Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

giáo án nghề điện dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.55 KB, 137 trang )

Buổi học số 1: Từ tiết 1 ữ 3

Đ1

Ngày soạn: 08/09/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức:- Biết đợc vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản
xuất và đời sống.
- Biết đợc triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
- Kĩ năng: - Biết mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề điện dân
dụng.
- Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1: Vị trí, vai trò, triển vọng của nghề điện dân dụng.
- Tiết 2: Mục tiêu, nội dung và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng.
2. Trọng tâm.
- Vị trí, vai trò, triển vọng, mục tiêu, nội dung và phơng pháp học tập nghề điện dân
dụng.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.


IV. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của
thầy
2' - Kiểm tra sĩ số.
1. ổn định tổ chức.
5' - Kiểm tra sự
2. Kiểm tra bài cũ.
chuẩn bị của
3. Bài mới.
I. Vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện 15' học sinh.
- Điện năng có
dân dụng trong sản xuất và đời sống.
vai trò quan
1. Vị trí, vai trò của điện năng trong sản
trọng nh thế nào
xuất và đời sống.
đối với đời sống
- Điện năng đợc sản xuất tập trung ở các nhà
sinh hoạt và sản
máy điện và truyền tải đi xa với hiệu suất cao.
xuất?.
- Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và
- Nhận xét, bổ
sử dụng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ
xung và kết luận
xa.
vấn đề.
- Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng
- Phân tích, giải
năng lợng khác nhờ vào một số thiết bị điện.

thích, lấy ví dụ
- Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điện
dẫn chứng.
tử, điện lạnh ... hoạt động đợc.
- Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao
động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy
KHKT phát triển.
2. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng.
13'
Nội dung

TG

1

Hoạt động của
trò
- Báo cáo.
- Nghiên cứu
tài liệu để trả
lời các câu hỏi
do Gv đa ra.
- Chú ý lắng
nghe và ghi
chép các kết
luận vào vở.


- Ngành điện rất đa dạng và phong phú. Tuy
- Ngành điện

nhiên có thể chia thành một số nhóm nghề
gồm những
chính sau:
nghề nào?
* Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
- Nhận xét, bổ
* Chế tạo vật t và các thiết bị điện.
xung và kết luận
* Đo lờng, điều khiển, tự động hoá quá trình
vấn đề.
sản xuất.
- Phân tích, giải
* Sửa chữa những hỏng hóc của các thiết bị
thích, lấy ví dụ
điện, mạng điện, đồng hồ đo điện...
dẫn chứng.
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động
- Cho biết vị trí,
chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng
vai trò của Nghề
phục vụ đời sống, sản xuất và sinh hoạt của
điện dân dụng?
các hộ tiêu thụ điện.
- Nghề điện dân
+ Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng
dụng thờng phải
điện sinh hoạt.
làm các công
+ Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ
việc gì?.

sản xuất và sinh hoạt.
+ Bảo dỡng, vận hành sửa chữa, khắc phục sự
cố xảy ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và
mạng điện gia đình, các thiết bị và đò dùng
điện gia đình.
II. Triển vọng phát triển của nghề điện dân 10' - Triển vọng
phát triển của
dụng.
Nghề điện dân
- Nghề Điện dân dụng luôn cần phát triển để
dụng nh thế
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
nào?.
hoá đất nớc.
- Nhận xét, bổ
- Nghề Điện dân dụng phát triển gắn liền với
xung và kết luận
tốc độ đô thị hoá nông thôn và tốc độ xây
vấn đề.
dựng nhà ở.
- Phân tích, giải
- Nghề Điện dân dụng có nhiều điều kiện phát
thích, lấy ví dụ
triển không những ở thành thị mà còn ở nông
dẫn chứng.
thôn, miền núi.
- Trớc thực
- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng KH
trạng đó ngời
và KT cũng làm xuất hiện nhiều thiết bị điện,

làm nghề cần
đồ dùng điện mới với các tính năng ngày càng
phải chuẩn bị
u việt, thông minh, tinh xảo. Nghề Điện dân
những gì?
dụng ngày càng phát triển để đáp ứng với sự
phát triển đó.
Đ2 III. Mục tiêu, nội dung chơng trình giáo
22' - Thuyết trình.
dục Nghề Điện dân dụng.
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Biết những kiến thức cần thiết về an toàn lao
động của nghề.
- Các kiến thức cơ bản, cần thiết về đo lờng
điện.
- Công dụng, cấu tạo, hoạt động, bảo dỡng,
2

- Nghiên cứu
tài liệu để trả
lời các câu hỏi
do Gv đa ra.
- Chú ý lắng
nghe và ghi
chép các kết
luận vào vở.

- Nghiên cứu
tài liệu để trả

lời các câu hỏi
do Gv đa ra.
- Chú ý lắng
nghe và ghi
chép các kết
luận vào vở.

- Chú ý lắng
nghe, tham gia
ý kiến.


sửa chữa một số đồ dùng điện trong gia đình.
- Tính toán thiết kế đợc mạng điện trong nhà
đơn giản.
- Tính toán thiết kế đợc máy biến áp một pha
công suất nhỏ.
- Biết các kiến thức cần thiết về đặc điểm, yêu
cầu, triển vọng phát triển của Nghề Điện dân
dụng.
b. Về kĩ năng.
- Sử dụng đợc dụng cụ lao động một cách hợp
lí, đúng kĩ thuật.
- Thiết kế và chế tạo đợc máy bién áp một pha
công suất nhỏ.
- Thiết kế và lắp đặt đợc mạng điện trong nhà
đơn giản.
- Tuân thủ những quy định an toàn lao động
của nghề trgquá trình học tập.
- Tìm hiểu đợc các thông tin cần thiết về

nghề.
c. Về thái độ.
- Học tập nghiêm túc.
- Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong
công nghiệp, đảm bảo an toàn lao động và giữ
vệ sinh môi trờng.
- Yêu thích, hứng thú với công việc và có ý
thức chủ động lựa chọn nghề nghiệp tơng lai.
2. Nội dung chơng trình giáo dục Nghề Điện
dân dụng.
- Nêu một số ý
- Gồm 7 chủ đề với 105 tiết.
16' kiến cá nhân về
IV. Phơng pháp học tập Nghề Điện dân
phơng pháp học
dụng.
tập Nghề điện
1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trớc khi học bài
dân dụng?.
mới.
2. Tích cực tham gia xây dựng cách học theo
cặp, nhóm.
- Nêu câu hỏi.
3. Chú trọng phơng pháp học thực hành.
4. Củng cố.
5' - Kết luận.
- Thuyết trình.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
2'
5. Dặn dò.

- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trớc về an toàn lao động trong
Nghề Điện dân dụng.
V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

3

- 4 học sinh đa
ra ý kiến cá
nhân.

- Trả lời.


Ngày soạn: 08/09/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
an toàn lao động
trong giáo dục nghề điện dân dụng.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Biết đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động
trong Nghề Điện dân dụng.

- Nêu đợc các nguyên nhân thờng gây ra tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn lao
động trong Nghề điện dân dụng.
- Kĩ năng:- Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong Nghề
điện dân dụng.
- Thái độ:- Thực hiện đúng Hớng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1:- Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong Nghề điện dân dụng.
2. Trọng tâm.
- Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và biện pháp phòng tránh.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
Đ3 IV. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của
thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của
trò
- Báo cáo.
- Trả lời.

- Nêu một số
25' nguyên nhân
gây ra tai nạn
điện?
- Nhận xét, bổ
xung và kết luận

vấn đề.
- Phân tích, giải
thích, lấy ví dụ
dẫn chứng.

- Nghiên cứu tài
liệu để trả lời
các câu hỏi do
Gv đa ra.
- Chú ý lắng
nghe và ghi
chép các kết
luận vào vở.

Nội dung

TG

1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động
trong Nghề điện dân dụng.
1. Tai nạn điện.
- Không cắt điện trớc khi sửa chữa đờng
dây và thiết bị đang nối với nguồn điện.
- Do chỗ làm việc chật hẹp, ngời là vô ý
chạm vào các vật mang điện.
- Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng
kim loại bị h hỏng bộ phận cách điện để

điện truyền ra vỏ.
- Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện cao
áp và trạm biến áp....
- Không đến gần những nơi có dây điện đứt
rơi xuống đất.
- Tai nạn do điện giật chiếm tỉ lệ khoảng
80%.
2. Do các nguyên nhân khác.
- Ngoài những tai nạn do điện giật còn có

2'
5'

4

6'

- Cho ví dụ về
một số tình
huống xảy ra tai
nạn điện?.
- Ngoài các tai
nạn do điện giật
còn có thể xảy
- Lấy ví dụ
ra các tai nạn
trong thực tiễn.


thể xảy ra các tai nạn do phải làm việc trên

cao. Ngoài ra, công việc lắp đặt điện còn
phải thực hiện một số công việc cơ khí nh
khoan, đục... vì vậy cần phải thực hiện
nghiêm túc an toàn lao động.
4. Củng cố.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trớc về các mức độ nguy hiểm
của tai nạn điện.
- Đo lờng điện.
V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

5

5'
2'

nào khác?.
- Với các
nguyên nhân
nh vậy thì có
các biện pháp
nào để phòng
tránh?.
- Nêu câu hỏi.
- Thuyết trình.



Buổi học số 2: Từ tiết 4 ữ 6

Đ4

Ngày soạn: 16/09/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
an toàn lao động
trong giáo dục nghề điện dân dụng.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Biết đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động
trong Nghề Điện dân dụng.
- Nêu đợc các mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.
- Kĩ năng:- Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong Nghề
điện dân dụng.
- Thái độ:- Thực hiện đúng Hớng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 2:- Một số biện pháp an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.
- Tiết 3:- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.
2. Trọng tâm.
- Một số biện pháp an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng. Các mức độ nguy
hiểm của tai nạn điện.

III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung

TG

1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
II. Một số biện pháp an toàn lao động
trong Nghề điện dân dụng.
1. Các biện pháp chủ động phòng tránh
tai nạn điện.
- Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an
toàn với các thiết bị điện.
- Đảm bảo tốt cách điện cho các thiết bị
điện.
- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li.
- Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy
hiểm.
- Sử dụng các phơng tiện phòng hộ, an toàn.
2. Thực hiện an toàn lao động trong
phòng thực hành hoặc phân xởng sản
xuất.
- Phòng thực hành hoặc phân xởng sản xuất

2'
5'


6

Hoạt động của
thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

- Thuyết trình,
phân tích, giải
thích.
10' - Cho ví dụ cụ thể
trong thực tiễn?.

15'

Hoạt động
của trò
- Báo cáo.
- Trả lời.
- Nghiên cứu
tài liệu để trả
lời các câu
hỏi do Gv đa
ra.
- Tham gia
đóng góp ý
kiến.
- Chú ý lắng
nghe và ghi

chép các kết
luận vào vở.
- Nghiên cứu
tài liệu để trả
lời các câu
hỏi do Gv đa


Đ5

phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động.
- Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ
lao động khi làm việc.
- Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao
động.
3. Nối đất bảo vệ.
- Nhằm đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng
khi xảy ra hiện tợng "chạm vỏ" ngời ta sử
dụng mạng điện trung tính nối đất.
III. Các mức độ nguy hiểm của tai nạn
điện.
1. điện giật tác động con ngời nh thế
nào?.
- Điện giật tác động tới hệ thần kinh và bắp
cơ.
2. Tác hại của hồ quang điện.
- Gây cháy, bỏng. Thờng gây thơng tích
ngoài da, có khi phá hoại cả phần mềm,
gân, xơng.
3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.

- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ
thuộc vào các yếu tố:
+ Cờng độ dòng điện đi qua cơ thể ngời.
+ Đờng đi của dòng điện qua cơ thể.
+ Thời gian dòng điện đi qua cơ thể.
+ Điện trở cơ thể con ngời.
4. Điện áp an toàn.
- ở điều kiện bình thờng điện áp dới 40V đợc coi là an toàn.
- ở những điều kiện đặc biệt thì điện áp an
toàn không đợc vợt quá 12V.
- nhiều nớc quy định điện áp an toàn từ 12
đến 36V cho các máy hàn điện, đèn soi và
các thiết bị thiết bị cầm tay khác.
4. Củng cố.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trớc về đo lờng trong nghề điện
dân dụng.
V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

7

- Nhằm mục đích
gì?.
13' - Cách thực hiện?.
- Tác dụng Bv?


ra.
- Tham gia
đóng góp ý
kiến.
- Chú ý lắng
nghe và ghi
chép các kết
luận vào vở.

