Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

LUẬT bảo vệ sức KHỎE NHÂN dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.06 KB, 6 trang )

LUẬT BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN
1. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã
hội do
A. Đời sống xã hội quy định.
B. Nghề nghiệp qui định.
@C. Cơ quan quyền lực nhà nước cấp cao nhất qui định.
D. Chính phủ qui định.
E. Nhân dân qui định
2. Pháp luật là tổng thể mối quan hệ giữa người với người và với xã
hội nhằm:
A. Điều chỉnh hành vi của mọi người.
B. Bắt buộc mọi người phải thực hiện vì lợi ích và an toàn xã
hội.
C. Tự giác thực hiện vì mục đích chung của xã hội.
D. Khuyến khích mọi người thực hiện vì mục tiêu của xã hội.
@E. Duy trì, bảo vệ an toàn cá nhân và xã hội.????
3. Đặc trưng của cơ bản của pháp luật XHCN cũng như pháp luật
nói chung là:
A. Tính quyền lực
B. Tính quy phạm
C. Tính ý chí
D. Tính xã hội
@E. Tính quyền lực, tính quy phạm, tính ý chí, tính xã hội
4. Hình thức cao nhất của văn bản pháp luật một nước là:
A. Nghị định của chính phủ.
B. Quyết định của các ban ngành Trung ương.
C. Quyết định của cơ quan chính quyền nhà nước cao nhất của địa
phương.
@D. Hiến pháp.
E. Đạo luật.


5. Hình thức pháp luật sơ đẳng nhất của một nước là:
A. Thông luật.
B. Luật bất thành văn.
C. Luật thành văn.
@D. Tục lệ luật.


E. Tập tục được xã hội thừa nhận.
6. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan
A. Nhà nước có thẩm quyền ban hành
B. Nghề nghiệp qui định.
@C. Cơ quan quyền lực nhà nước cấp cao nhất qui định.
D. Chính phủ qui định.
E. Nhân dân qui định
7. Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam ban hành
do:
@A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ quốc hội
C. Chủ tịch nước
D. Thủ tướng chính phủ
E. Các bộ trưởng
8. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân được công bố vào năm
A. 1981
B. 1985
C. 1986
D. 1987
@E. 1989
9. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân gồm có.
@A. 11 chương, 55 điều
B. 11 chương, 41 điều

C. 15 chương, 44 điều
D. 10 chương, 39 điều
E. 11 chương, 54 điều
10. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân làm cơ sở để giữ gìn trật tự, kỷ
cương, an toàn trong công tác BVSK cho cả nhân dân và cán bộ y
tế bằng:
@A. Những luật định, những điều lệ, chế độ công tác
B. Sự chế tài
C. Cưỡng chế
D. Khen thưởng
E. Quy định về chuyên môn
11. Luật BVSK nhân dân có ý nghĩa :
A. Hoàn thiện bộ máy ngành y tế
B. Xã hội hóa trong sự nghiệp BVSK


C. Quy định điều lệ
D. Giữ gìn trật tự
@E. Đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực pháp chế về
bảo vệ sức khỏe nhân dân và đóng góp vào việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật XHCN Việt Nam.
12. Chương I của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên là:
A. Những qui định về trách nhiệm của nhà nước về y tế.
B. Tầm quan trọng của sức khỏe.
C. Sức khỏe là điều kiện cơ bản của con người có hạnh phúc.
@D. Những qui định chung.(điều 1-5)
E. Những qui định về quyền lợi và nghĩa vụ công dân về sức khỏe.
13. Chương II của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Vệ sinh nơi công cộng.
B. Vệ sinh sinh hoạt, lao động.

