Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Tổ Chức Kiểm Toán Nội Bộ Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Về Xây Dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.05 KB, 153 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

--------------

ĐINH THỊ THU TRANG

Tæ CHøC KIÓM TO¸N NéI Bé
TRONG DOANH NGHIÖP NHµ N¦íC VÒ X¢Y
DùNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


HÀ NỘI - 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

--------------

ĐINH THỊ THU TRANG

Tæ CHøC KIÓM TO¸N NéI Bé
TRONG DOANH NGHIÖP NHµ N¦íC VÒ X¢Y
DùNG
Chuyên ngành: Kinh tế xây dựng
Mã số: 60.31.09

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Cán bộ hướng dẫn:


gs.tS NGUYÔN §¡NG H¹C


HÀ NỘI - 2008


Mở đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Theo thời gian, cùng với sự tiến bộ và phát triển của xã hội đã đa nền kinh
tế toàn cầu sang một hình thái mới. Cơ chế thị trờng ra đời làm cho các hoạt
động tài chính và sở hữu ngày càng đa dạng và phức tạp, chức năng kiểm tra kế
toán không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng thông tin. Chính vì thế, kiểm
toán ra đời nh một đòi hỏi khách quan để đáp ứng nhu cầu đó. Càng ngày, kiểm
toán càng trở nên có vai trò quan trọng và càng phát triển, khẳng định là một
môn khoa học, một lĩnh vực nghiên cứu riêng.
Cùng với sự phát triển chung của thế giới, từ Đại hội Đảng lần thứ VI,
Việt Nam đã có những bớc chuyển đổi to lớn trong cải cách nền kinh tế từ kế
hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Quá
trình đổi mới đã đa Việt Nam từng bớc vơn lên và đạt đợc nhiều thắng lợi trong
kinh tế và phát triển xã hội. Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,
các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc đã và đang
đổi mới mạnh mẽ và toàn diện, từng bớc vơn lên khẳng định vai trò chủ đạo của
mình trong nền kinh tế. Thành tựu của 10 năm đổi mới gần đây của nớc ta là
đạt đợc sự tăng trởng kinh tế ổn định và mạnh mẽ.
Theo sự đổi mới đó, ở tầm vĩ mô, Nhà nớc đã và đang cố gắng tạo dựng
một môi trờng pháp lý, một hành lang pháp luật kinh tế rõ ràng và bình đẳng
cho mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là cơ chế thị trờng
cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vơn lên từ chính bản
thân mình, các nhà quản trị phải có những quyết định và phơng pháp quản lý
đúng đắn để đảm bảo cho việc kinh doanh có hiệu quả. Một trong những công

4


cụ để giúp cho các nhà quản trị có đợc các thông tin chính xác và kịp thời để ra
các quyết định đúng đắn của mình là hệ thống kiểm soát nội bộ. Cũng chính từ
đó, kiểm toán nội bộ ra đời nh một tất yếu khách quan và cần thiết để giúp cho
các nhà quản trị có đầy đủ thông tin chính xác về tình hình hoạt động của
doanh nghiệp mình, về các báo cáo tài chính đợc lập để làm cơ sở cho việc quản
trị doanh nghiệp. ở Việt Nam hiện nay, kiểm toán nội bộ vẫn còn là một lĩnh
vực mới mẻ nhng nó đã khẳng định đợc vị thế của mình trong thời gian qua và
đang là một nhu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
các doanh nghiệp xây dựng nói riêng trong giai đoạn mới.
Qua quá trình nghiên cứu tại các tổng công ty xây dựng có quy mô lớn,
phạm vi rộng, có sự phân cấp trong hệ thống quản lý, tuy nhiên, trong những
năm gần đây, hoạt động kinh doanh của các tổng công ty xây dựng đó cha thực
sự đạt đợc hiệu quả cao nhất. Điều này đợc lý giải là do thiếu một hệ thống
thông tin phục vụ quản lý, do việc kiểm toán nội bộ cha đợc chú trọng làm cho
việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty cha thực
sự phát huy đúng nh tiềm năng. Từ thực tế công việc kiểm toán nội bộ hiện nay
ở các doanh nghiệp xây dựng cho thấy việc nghiên cứu để xây dựng hệ thống
kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp xây dựng là rất cần thiết nhằm hoàn
thiện hệ thống quản lý, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh
nghiệp cũng nh phục vụ cho các mục tiêu khác của đơn vị.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về
kiểm toán và kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp, đánh giá thực trạng về
mô hình tổ chức, quản lý và quy trình kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp
xây dựng đồng thời đề xuất giải pháp tổ chức kiểm toán nội bộ tại các doanh
nghiệp nhà nớc về xây dựng
5



3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
-

Đối tợng nghiên cứu: vấn đề tổ chức và hoạt động của hệ thống
kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp nhà nớc nói chung

-

Phạm vi nghiên cứu: tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh
nghiệp xây dựng Nhà nớc

4. Phơng pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý thuyết:
-

Lý thuyết kinh tế chính trị Mác Lênin

-

Đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế xã
hội

-

Các văn bản pháp quy liên quan đến kế toán và kiểm toán

Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp định tính kết hợp với nghiên

cứu định lợng, phơng pháp xây dựng mô hình và phân tích hệ thống kết hợp với
phơng pháp đối chiếu, phơng pháp phân tích tổng hợp vấn đề.
5. Kết cấu luận văn
Tên luận văn: Tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp nhà nớc
về xây dựng.
Ngoài mở đầu, kết luận kiến nghị và tài liệu tham khảo luận văn gồm 3
chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán và kiểm toán nội bộ
Chơng II: Thực trạng kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp nhà nớc về xây
dựng
Chơng III: Tổ chức kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp xây dựng tại Việt
Nam