- Điện giật tác
- Trả lời.
động tới cơ thể ngời nh thế nào?.
- Phân tích, giải
8'
thích, lấy ví dụ.
- Hồ quang điện
xuất hiện khi
5' nào?.
- Tác hại của hồ
quang điện.
- Mức độ nguy
20' hiểm của tai nạn
điện phụ thuộc vào
các yếu tố nào?.
- Phân tích, giải
thích, lấy ví dụ.
- Điện áp an toàn
là điện áp nh thế
nào?.
6'

- điều kiện nh thế
nào đợc coi là điều
kiện đặc biệt?.
- Quy định nh vậy
nhằm mục đích
gì?
- Nêu câu hỏi.
- kết luận.
4'

- Thuyết trình.
2'


Đ6

Ngày soạn: 16/09/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
khái niệm chung về đo lờng điện.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức:- Biết vai trò của đo lờng điện trong Nghề điện dân dụng.
- Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lờng.
- Kĩ năng:- Nhận biết đợc một số loại dụng cụ đo lờng trong thực tiễn.

- Hiểu đợc ý nghĩa các kí hiệu trên dụng cụ đo.
- Thái độ:- Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1:- Vai trò, phân loại, cấp chính xác, cấu tạo chung.
2. Trọng tâm.
- Vai trò, phân loại, cấp chính xác, cấu tạo chung.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung

TG

1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Vai trò quan trọng của đo lờng điện
đối với Nghề điện dân dụng.
- Đo lờng điện có vai trò rất quan trọng đối
với Nghề điện dân dụng vì:
+ Nhờ dụng cụ đo lờng có thể xác định trị
số của các đại lợng điện trong mạch.
+ Nhờ dụng cụ đo có thể phát hiện một số
h hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện.
+ Đối với các thiết bị mới chế tạo hoặc sau
khi đại tu, bảo dỡng, sửa chữa cần đo các
thông số kĩ thuật để đánh giá chất lợng của
chúng. Nhờ dụng cụ đo và mạch đo thích

hợp, có thể xác định đợc các thông số kĩ
thuật của các thiết bị điện.
II. Phân loại dụng cụ đo lờng điện.
1. Theo đại lợng cần đo.
- Dụng cụ đo điện áp: Vôn kế, kí hiệu: V
- Dụng cụ đo dòng điện: Ampe kế, kí hiệu:
A
- Dụng cụ đo công suất: Oát kế, kí hiệu: W
8

2'
5'

Hoạt động của
thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của
trò
- Báo cáo.
- Trả lời.

10' - Đo lờng điện có - Nhóm thảo
vai trò quan trọng luận, báo cáo.
nh thế nào đối với
Nghề điện dân
dụng?.
- Phân tích, giải
- Lấy ví dụ.

thích, lấy ví dụ cụ
thể.

7'

- Có những loại
dụng cụ đo điện
nào?.
- Ngời ta dựa vào
đâu để phân loại
dụng cụ đo?.

- A, V, W,
kWh.
- Dựa vào đại
lợng cần đo và
NLLV.


- Dụng cụ đo điện năng: Công tơ, kí hiệu:
kWh
2. Theo nguyên lí làm việc.
- Dụng cụ đo kiểu từ điện.
- Dụng cụ đo kiểu điện từ.
- Dụng cụ đo kiểu điện động.
- Dụng cụ đo kiểu cảm ứng.
- Ngoài ra trên mặt dụng cụ đo còn có
nhiều kí hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí
đặt, cấp chính xác....
III. Cấp chính xác.

- Có 7 cấp chính xác: 0,05; 0,1; 0,2 là các
dụng cụ có cấp chính xác rất cao. Thờng
dùng làm dụng cụ mẫu.
- Nghề điện dân dụng thờng sử dụng các
dụng cụ có cấp chính xác là 1 và 1,5.
IV. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lờng.
1. Cơ cấu đo.
- Gồm hai phần chính là phần tĩnh và phần
quay.
- Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo
nên mô men quay tỉ lệ với đại lợng cần đo.
2. Mạch đo.
- Là bộ phận nối giữa đại lợng cần đo và cơ
cấu đo.
- Mạch đo đợc tính toán để phù hợp giữa
đại lợng cần đo và thang đo của dụng cụ.
- Ngoài 2 bộ phận trên còn có:
+ Lò xo phản để tạo mô men hãm.
+ Bộ phận cản dịu làm cho kim nhanh
chóng ổn định.
- Kim chỉ thị, mặt số....
4. Củng cố.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trớc về cách đo dòng điện và
điện áp xoay chiều.
V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.


9

- ý nghĩa của cấp
3' chính xác?.
- Có mấy cấp
chính xác?.
- So sánh độ
chính xác của 1
dụng cụ đo có cấp
13' chính xác là 0,2
và một dụng cụ
đo có cấp chính
xác là2.
- Một dụng cụ đo
lờng điện thờng
có các bộ phận cơ
bản nào?.

- Độ chính xác
của dụng cụ
đo.
- 7 cấp.
- 0,2 >>10 lần
dụng cụ đo có
cấp chính xác
là2.

3'


- Trả lời.

2'

- Nêu câu hỏi.
- Kết luận.
- Thuyết trình.

- Cơ cấu đo và
mạch đo.

- Chú ý lắng
nghe.


Buổi học số 3: Từ tiết 7 ữ 9

Đ7

Ngày soạn: 23/09/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
Th: đo dòng điện và điện áp xoay chiều.
I. Mục tiêu.

