Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam chương 4 đường lối công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.34 KB, 26 trang )

Chương 4

ĐƯỜNG LỐI
CÔNG NGHIỆP HÓA


I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về CNH
a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN

1975
ớc
ư
n

C
M iề n

1954

Bắc

lối
g
n

Đư

1960
ĐH III


CNH

1986


Miền Bắc (1960 – 1975)
Đặc điểm lớn nhất: từ một nền KTNN lạc hậu tiến
thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN
ĐH III (9/1960) khẳng định:


Mục tiêu cơ bản của CNH:
ĐH III:


Phương hướng chỉ đạo xây dựng, phát triển CN
HNTW 7 (k3)
- Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý,
- Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN
- Ra sức phát triển CN nhẹ song song với việc phát
triển CN nặng
- Ra sức phát triển CN trung ương, đồng thời đẩy mạnh
phát triển CN địa phương


Cả nước (1976 – 1986)
ĐH IV (12/1976)


ĐH V (3/1982):

Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác
định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả
năng của mỗi chặng đường. ĐH điều chỉnh việc xây dựng cơ cấu
kinh tế theo chủ trương:


I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về CNH
a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN
b. Đặc trưng chủ yếu của CNH
- CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội
và thiên về phát triển CN nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và
nguồn viện trợ của các nước XHCN
- Chủ lực thực hiện CNH là nhà nước và doanh nghiệp nhà
nước
- Việc phân bỏ nguồn lực để CNH chủ yếu bằng cơ chế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu, trong một nền kinh tế phi thị
trường
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm
lớn, không quan tâm đến hiệu quả KT-XH


I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về CNH
2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Kết quả và ý nghĩa:
Những kết quả trên có ý nghĩa hết sức quan trọng: tạo
cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn trong

giai đoạn tiếp theo.


a. Kết quả và ý nghĩa:
b. Hạn chế và nguyên nhân:
* Hạn chế
- Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn hết sức lạc hậu.
Những ngành CN then chốt còn nhỏ bé, chưa được
xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững
chắc cho nền kinh tế quốc dân
- LLSX trong NN mới bước đầu phát triển, NN chưa
đáp ứng được nhu cầu về LTTP cho XH. Đất nước
trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển,
khủng hoảng KT-XH nghiêm trọng.


a. Kết quả và ý nghĩa:
b. Hạn chế và nguyên nhân:
* Hạn chế:
* Nguyên nhân:
- Khách quan:
- Chủ quan:


Taờng trửụỷng

1976 1980

1982 - 1986


Coõng nghieọp

0,6 %

9,5 %

Noõng nghieọp

1,9 %

4,5 %

GDP

Nhp: 5,6 triu tn

Nhp: 1,2 triu tn

1,4 %

5,5 %

kinh t khng hong, suy thoỏi, c cu KT
mt cõn i nghiờm trng. i sng nhõn dõn
khú khn nghiờm trng
i mi t duy v CNH l tt yu


II. CNH, HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚi
1. quá trình đổi mới tư duy về CNH của Đảng


2009

1975

Cả nư

1954

Bắc
n

i
M

Đườ

1960
ĐH III

i CN

l
g
n

ĐH
H
,
H

ối CN ơi
l
g
n
ổi m
Đườ
đ

k
thời

c

m ơi
i

đ
ớc
H tr ư

1986
ĐH VI


Đại hội VI (12/1986) của Đảng phê phán sai lầm
trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 1985: (1975 - 1985):
- Do tư tưởng chủ quan, nóng vội, nên chúng ta đã
đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần
thiết.
- Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục

tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật,
cải tạo XHCN và chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế.


- Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là
cơ cấu đầu tư, xây dựng cơ bản, thường chỉ xuất
phát từ lòng mong muốn đi nhanh. Kết quả là đầu
tư nhiều nhưng hiệu quả thấp.
- Không kết hợp chặt chẽ CN với NN thành một
cơ cấu hợp lý, chỉ thiên về xây dựng công nghiệp
nặng, không tập trung giải quyết vấn đề lương
thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu.
- Không thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội V: “Coi
NN là mặt trận hàng đầu”, công nghiệp nặng không
phục vụ kịp thời NN và công nghiệp nhẹ.


Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH

1986
ĐH VI

3 chương
trình KT
Khởi điểm
cho quá
trình đổi
mới tư duy

về CNH

1994
HNVII

Nhận thức
mới toàn
diện, sâu
sắc hơn về
CNH gắn
với HĐH

1996
ĐHVIII

quan điểm,
nội dung về
CNH,HĐH

2001 - 2006
ĐHIX + ĐHX

Bổ sung
nhấn mạnh
một số
điểm mới
trong tư duy
về
CNH,HĐH



2. Mục tiêu, quan điểm CNH-HĐH
a. mục tiêu:
Mục tiêu lâu dài: là cải biến nước ta thành một
nước CN có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, có cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật
chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc,
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh.


b. Quan điểm:
1) CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát
triển kinh tế tri thức


2) CNH-HĐH gắn với phát triển KT thị trường
định hướng XHCN và hội nhập KT quốc tế.


3) Lấy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản
cho sự phát triển nhanh và bền vững.


4) Phát triển KH-CN là nền tảng, là động lực của
CNH-HĐH


5) Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng

trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng
XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh
học


3. Nội dung và định hướng CNH-HĐH gắn với
phát triển kinh tế tri thức
a. Nội dung:
ĐHX: “ chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi
do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của
nước ta để rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước theo
định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền
kinh tế và CNH-HĐH”


Nội dung cơ bản của qúa trình này
- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có
giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử
dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức
mới nhất của nhân loại.
- Coi trọng cả số lượng, chất lượng tăng trưởng
kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng
vùng, từng địa phương, từng dự án KT-XH
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo
ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng xuất lao
động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành
và các lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.



b. Định hướng
1) Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân,
nông thôn.
2) Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ.
3) Phát triển kinh tế vùng.
4) Phát triển kinh tế biển.
5) Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ.
6) Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia,
cải thiện môi trường tự nhiên.


×