Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng tư tưởng hồ chí minh chương 4 hà tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 31 trang )

CHƯƠNG IV

TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
VỀ
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIEÄT NAM


I. QUAN NIỆM CỦA HCM VỀ VAI
TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CS
VN:
1. Về sự ra đời của Đảng CS VN
2. V trò của Đảng CS VN
3. Bản chất của Đảng CS VN
4. TT HCM về Đảng CS cầm quyền
II. TT HCM VỀ XD ĐẢNG CS VN
TRONG SẠCH VỮNG MẠNH:
1. XD Đảng- nhu cầu tồn tại và phát
triển của Đảng
2. Nội dung công tác XD Đảng


Vấn đề chung
• Vấn đề lãnh đạo là tất yếu khách quan
• Vấn đề lãnh đạo luôn mang tính giai cấp


I. Q. NIỆM CỦA HCM VỀ VAI TRỊ BẢN CHẤT
CỦA ĐẢNG CSVN


Chủ
Chủ nghĩa
nghĩa
Mác
Mác Lênin
Lênin

Phong
Phong
trào
trào công
công
nhân
nhân

đảng cộng sản


I. Q. NIỆM CỦA HCM VỀ VAI TRỊ
BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CSVN
1. Về sự ra đời của đảng CS VN:
HCM v.dụng tư tưởng Lênin, song luôn
x.phát từ đ kiện cụ thể của V N vốn là:
• - Thuộc địa nửa PK, nông nghiệp lạc hậu.
• - GCCN còn nhỏ bé, PTCN còn non yếu.
• - PTYN x.hiện sớm và ph.triển mạnh


 HCM: nếu ở VN:
ĐCS = CNM-L + PTCN


• - Không có được cơ sở vững chắc trong q.chúng
• - Không đủ s mạnh h thành SMLS đ.với GC, DT
 HCM:
ĐCSVN = CNM-L + PTCNVN + PTYNVN
ĐCSVN mới có đủ sức lãnh đạo CMVN đi đến th
lợi
(Là tư tưởng s tao, ph triển của HCM trong điều
kiện của 1 nước thuộc địa như VN)


Yếu tố CNM-L:
(Phải là CNM-L, hệ tư tưởng của GCCN)
Theo HCM, ở VN, CNM-L phải được tr.bá
vào PTCN đồng thời với PTYN. Có như vậy
ĐCSVN:
• - Mới cắm rễ vào đời sống hiện thực,
• - Mới hiểu được tâm tư, ng.vọng của nh.dân
• - Mới được nh.dân ủng hộ, tạo nên sức sống
m.mẽ và bền vững của Đảng.




Yếu tố PTCN: (của GCCN)

• HCM đánh giá cao vai trò của GCCN VN.
Vì GCCN có đ điểm:
- Có tính tập thể, có tổ chức, có kỹ luật.
- Là GC tiên tiến nhất trong SX;

- Có tinh thần CM nhất;
- Có những khả năng mà các GC khác
khó có thể đáp ứng


Ph trào yêu nước - yếu tố thứ 3 hình thành ĐCS, vì:
1là: PTYN có vị trí cực kỳ to lớn trong quá trình ph
triển của DT VN. Nó có trước và h thành CN yêu
nước và g trị VH tốt đẹp của DT VN
2 là: PTYN kết hợp được PTCN vì cả 2 PT đều có
mục tiêu chung, kẻ thù chung.
3 là: PTYN thực chất là PT nông dân, bạn đồng
minh tự nhiên của GCCN nên kết hợp được với
PTCN.
4 là: PTYN của trí thức VN là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố  ra đời ĐCS VN.


Theo HCM :
- CM là sự nghiệp của q.chúng , song q.chúng chỉ
thực sự trở thành lực lượng có sức mạnh khi

. Được giác ngộ,

. Được tổ chức,

. Được l đạo bởi một đ.lối đ.đắn
  đ.bảo cho s.nghiệp CM đi đến th.lợi h.toàn.
- Để làm được điều đó, HCM kh.định :
- Trước hết phải có Đảng l.đạo.