- Kiến thức:- Biết đợc cách đo dòng điện và điện áp xoay chiều.
- Kĩ năng:- Đo đợc dòng điện và điện áp xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế.
- Thái độ:- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1:- Hớng dẫn ban đầu.
- Tiết 2:- Hớng dẫn thờng xuyên.
- Tiết 3:- Hớng dẫn thờng xuyên + Kết thúc thực hành.
2. Trọng tâm.
- Đo dòng điện và điện áp xoay chiều.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu, vật t thiết bị thực hành.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Hớng dẫn ban đầu.
1. Thông báo tên bài học:...
2. Thông báo mđyc của bài:....
3. Quy trình thực hành:
- Chuẩn bị: Nguồn điện xoay
chiều 220V, Ampe kế, vôn kế
kiểu điện từ. Ampe kế có
thang đo 1A, vôn kế có thang
đo 300V. 3 bộ bóng đèn sợi
đốt 60W-220V, 1 công tắc
5A, dây dẫn và dụng cụ kiểm
tra, tháo lắp.

- Tìm hiểu về cơ cấu đo điện
từ, ý nghĩa các kí hiệu trên
dụng cụ đo.
a. Đo dòng điện xoay chiều.
- Bớc 1: Vẽ sơ đồ đo.
- Bớc 2: Đấu nối theo sơ đồ.
Đóng công tắc K đọc và ghi
số chỉ vào bảng 4.1.
- Bớc 3: Tắt công tắc K, tháo 1

TG

2'
5'

Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của trò
- Báo cáo.
- Trả lời.

- Thuyết trình, phân
tích, giải thích.
- Làm mẫu các thao
tác.

- Chú ý lắng nghe, ghi
chép.

- Tham gia đóng góp ý
kiến.
- Quan sát các thao tác
làm mẫu của GV.

38'

- Tại sao phải tắt công - Để đảm bảo ATĐ.
tắc rồi mới tháo bóng
đèn?
10


Đ8
Đ9

bóng đèn. Đóng công tắc K,
- Khi tháo bớt các
đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.1
bóng đèn thì số chỉ
- Bớc 4: Tắt công tắc K, tháo
của Ampe kế sẽ nh
tiếp 1 bóng đèn. Đóng công
thế nào?.
tắc K, đọc và ghi số chỉ vào
- Tại sao khi tháo bớt
bảng 4.1.
các bóng đèn thì số
- Cắt công tắc K.
chỉ của A lại giảm?.

b. Đo điện áp xoay chiều.
- Bớc 1: Vẽ sơ đồ đo.
- Bớc 2: Đấu nối theo sơ đồ.
Đóng công tắc K đọc và ghi
số chỉ vào bảng 4.2.
- Bớc 3: Tắt công tắc K,
chuyển đầu đo theo sơ đồ.
Đóng công tắc K, đọc và ghi
số chỉ vào bảng 4.2
- Cắt công tắc K.
- Chia tổ, nhóm.
70'
- Phân công vị trí làm
II. Hớng dẫn thờng xuyên
việc.
1. Đo dòng điện xoay chiều.
- Phát vật t thiết bị.
2. Đo điện áp xoay chiều.
- Quán xuyến lớp.
- Chú ý theo dõi, uốn
nắn, điều chỉnh từng
thao tác của từng bớc.
- Chú ý nhóm, cá
nhân làm tốt, kém.
Khen chê cụ thể.
10' - Giải thích các băn
khoăn, thắc mắc của
III. Hớng dẫn kết thúc.
học sinh trong quá
trình làm thực hành.

- Yêu cầu học sinh
ngừng thực hành.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá,
cho điểm.
7' - Nhận xét đánh giá
4. Củng cố.
buổi học, các sản
- Các kiến thức, các thao tác
3' phẩm tốt, kém
trọng tâm bài.
- Nêu câu hỏi.
5. Dặn dò.
- Kết luận.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở
- Thuyết trình.
nhà.
- Tìm hiểu trớc về cách đo
công suất và điện năng.
V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.
11

- Sẽ giảm.

- Công suất giảm nên cờng độ dòng điện giảm.

- Về vị trí.
- Nhóm trởng nhận và

kí nhận.
- Thực hiện từng bớc
của công việc.
- Lu ý an toàn điện.

- Ngừng thực hành.
- Nộp báo cáo, sản
phẩm.
- Chú ý lắng nghe.
- Thu dọn dụng cụ,
kiểm kê vật t, thiết bị.
- Kí trả dụng cụ, vật t,
thiết bị.
- Vệ sinh nơi làm việc.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.


Buổi học số 4: Từ tiết 10 ữ 12

Ngày soạn: 30/09/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
Th: đo công suất và điện năng.

I. Mục tiêu.
- Kiến thức:- Tìm hiểu và biết cách mắc các dụng cụ đo trong mạch.
- Kĩ năng:- Đo đợc công suất gián tiếp thông qua đo dòng điện và điện áp.
- Đo đợc công suất trực tiếp bằng Oát kế.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh đợc công tơ điện.
- Thái độ:- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1:- Hớng dẫn ban đầu.
- Tiết 2:- Hớng dẫn thờng xuyên.
- Tiết 3:- Hớng dẫn thờng xuyên + Kết thúc thực hành.
2. Trọng tâm.
- Đo công suất và điện năng, hiệu chỉnh công tơ điện.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu, vật t thiết bị thực hành.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
Đ10
IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Hớng dẫn ban đầu.
1. Thông báo tên bài học:...
2. Thông báo mđyc của bài:....
3. Quy trình thực hành.
a. Đo công suất.
* Đo gián tiếp bằng vôn kế và
Ampe kế.
- Bớc 1: Chuẩn bị.

- Bớc 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu
dụng cụ đo.
- Bớc 3: Đấu nối các thiết bị
theo sơ đồ.
- Bớc 4: Tiến hành đo, ghi
chép và tính toán kết quả.
* Đo trực tiếp bằng Oát kế.
- Bớc 1: Chuẩn bị.
- Bớc 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu
dụng cụ đo.
- Bớc 3: Đấu nối các thiết bị

TG

2'
5'

Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của trò
- Báo cáo.
- Trả lời.

38'

- Thuyết trình, phân
tích, giải thích.
- Làm mẫu các thao

tác.