C. Phòng bệnh và phòng chống dịch.
D. Vệ sinh môi trường.
@E. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng,
phòng và chống dịch.(điều 6-18)
14. Chương III của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Thể dục thể thao.
B. Điều dưỡng.
C. Phục hồi chức năng.
D. Phục hồi chức năng bằng yếu tố tự nhiên.
@E. Thể dục thể thao, Điều dưỡng, Phục hồi chức năng.(19-22)
15. Chương IV của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Giám định y khoa.
B. Điều kiện hành nghề của thầy thuốc.
C. Quyền được khám bệnh và chữa bệnh.
@D. Khám bệnh và chữa bệnh.(23-33)
E. Trách nhiệm của thầy thuốc và bệnh nhân.
16. Chương V của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Y học cổ truyền dân tộc.
B. Y học dược học dân tộc.
@C. Y học, dược học cổ truyền dân tộc.(34-37)
D. Đông dược.
E. Đông Y.
17. Chương VI của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.


A. Thuốc chữa bệnh cho người.
B. Thuốc phòng bệnh cho người.
@C. Thuốc phòng bệnh và chữa bệnh.
D. Thuốc và nguyên liệu làm thuốc.
E. Chất lượng thuốc.

18. Chương VII của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi.
B. Bảo vệ sức khỏe thương binh, bệnh binh, người tàn tật.
C. Bảo vệ sức khỏe đồng bào các dân tộc thiểu số.
D. Bảo vệ sức khỏe người già và người thuộc diện sách
@E. Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, thương binh, bệnh binh,
người tàn tật và đồng bào các dân tộc thiểu số.
19. Chương XIII của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Bảo vệ sức khỏe bà mẹ và người có thai.
B. Bảo vệ sức khỏe trẻ em có khuyết tật.
C. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
D. Bảo vệ sức khỏe phụ nữ và trẻ em.
@E. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình và bảo vệ sức khỏe phụ
nữ và trẻ em.(43_47)
20. Chương IX của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Thanh tra nhà nước
@B. Thanh tra nhà nước về y tế.
C. Thanh tra y tế.
D. Thanh tra dược.
E. Kiểm tra y tế.
21. Chương X của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Biện pháp thực hiện.
B. Xử lý vi phạm.
C. Khen thưởng.
@D. Khen thưởng và xử lý các vi phạm.
E. Khen thưởng và kỷ luật.
22. Chương XI của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là.
A. Qui định hiệu lực.
B. Qui định chi tiết thi hành.
C. Điều khoản thay đổi.

D. Điều khoản bãi bỏ.
@E. Điều khoản cuối cùng.


23. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ sức khỏe , nguyên
tắc chỉ đạo công tác bảo vệ sức khỏe, trách nhiệm của Nhà nước,
của các tổ chức Nhà nước và các tổ chức xã hội trong việc chăm
lo, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân là nội dung của:
A. Chương III
B. Chương II
@C. Chương I quy định chung
D. Chương I, II
E. Chương V
24. Giám định y khoa là nội dung của :
A. Chương III
B. Chương II
@C. Chương IV khám chữa bệnh
D. Chương I, II
E. Chương V
25. Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn là nội dung của:
A. Chương III
@B. Chương II vệ sinh
C. Chương IV
D. Chương I, II
E. Chương V
26. Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, thương binh, bệnh binh người
tàn tật và đồng bào dân tộc thiểu số thuộc:
A. Chương III
B. Chương II
C. Chương IV

D. Chương I, II
@E. Chương VII
27. Quyền được khám chữa bệnh:
A. Bệnh cấp cứu
B. Bị tai nạn
C. Ốm đau nặng
D. Người già
@E. Mọi người khi ốm đau, bệnh tật , tai nạn.
28. Thầy thuốc được khám bệnh :
A. Tại bệnh viện
B. Phòng mạch tư


@C. Tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ở nơi công dân đang cư
trú,lao động học tập
D. Tại bệnh viện, Phòng mạch tư
E. chữa bệnh ở nơi công dân đang cư trú
29. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình và bảo vệ sức khỏe phụ nữ, trẻ
em thuộc :
A. Chương VI
B. Chương V
C. Chương VI
D. Chương VII
@E. Chương VIII
30. Nội dung phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch là nội
dung của chương:
@A. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng,
phòng và chống dịch bệnh.
B. Khám và chữa bệnh
C. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng, phòng

và chống dịch bệnh, khám và chữa bệnh
D. Thuốc phòng bệnh chữa bệnh
E. Giáo dục vệ sinh



×