 HCM ví Đảng như người cầm lái con thuyền:
- biết chèo, chống,
- biết giữ vững tay lái
- biết lái đúng hướng . . .  thì thuyền tới
được bến bờ đã định.( ngược lại!)
 Thực tế l.sử : trước khi ĐCSVN ra đời, ở V.N
x.hiện nhiều PTYN đ.tranh chống Pháp:
- Văn Thân, Cần Vương, Yên Thế,
- Đông Du, Duy Tân,Việt Nam Quang Phục
Hội, Tâm Tâm xã, Quốc dân đảng…
 thất bại


 Theo HCM, ĐCSVN là “chính Đảng của GCCN
VN” ø là “đội tiên phong của GCCN, của nh.dân
l.động và của cả DT”,
 Đảng phải luôn đấu tranh vì:
- Độc lập cho DT,
- Tự do cho nh.dân,
- Aám no hạnh phúc cho mỗi con người,
- XD đất nước giàu mạnh, đi lên CNXH
 thì ĐCSVN mới giữ được v.trò l.đạo và mới
thành nhân tố quyết định đưa CMVN đến th.lợi.


Theo HCM : ĐCSVN là Đảng của GCCN đồng thời là
Đảng của DTVN.
• - ĐH II (1951) HCM kh.định: “Trong g.đoạn này, q.lợi

của GCCN, NDLĐ và của DT là một. Chính vì Đảng
lao động V.N là đảng của GCCN vàNDLĐ, cho nên nó
phải là Đảng của DTVN”
- 1953 “ Đảng Lao Động là tổ chức của GC cần lao và
đại biểu cho lợi ích của cả DT”
“ Đảng là Đảng của GC lao động, mà cũng là Đảng
của tồn dân”.


- 1957 HCM khẳng định: Đảng là đội tiên phong của
GCCN, đồng thời cũng là đội tiên phong của DT.
- 1961 “Đảng ta là Đảng của GC, đồng thời cũng là của
DT, khơng thiên tư, thiên vị”.
- 1965: “ Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham
mưu của GCVS, của NDLĐ và của cả DT”.
  định hướng cho việc XD Đảng ta gắn bó với GCCN,
NDLĐ trong mọi giai đoạn CM.
• Vì vậy đa số người V.N đều cảm thấy ĐCSVN là Đảng
của Bác Hồ, là Đảng của DTVN, họ cảm thấy gần gủi
và thấy có trách nhiệm trong việc XD Đảng  tạo nên
cội nguồn sức mạnh của Đảng


 ?
CNM-L: ĐCS là Đảng của GCCN.
HCM: Đảng ta là Đảng của GCCN,đồng thời
là Đảng của DT
lu mờ b.chất GC của Đảng không ?
 không,



 Xét về lập

trường, hệ tư tưởng:
Hồ Chí Minh toàn tập, Tập.3, tr.3








HCM: yếu tố quyết định b.chất GCCN là :
- Lấy CNM-L làm nền tảng tư tưởng
- Hướng đến mục tiêu : ĐLDT và CNXH;
- Nghiêm túc tuân thủ những ng.tắc của
một Đảng kiểu mới của GCCN
HCM phê phán quan điểm :
- Khơng đánh giá đúng v trị của GCCN
- chỉ chú trọng Cơng- Nơng mà khơng thấy vai trị
các GC tầng lớp khác .


 Xét về bảo đảm quyền lợi:
(có ý nghĩa to lớn đối với CM VN)
- Đảng đem lại quyền lợi không chỉ cho GCCN
mà cả NDLĐ và cả DT.
- Trong thành phần của Đảng, ngoài CN còn có
những người ưu tú trong các GC khác.