- Chú ý lắng nghe, ghi
chép.
- Tham gia đóng góp ý
kiến.
- Quan sát các thao tác
làm mẫu của GV.
- Tại sao phải tắt công - Để đảm bảo ATĐ.
tắc rồi mới tháo bóng
đèn?
- Khi tháo bớt các
- Sẽ giảm.
bóng đèn thì số chỉ
của Ampe kế sẽ nh
thế nào?.
- Tại sao khi tháo bớt - Công suất giảm nên ccác bóng đèn thì số
ờng độ dòng điện giảm.
chỉ của A lại giảm?.
- Giống nhau: Cùng đo
- Đo bằng Oát kế và
đợc công suất.
12


Đ11
Đ12

theo sơ đồ.
- Bớc 4: Tiến hành đo, ghi

chép và so sánh kết quả đo.
b. Đo điện năng.
* Kiểm tra và hiệu chỉnh công
tơ điện.
- Bớc 1: Chuẩn bị.
- Bớc 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu
dụng cụ đo.
- Bớc 3: Đấu nối các thiết bị
theo sơ đồ.
- Bớc 4: Kiểm tra hiện tợng tự
quay của công tơ.
- Bớc 5: Kiểm tra hằng số
công tơ.
* Đo điện năng tiêu thụ.
- Bớc 1: Chuẩn bị.
- Bớc 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu
dụng cụ đo.
- Bớc 3: Đấu nối các thiết bị
theo sơ đồ.
- Bớc 4: Tiến hành đo, ghi
chép và tính toán kết quả.
- Bớc 5: Tính điện năng tiêu
thụ.
II. Hớng dẫn thờng xuyên

III. Hớng dẫn kết thúc.

4. Củng cố.
- Các kiến thức, các thao tác


đo bằng V, A có gì
giống và khác nhau?
- Đo điện năng nhằm
mục đích gì? dụng
cụ?, phơng pháp đo?.
- Hiệu chỉnh công tơ
điện nhằm mục đích
gì?. Trong thực tế đây
là việc làm của cơ
quan nào?.

- Chia tổ, nhóm.
- Phân công vị trí làm
việc.
- Phát vật t thiết bị.
- Quán xuyến lớp.
70' - Chú ý theo dõi, uốn
nắn, điều chỉnh từng
thao tác của từng bớc.
- Chú ý nhóm, cá
nhân làm tốt, kém.
Khen chê cụ thể.
- Giải thích các băn
khoăn, thắc mắc của
học sinh trong quá
trình làm thực hành.
- Yêu cầu học sinh
ngừng thực hành.
- Thu sản phẩm.
10'

- Nhận xét, đánh giá,
cho điểm.
- Nhận xét đánh giá
buổi học, các sản
phẩm tốt, kém

7'

- Nêu câu hỏi.
- Kết luận.
- Thuyết trình.
13

- Khác: Trực tiếp và
gián tiếp.
- Biết đợc lợng điện
năng đã tiêu thụ.
+ Công tơ điện.
+ Theo sơ đồ.
- Làm cho công tơ chạy
chính xác hơn.
+ Của nhà phân phối
điện.

- Về vị trí.
- Nhóm trởng nhận và
kí nhận.
- Thực hiện từng bớc
của công việc.
- Lu ý an toàn điện.


- Ngừng thực hành.
- Nộp báo cáo, sản
phẩm.
- Chú ý lắng nghe.
- Thu dọn dụng cụ,
kiểm kê vật t, thiết bị.
- Kí trả dụng cụ, vật t,
thiết bị.
- Vệ sinh nơi làm việc.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.


trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở
nhà.
- Tìm hiểu trớc về cách sử
dụng đồng hồ vạn năng.

3'

V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

14



Buổi học số 5: Từ tiết 13 ữ 15

Đ13

Ngày soạn: 07/10/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
thực hành: sử dụng vạn năng kế.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Tìm hiểu và sử dụng đợc vạn năng kế.
- Kĩ năng:- Đo đợc điện trở, điện áp, cờng độ dòng điện bằng vạn năng kế.
+ Phát hiện đợc các h hỏng nhỏ trong mạch điện bằng vạn năng kế.
- Thái độ:- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1:- Hớng dẫn ban đầu.
- Tiết 2:- Hớng dẫn thờng xuyên.
- Tiết 3:- Hớng dẫn thờng xuyên + Kết thúc thực hành.
2. Trọng tâm.
- Sử dụng vạn năng kế.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập, vật t thiết bị thực hành.
IV. Tiến trình dạy học.

Nội dung
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Hớng dẫn ban đầu.
1. Thông báo tên bài học:...
2. Thông báo mđyc của bài:....
3. Quy trình thực hành.
a. Chuẩn bị.
- Vạn năng kế, một số điện trở
có trị số khác nhau, nguồn
điện xoay chiều 220V.
b. Tìm hiểu dụng cụ đo.
c. Đo điện trở.
- Chỉ đo khi mạch không có
điện.
- Lựa chọn thang đo.
- Điều chỉnh núm chỉnh
không.
- Không chạm tay vào các đầu
nối khi đo vì có thể làm ảnh hởng đến kết quả đo.
d. Đo điện áp.
e. Đo cờng độ dòng điện.

TG

2'
5'

Hoạt động của thầy

- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của trò
- Báo cáo.
- Trả lời.

38'

- Thuyết trình, phân
tích, giải thích, làm
mẫu.
- Vạn năng kế đợc
dùng để đo các đại lợng nào?. tại sao gọi
là vạn năng kế?.
- Tên gọi khác của
vạn năng kế?
- Cách sử dụng để đo
các đại lợng?.
- Tại sao khi chạm tay
vào các đầu nối lại có
thể cho kết quả không
chính xác?.
- Lu ý an toàn điện và
an toàn cho dụng cụ
đo.
15

- Chú ý lắng nghe,
quan sát, bắt chớc.

- AC, DC, R.
- Dụng cụ đo nhiều
chức năng.
- Đồng hồ vạn năng.
- Khi cần đo đại lợng
nào thì xoay núm điều
chỉnh về phía có đại lợng cần đo và lựa chọn
thang đo cho phù hợp.
- Do điện trở ngời đợc
mắc // với mạch cần đo.
- Chú ý đại lợng đo và
nên chọn thang đo từ
cao xuống thấp.
- Về vị trí.
- Nhóm trởng nhận và


Đ14
Đ15

II. Hớng dẫn thờng xuyên

III. Kết thúc thực hành.

4. Củng cố.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở
nhà.
- Tìm hiểu trớc về máy biến

áp.

