Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Các phương pháp tư duy kỹ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 71 trang )

Các phương pháp tư duy


 Albert Einstein đã từng nói : “Điều
quan trọng là đừng bao giờ ngừng
đặt câu hỏi ”


Trò chơi: nhân vật này là ai?


Giám đốc hỏi nhân viên
Ai là đối thủ cạnh tranh của ta ?
Ai là khách hàng của ta ?
Tổ chức của chúng ta làm gì ?
Nhiệm vụ của chúng ta là gì ?
Chúng ta có thể tạo ra được những bước cải tiến
ở đâu ?
 Khi nào chúng ta nên thâm nhập vào 1 thị
trường mới ?
 Tại sao khách hàng chọn sản phẩm của chúng ta
?
 Tại sao chúng ta lại muốn thâm nhập thị trường
mới ?








1. Cách đặt câu hỏi

“Một người biết đặt câu hỏi là một người
biết tư duy”.
(William Wilen)


1. Cách đặt câu hỏi
Đặt câu hỏi là một công cụ nhằm giúp:

Tìm kiếm thông tin
Kiểm tra sự hiểu biết
Tăng hứng thú
Đánh giá khả năng cá nhân đạt
đến sự hiểu biết đúng đắn.

Cho
em
hỏi



1. Cách đặt câu hỏi
Ai leo lên được
bậc thang cao
nhất sẽ có
thưởng!!!


1. Cách đặt câu hỏi

Biết – nhằm tìm kiếm, xác định thông tin về sự vật,
sự kiện hay tình huống: phương pháp 5W 1H.

• What….? (Cái gì)
• Who…..? (Ai)
• Where..? (Ở đâu)
• When…? (Khi nào)
• Why…..? (Tại sao)
• How…..? (Như thế nào)


 I have six honest serving-men
 They taught me all I knew
 Their names are What and
Where and When
And How and Why and Who.
Nhà văn, nhà thơ người Anh Joseph Rudyard
Kipling (30 tháng 12, 1865 – 18 tháng 1, 1936, đoạt
giải Nobel Văn học năm 1907)


Phương pháp 5W1H







What

Who
When
Where
Why
How


Cả nhà, mời thêm ông bà nội, bà
ngoại, các cô chú,
anh Hai mời thêm “người ấy”,
và 5 người bạn thân nhất.
Tổng cộng khoảng 15 ngừõi

Mình s ẽ nấu 2 mó n,
nhờ Cô út nấu thê m 2
mó n nữa
(kinh phí nhờ ba mẹ hỗ trợ
thê m)
Nhờ Ba mẹ mua ho a,
mua bánh ke m
Nhờ Chú Ba làm ho ạt náo
viê n,
c huẩn bị một s ố trò c hơ i
•Anh trai sắp sửa đi
du học
•Có nhà mới
•Vừa học khóa nấu
ăn, muốn trổ tài

Tổ chức sinh

nhật cho anh
Trai
Ngày chủ
nhật 17/04

Tổ
chức

nhà


1. Cách đặt câu hỏi
Hiểu – nhằm tìm kiếm sự lựa chọn những thông tin
và ý kiến, phát hiện những mối quan hệ giữa những
thông tin và ý kiến đó.
 Ý kiến trung tâm của vấn đề này là gì?
 Diễn đạt lại thông tin bằng ngôn ngữ của bạn.


1. Cách đặt câu hỏi
Ứng dụng – giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề và áp
dụng chúng cho những trường hợp khác tương
tự.
 Bạn áp dụng những kiến thức đã học vào công việc như
thế nào?
 Ví dụ: Khi đi làm, luôn nhớ 2 nguyên tắc: nguyên tắc 1,
“sếp” của mình không bao giờ sai; nguyên tắc 2, nếu như
“sếp” sai, quay lại nguyên tắc 1.



1. Cách đặt câu hỏi
Phân tích – tách từng bộ phận của cả quá trình
và tìm hiểu từng bộ phận của toàn bộ chỉnh thể.
 Điểm đặc trưng của phần này là gì?
 Luận chứng nào chứng minh cho quan điểm này?
 Hãy giải thích lý do tại sao bạn cho rằng…


1. Cách đặt câu hỏi
Tổng hợp – kết hợp các ý kiến rút ra kết luận.

 Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta kết hợp…với…?
 Bạn đề nghị giải pháp nào?
 Bạn muốn thêm ý kiến nào?


1. Cách đặt câu hỏi
Đánh giá – đưa ra những phán đoán và quyết
định cẩn thận trên cơ sở thông tin đáng tin cậy
và được phân tích.
 Bạn có đồng ý với……?
 Tại sao và tại sao không?
 Bạn đánh giá dựa trên tiêu chí nào?


2. Bản đồ tư duy (Mindmap)
Bạn sử dụng bộ não như thế nào?


2. Bản đồ tư duy (Mindmap)

Luôn nhớ rằng:

Bộ não là một thư viện và kiến thức là
những cuốn sách trong thư viện đó.
Vấn đề là phải sắp xếp tất cả những
cuốn sách thật ngăn nắp và hệ thống cho
việc sử dụng cái thư viện – não bộ thật
hiệu quả.


2. Bản đồ tư duy (Mindmap)

Tony Buzan


2. Bản đồ tư duy (Mindmap)

Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng.
Bản đồ tư duy là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin
vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Nó là một
phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả.


2. Bản đồ tư duy (Mindmap)
Bản đồ tư duy thường được định nghĩa như một cách
biểu diễn thị giác mà trong đó các ý tưởng được liên kết
với nhau.

Không phải ai cũng có thể trở
thành họa sĩ, nhưng bất cứ ai cũng

có thể vẽ được bản đồ tư duy.


2. Bản đồ tư duy (Mindmap)




2. Bản đồ tư duy (Mindmap)
Bản đồ tư duy có thể giúp bạn:




Tiết kiệm thời gian.
Hiểu vấn đề tốt hơn.
Tăng khả năng ghi nhớ của bạn qua việc sử dụng
nguyên tắc siêu ghi nhớ:

Hình dung

Liên kết

Làm nổi bật những điểm đáng chú ý

Tưởng tượng

Màu sắc

Sự phối hợp hình ảnh


Tạo cái nhìn tổng thể

7


×