- Sức mạnh của Đảng bắt nguồn không chỉ từ
GCCN mà còn từ các tầng lớp NDLĐ khác.


a. Đảng lãnh đạo ND giành CQ, trở thành Đảng
cầm quyền:
• HCM đến với CNM-L và sớm xác định ĐLDT
gắn liền với CNXH là con đường tất yếu của
CMVN.
• Để thực hiện mục tiêu ấy, HCM thấy cần phải
có 1 Đảng CS để lãnh đạo phong trào CM.
• Từ 1920 HCM tích cực chuẩn bị cả 3 mặt
chính trị, tư tưởng, tổ chức để tiến tới thành
lập Đảng CSVN năm 1930.


• Theo HCM, Đảng cầm quyền là Đảng lãnh đạo
CM đã giành được q lực nhà nước và t tục l đạo
nhà nước đó để hồn thành sự nghiệp CM vì
ĐLDT, DC và CNXH.
- Khi chưa có CQ: l đạo ND đ tranh giành CQ
từ tay TD, ĐQ
- Khi có CQ:  l đạo ND XD XH mới không còn
áp bức b công…
Trên t tế có Đảng viên thoái hóa biến chất
 XD Đảng trong g đoạn Đảng cầm quyền là vô
cùng q trọng


 Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền

• Đảng cầm quyền là đảng có mục đích lý
tưởng hướng đến lợi ích của nhân dân
• Đảng cầm quyền vừa là người l đạo, vừa là
người đầy tớ trung thành của nhân dân.
• Đảng cầm quyền để dân làm chủ


1. XD Đảng- nhu cầu tồn tại và ph triển của Đảng:
Theo HCM,chỉnh đốn Đảng là nhu cầu
thường xuyên, liên tục:
- Khi CM gặp khó khăn, XD Đảng để củng cố lập
trường quan điểm, không bị động lúng túng bi
quan.
- Khi CM th lợi, XD Đảng để ngăn ngừa chủ quan
tự mãn, lạc quan tếu  “kiêu ngạo CS”.


Theo HCM, XD chỉnh đốn Đảng mang tính
khách quan do những lý do sau:
+ CM là 1 q trình gồm nhiều giai đoạn, có m tiêu, nh

vụ, y cầu khác nhau. Trước diễn biến kh quan, Đảng
phải tự chỉnh đốn, tự đổi mới để làm tròn tr nhiệm
trước GC, DT

+ Mỗi c bộ, ÑV luôn chịu t động của môi trường XH.
Việc XD, chỉnh đốn Đảng  giúp “đề kháng” lại cái
xấu, cái tiêu cực
+ XD, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để c bộ, ĐV được
GD, rèn luyện, tu dưỡng đ đức CM, nhìn lại mình, phát

huy cái tốt, loại bỏ mặt xấu.


+ XD, ch đốn Đảng gắn liền với công tác
kiểm tra, q lý c bộ ĐV. Buông lỏng  thoái
hóa biến chất
+ Trong điều kiện Đảng cầm quyền, việc
XD, chỉnh đốn Đảng, phải tiến hành thường
xuyên. Vì tính 2 mặt vốn có của quyền lực:
- 1 mặt: Q lực có sức mạnh to lớn để c tạo
XH cũ, XD XH mới.
- Mặt khác: Q lực có sức tàn phá ghê gớm,
nếu người nắm Q lực thoái hóa biến chất


HCM chỉ rõ, để đạt m tiêu CM, phải
dựa vào lý luận CNM-L: là “cốt”,
là kim chỉ nam cho hành động của
Đảng


Trong vận dụng CNM-L, HCM lưu ý
1 là. Ng cứu CNM-L phải phù hợp đối tượng
2 là. … Phù hợp hoàn cảnh, tránh giáo điều, xa
rời ng tắc cơ bản CNM-L
3 là. … học tập, kế thừa những k nghiệm tốt của
các ĐCS khác, tổng kết k nghiệm của mình bổ sung
cho CNM-L
4 là. … phải luôn đấu tranh bảo vệ sự trong sáng
của CNM-L, chống xét lại, chống xuyên tạc, phủ

nhận CNM-L


×