- Chia tổ, nhóm.
70' - Phân công vị trí làm
việc.
- Phát vật t thiết bị.
- Quán xuyến lớp.
- Chú ý theo dõi, uốn
nắn, điều chỉnh từng
thao tác của từng bớc.
- Chú ý nhóm, cá
nhân làm tốt, kém.
Khen chê cụ thể.
- Giải thích các băn
khoăn, thắc mắc của
học sinh trong quá
trình làm thực hành.
- Yêu cầu học sinh
ngừng thực hành.
12' - Thu sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá,
cho điểm.
- Nhận xét đánh giá
buổi học, các sản
6' phẩm tốt, kém
2'

- Nêu câu hỏi.

V. Tổng kết đánh giá.

- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

16

kí nhận.
- Thực hiện từng bớc
của công việc.
- Lu ý an toàn điện và
an toàn cho dụng cụ đo.

- Ngừng thực hành.
- Nộp báo cáo, sản
phẩm.
- Chú ý lắng nghe.
- Thu dọn dụng cụ,
kiểm kê vật t, thiết bị.
- Kí trả dụng cụ, vật t,
thiết bị.
- Vệ sinh nơi làm việc.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.


Buổi học số 6: Từ tiết 16 ữ 18

Ngày soạn: 14/10/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số

Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
một số vấn đề chung về máy biến áp.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp.
- Kĩ năng:- Nêu đợc công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1:- Khái niệm chung về máy biến áp.
- Tiết 2:- Cấu tạo, nguyên lí làm việc.
2. Trọng tâm.
- Định nghĩa, phân loại, cấu tạo, nguyên lí làm việc.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu, máy biến áp.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
Đ16 IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Khái niệm chung về máy biến áp.
1. Công dụng của máy biến áp.
- Biến đổi điện áp.
- Truyền tải điện năng.
- Hàn điện.
- Trong kĩ thuật điện tử.

- sử dụng trong gia đình.
2. Định nghĩa máy biến áp.
- Máy biến áp là một thiết bị từ tĩnh,
làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện
từ. Dùng để biến đổi điện áp của hệ
thống dòng điện xoay chiều nhng vẫn
giữ nguyên tần số.
- Đầu vào của máy biến áp nối với
nguồn điện gọi là sơ cấp. Kí hiệu của
bên sơ cấp thờng gắn thêm số 1.
- Đầu ra của máy biến áp đợc gọi là
thứ cấp. Kí hiệu của bên thứ cấp thờng
đợc gắn với số 2.
- Máy biến đổi tăng điện áp đợc gọi là
máy biến áp tăng áp.

TG

Hoạt động của thầy

2'
5'

- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

6'

Hoạt động của
trò

- Báo cáo.
- Trả lời.

- máy biến áp có
nhiệm vụ gì?.
- ứng dụng của
máy biến áp?
- Phân tích, giải
thích, lấy ví dụ.

- Biến đổi điện
áp.
- Truyền tải điện
năng.
- Hàn điện.
- Trong kĩ thuật
điện tử.
- sử dụng trong
gia đình.

- Thuyết trình,
phân tích, giải
thích, lấy ví dụ.

- Chú ý lắng
nghe, tham gia
đóng góp ý kiến,
ghi chép các kết
luận.


10'

- Lấy ví dụ?

- P1, U1, I1.
- P2, U2, I2.

- máy biến áp biến
đổi điện áp nh thế
17

- Tăng hoặc giảm
điện áp.


Đ17

- Máy biến đổi giảm điện áp đợc gọi là
máy biến áp giảm áp.
3. Các số liệu định mức của máy
12'
biến áp.
- Dung lợng hay công suất định mức
Sđm: Là công suất toàn phần (biểu kiến)
của máy biến áp. Có đơn vị là VA,
kVA.
- Điện áp sơ cấp định mức U1đm: Là
điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng
V, kV.
- Điện áp thứ cấp định mức U2đm: Là

điện áp của dây quấn thứ cấp tính bằng
V, kV.
- Dòng điện sơ cấp định mức I1đm và
dòng điện thứ cấp định mức I2đm: Là
dòng điện sơ cấp và thứ cấp ứng với
công suất và điện áp định mức, tính
bằng A, kA.
- Giữa công suất, điện áp, dòng điện
định mức có mối quan hệ:
Sđm = U1đmI1đm = U2đmI2đm
- Khi làm việc không đợc phép vợt quá
các trị số ghi trên nhãn máy.
- Tần số định mức fđm: Tính bằng Hz.
Máy biến áp điện lực thờng có fđm =
50Hz.
4. Phân loại máy biến áp.
10'
- Có nhiều loại máy biến áp và nhiều
cách phân loại khác nhau. Theo công
dụng máy biến áp có các loại sau:
+ MBA Điện lực.
+ MBA Tự ngẫu.
+ MBA công suất nhỏ.
+ MBA có điều chỉnh.
+ MBA chuyên dùng.
+ MBA Đo lờng.
+ MBA thí nghiệm.
II. Cấu tạo máy biến áp.
2'
- Máy biến áp gồm 3 bộ phận chính.

+ Lõi thép (Mạch từ)
+ Dây quấn (Mạch điện)
+ Vỏ máy.
+ Ngoài ra còn có các bộ phận cách
điện, đồng hồ đo, bộ phận điều chỉnh,
bảo vệ, chuông, đèn báo....
1. Lõi thép.
7'

18

nào?.
- máy biến áp thờng có các số liệu
định mức nào?. Do
ai quy định?.
- ý nghĩa của các
số liệu?.

- Em hãy kể tên
một vài loại máy
biến áp mà em biết
?

- Sđm, U1đm, I1đm,
U2đm, I2đm.
- Do nhà máy chế
tạo quy định.
- Khi làm việc
không đợc phép
vợt quá các trị số

định mức này.

+ MBA Điện lực.
+ MBA Tự ngẫu.
+ MBA công suất
nhỏ.
+ MBA có điều
chỉnh.
+ MBA chuyên
dùng.
+ MBA Đo lờng.
+ MBA thí
nghiệm.
- Theo em, máy
- Máy biến áp
biến áp gồm có các gồm 3 bộ phận
bộ phận nào?.
chính.
+ Lõi thép (Mạch
từ)
+ Dây quấn
(Mạch điện)
+ Vỏ máy.
+ Ngoài ra còn có
các bộ phận cách


- Có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ đồng
thời làm khung quấn dây.
- Theo hình dáng, lõi thép đợc chia

làm 2 loại là kiểu lõi (trụ) và kiểu bọc
(vỏ).
- Lõi thép đợc ghép bằng các lá thép kĩ
thuật điện (Tôn silic) dày 0,3; 0,35 và
0,5 mm. Là hợp kim có thành phần
silic, bên ngoài có phủ một lớp cách
điện mỏng. Các lá thép đợc cán mỏng
nhằm mục đích giảm tổn hao năng lợng (phucô, từ trễ) trong quá trình làm
việc. Chất lợng và tính chất của lõi
thép phụ thuộc vào hàm lợng silic,
hàm lợng silic càng nhiều thì tổn hao
càng nhỏ nhng lá thép giòn và dễ gãy.
- Ngoài ra lõi thép còn có một số kiểu
khác.
2. Dây quấn.
- Thờng đợc làm bằng dây đồng, đợc
5'
tráng men hoặc bọc sợi cách điện
mềm, có độ bền cơ học cao, khó đứt,
dẫn điện tốt.
- Dây quấn máy biến áp có 2 cuộn là
cuộn sơ cấp và thứ cấp.
- Dây quấn nối với nguồn, nhận năng
lợng từ nguồn gọi là dây quấn sơ cấp.
- Dây quấn nối với phụ tải, cung cấp
năng lợng cho phụ tải gọi là dây quấn
thứ cấp.
III. Nguyên lí làm việc của máy biến
áp.
1. hiện tợng cảm ứng điện từ.

2. Nguyên lí làm việc của máy biến
áp.
5'
- máy biến áp gồm có cuộn sơ cấp N1 20'
vòng và cuộn thứ cấp N2 vòng hoàn
toàn cách biệt nhau về điện, đợc quấn
trên một lõi thép khép kín.
- Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn
điện xoay chiều có điện áp U1, sẽ có
dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp và
sinh ra trong lõi thép từ thông biến
thiên. Do mạch từ khép kín nên từ
thông này móc vòng cảm ứng ra sức
điện động cảm ứng E2 trong cuộng thứ
cấp, tỉ lệ với số vòng dây N2.
19

- Tại sao ngời ta
không đúc lõi thép
thành 1 khối?.

- máy biến áp làm
việc nh thế nào?.
- Tranh vẽ H 7.5

điện, đồng hồ đo,
bộ phận điều
chỉnh, bảo vệ,
chuông, đèn
báo....

- Nhằm tránh tổn
hao năng lợng.

- Nghiên cứu tài
liệu và giải thích
nguyên lí làm
việc của máy
biến áp trên hình
vẽ.


- Đồng thời từ thông biến thiên đó
cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức
điện động tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng
dây N1.
- Nếu bỏ qua tổn thất điện áp ta có:

- Cho biết ý nghĩa
các đại lợng trong
biểu thức?.

U 1 E1 và U 2 E

Do đó:

U 1 E1 N 1

=
=k
U 2 E2 N 2


- k đợc gọi là tỉ số máy biến áp.
- k > 1: máy biến áp giảm áp.
- k < 1: máy biến áp tăng áp.
4. Củng cố.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trớc về tính toán, thiết kế
máy biến áp một pha.

4'
2'

V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

20

- Nêu câu hỏi.
- kết luận.
- Đàm thoại.

- Nêu ý nghĩa các
đại lợng trong
biểu thức.

- Trả lời ngắn
gọn.



Ngày soạn: 14/10/2011
Ngày dạy:....../........
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
11N2
/
Tên bài dạy:
Tính toán thiết kế máy biến áp một pha.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Tìm hiểu quy trình chung để tính toán, thiết kế máy biến áp một pha
công suất nhỏ.
- Hiểu đợc yêu cầu, cách tính của từng bớc khi thiết kế máy biến áp một pha công
suất nhỏ.
- Kĩ năng:- Xác định đợc công suất máy biến áp, tính toán đợc mạch từ, số vòng vôn,
tiết diện dây quấn, chọn lõi thép.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1:- Xác định công suất, tính toán mạch từ, tính số vòng dây của các cuộn dây.
2. Trọng tâm.
- Xác định công suất, tính toán mạch từ, tính số vòng dây của các cuộn dây.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
Đ18 IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung
1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Xác định công suất của
máy biến áp.

2'
5'

Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của trò
- Báo cáo.
- Trả lời.

4'

- Giải thích.

- Chú ý lắng nghe, ghi
chép.

TG

S 1 S 2 = U 2 .I 2

- Công suất máy biến áp cần
chế tạo là:
S dm = U 2 .I 2


II. Tính toán mạch từ.
a. Chọn mạch từ.
a: Chiều rộng trụ quấn dây.
b: Chiều dày trụ quấn dây.
c: Độ rộng cửa sổ.
h: Chiều cao cửa sổ.
a/2: Độ rộng lá thép chữ I.
b. Tính diện tích trụ quấn
dây của lõi thép.
- Diện tích trụ quấn dây phải
phù hợp với công suất máy
biến áp. Với kiểu bọc:
S hi = 1,2 S dm
S hi = a.b (cm 2 )

10' - Giải thích trên hình
vẽ 8.1 SGK.

- Quan sát, nhận biết
các kích thớc trên tranh
vẽ và vật thật.

10'
- Giải thích ý nghĩa
- Tập tra bảng và tính
các đại lợng, đơn vị.
toán các VD do GV đa
- Hớng dẫn học sinh
ra.

cách tra bảng 8.1, 8.2.
- Hớng dẫn học sinh
tính toán VD trong
21


S dm (V . A)
S
S t = hi
kl

SGK.

III. Tính số vòng dây của
các cuộn dây.
N1 = U1.n
N2 = (U2 + 10%U2).n

10' - Giải thích các công
thức.
- Tính toán VD trong
SGK.
- Nêu câu hỏi

4. Củng cố.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu thêm ở
nhà.
- Tìm hiểu trớc về cách tính

tiết diện dây quấn, cửa sổ lõi
thép, cách sắp xếp dây quấn
trong cửa sổ.

2'
2'

- Thuyết trình.

V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

22

- Tìm hiểu ý nghĩa các
công thức, tính toán
VD trong SGK.


Buổi học số 7: Từ tiết 19 ữ 21

Đ19

Ngày soạn: 21/10/2011
Ngày dạy:....../.....
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú

11N2
/
Tên bài dạy:
Tính toán thiết kế máy biến áp một pha.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: - Tìm hiểu quy trình chung để tính toán, thiết kế máy biến áp một pha
công suất nhỏ.
- Hiểu đợc yêu cầu, cách tính của từng bớc khi thiết kế máy biến áp một pha công
suất nhỏ.
- Kĩ năng: - Xác định đợc công suất máy biến áp, tính toán đợc mạch từ, số vòng vôn,
tiết diện dây quấn, chọn lõi thép.
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 2:- Tính tiết diện dây quấn, cửa sổ lõi thép, sắp xếp dây quấn trong cửa sổ.
2. Trọng tâm.
- Tính tiết diện dây quấn, cửa sổ lõi thép, sắp xếp dây quấn trong cửa sổ.
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, tài liệu.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
IV. Tính tiết diện dây quấn
(hoặc đờng kính dây dẫn):
1. Tính tiết diện dây quấn:
I

Sdd= J


Trong đó: Sdd: là tiết diện
dây(mm2)
I: là cờng độ dòng điện
J: là mật độ dòng điện cho
phép (A/mm2)
2. Tính đờng dây quấn:
V. Tính tiết diện cửa sổ lõi
thép:
SCS = h.c
trong đó: h: chiều cao cửa sổ
c: chiều rộng cửa sổ
Cách 1: tổng tiết diện 2 cuộn
sơ cấp và thứ cấp chiếm diện
tích cửa sổ là:
SSC = N1. Sdq1

TG

2'
5'
7'

Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của trò
- Báo cáo.
- Trả lời.


Giáo viên hớng dẫn
- Tìm hiểu ý nghĩa các
h/s, Tiến hành tra
công thức, cách tra
bảng đợc giá trị đờng bảng, tính toán
kính dây dẫn hoặc ng- VD trong SGK.
ợc lại.
học sinh chú ý nghe và
ghi chép bài

Giáo viên hớng dẫn
20' h/s tính tiết diện cửa
sổ lõi thép.

23

học sinh theo dõi sự hớng dẫn của GV tính
tiết diện cửa sổ lõi thép.


STC = N2. Sdq2
Trong đó: N1và N2 là số vòng
dây của cuộn dây sơ cấp và
thứ cấp.
Sdq và Sdq là tiết diện dây quấn
sơ cấp và thứ cấp.
Diện tích cửa sổ đợc tính:

SCS = h.c


S+S
K

VI. Sắp xếp dây quấn trong
cửa sổ:
Tính số vòng dây mỗi lớp:
Số vòng mỗi dây= h/đờng
kính dây có cách điện - 1
- Số lớp dây quấn = Số vòng
dây/ Số vòng dây mỗi quấn
4.Củng cố.
- Các kiến thức trọng tâm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài và tìm hiểu máy
biến áp thêm ở nhà.
- Tìm hiểu trớc về Tính toán
và thiết kế một MBA 1 pha
công suất nhỏ.

6'

Hớng dẫn h./s tính số
vòng dây mỗi lớp dây
và số vòng dây mỗi
lớp.
Lấy ví dụ minh hoạ
cho h/s hiểu

H/S chú ý nghe giảng

ghi chép bài

Trả lời câu hỏi
3'
2'

Nhắc lại các bớc của
trình tự tính toán máy
biến áp.

V. Tổng kết đánh giá.
- Khái quát lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá buổi học.

24


Ngày soạn: 21/10/2011
Ngày dạy:....../......
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
11N2
/
Tên bài dạy: Thực Hành: Tính toán, thiết kế

Ghi chú

máy biến áp một pha công suất nhỏ


Đ20

I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào trong thực hành
- Kĩ năng:- Biết tính toán, thiết kế hoàn chỉnh một bài toán về máy biến áp một pha
công suất nhỏ
- Thái độ:- ý thức học tập nghiêm túc, tự giác
II. Nội dung.
1. Phân bố nội dung:
- Tiết 1: - Hớng dẫn ban đầu
- Tiết 2:- Hớng dẫn thờng xuyên.
2. Trọng tâm.
- Biết tính toán và thiết kế hoàn chỉnh một MBA 1 pha công suất nhỏ
III. Chuẩn bị.
- Thầy: Máy biến áp một pha công suất nhỏ, Thớc kẻ, thớc cặp, pan me.
- Trò: Vở ghi chép, đồ dùng học tập, giấy, bút vẽ.
IV. Tiến trình dạy học.
Nội dung
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Hớng dẫn ban đầu.
1. Thông báo tên bài học:...
2. Thông báo mđyc của bài:....
3. Quy trình thực hành.
a. Tìm hiểu cấu tạo máy biến
áp.

b. Trình tự tính toán, thiết kế
máy biến áp.


TG

2'
5'

Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu câu hỏi.

Hoạt động của trò
- Báo cáo.
- Trả lời.

- HD học sinh quan
sát, đo kích thớc lõi
thép.
+ Quan sát và đo đờng
kính dây quấn sơ cấp
và thứ cấp.
+ Đo kích thớc cửa sổ
lõi thép.
- Làm báo cáo theo
mẫu bảng 9.1.
- HD học sinh trình
bày các bớc, các công
thức của từng bớc và
những điều cần chú ý
theo mẫu bảng 9.2.


- Quan sát cấu tạo máy
biến áp.
+ Tập đo các kích thớc
của lõi thép, dây quấn,
cửa sổ lõi thép.
- Ghi lại các nhận xét
vào báo cáo theo mẫu
bảng 9.1.

38'

25

- Nêu lại trình tự tính
toán thiết kế máy biến
áp, các công thức, các
điều cần chú ý của từng
bớc.
- Ghi lại các bớc, các
công thức, các điều cần


×