6


Mục lục
Mở đầu
1
2
3
4
5

Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Kết cấu luận văn


1.1
1.2.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.4.1
1.1.4.2
1.1.5
1.1.5.1
1.1.5.2

chơng I
Một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán và kiểm toán nội bộ
Một số vấn đề chung về kiểm toán
Khái niệm kiểm toán
Chức năng của kiểm toán
Đối tợng của kiểm toán
Phân loại kiểm toán
Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán
Một số cách phân loại khác
Khái quát chuẩn mực quốc tế về kiểm toán và chứng thực
Hiệp hội kế toán quốc tế
Cơ cấu hệ thống chuẩn mực của ban chuẩn mực chứng thực và kiểm toán

8
8
10
11
15
15

17
18
18
20

1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.2.5
1.2.6
1.2.7
1.2.8
1.2.8.1
1.2.8.2
1.2.8.3
1.2.8.4
1.2.8.5
1.2.9
1.2.9.1
1.2.9.2

quốc tế
Một số khái niệm về kiểm toán nội bộ
Sự hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ
Khái niệm kiểm toán nội bộ
Mục đích, yêu cầu của kiểm toán nội bộ
Chức năng của kiểm toán nội bộ
Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ

Quyền hạn của kiểm toán nội bộ
Vị trí, ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán nội bộ
Các chuẩn mực nghề nghiệp đối với kiểm toán nội bộ
Tuân thủ các chuẩn mực đạo đức
Kiến thức, kỹ năng, kỷ luật
Quan hệ cá nhân, trao đổi ý kiến
Học tập không ngừng
Thận trọng nghề nghiệp
Tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ
Nguyên tắc, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

21
21
22
23
23
24
27
27
29
29
29
30
30
31
32
32
34


7

Trang
5
6
7
7
7


1.2.9.3
1.2.9.4
1.2.10
1.2.11
1.2.12

Tuyển chọn, huấn luyện và phát triển đội ngũ kiểm toán viên nội bộ
Quy trình một cuộc kiểm toán nội bộ
Kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội bộ trên thế giới.
Chuẩn mực nghề nghiệp đối với kiểm toán nội bộ tại Hoa Kỳ.
Những đặc điểm của quá trình đầu t xây dựng ảnh hởng đến kiểm toán

39
44
51
52
57

1.2.13


nội bộ
Những đặc trng cơ bản của quá trình kiểm toán nội bộ trong các doanh

59

nghiệp xây dựng
chơng Ii
Thực trạng kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp nhà nớc về xây
2.1
2.1.1
2.1.2

dựng
Thực trạng thực hiện kiểm toán nội bộ ở Việt Nam hiện nay
Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ
Một số mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp ở

61
61
62

Việt Nam hiện nay
2.2

Sự cần thiết phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại các doanh

72

2.2.1
2.2.2


nghiệp Việt Nam trong xu thế phát triển của nền kinh tế
Xu hớng hội nhập nền kinh tế quốc dân
Những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong xu hớng

72
74

2.2.3

mới
Các văn bản, chế định liên quan đến việc tổ chức hoạt động của kiểm

76

2.3

toán nội bộ tại Việt Nam
Nhận xét về thực trạng thực hiện công tác kiểm toán nội bộ tại các doanh

84

nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng
chơng IiI
Tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng tại Việt
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4

3.1.5
3.1.6
3.2

Nam
Các tiêu chuẩn để thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ
Quy mô của doanh nghiệp
Phạm vi hoạt động hay sự phân tán về địa lý
Mức độ phân cấp quản lý trong đơn vị
Năng lực trình độ của nhân viên
Các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Các tiêu chuẩn khác
Các nguyên tắc về tổ chức bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của
kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp xây dựng
8

88
88
89
90
90
91
91
92


3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4

3.3
3.3.1
3.3.2

Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
Nguyên tắc hoạt động độc lập
Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tổ chức và hoạt động của đơn vị
Nguyên tắc hiệu quả trong hoạt động kiểm toán nội bộ
Tổ chức kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp xây dựng
Xây dựng mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ
Hình thức phân cấp hoạt động và quy chế hoạt động cho bộ phận kiểm

92
94
95
97
98
98
108

3.3.3

toán nội bộ
Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và mối liên hệ trong

111

3.3.3.1
3.3.3.2
3.3.3.3

3.3.3.4
3.3.3.5

hệ thống của kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty xây dựng
Chức năng của bộ máy kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty xây dựng.
Quyền hạn của kiểm toán nội bộ trong tổng công ty xây dựng
Nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty xây dựng
Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty xây dựng
Xây dựng các mối liên hệ trong hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng công

111
112
114
115
116

3.3.4

ty xây dựng Việt Nam
Nội dung, trình tự và phơng pháp kiểm toán của bộ phận kiểm toán nội

121

3.3.4.1
3.3.4.2
3.4

bộ tại doanh nghiệp xây dựng
Nội dung công việc của kiểm toán nội bộ
Trình tự các bớc công việc của một cuộc kiểm toán nội bộ

Một số giải pháp để phát triển kiểm toán nội bộ trong các doanh

121
124
130

nghiệp nhà nớc nói chung và trong các doanh nghiệp xây dựng nói
3.4.1
3.4.2
3.4.3

riêng
Về phía Nhà nớc
Về phía các doanh nghiệp
Về phía các doanh nghiệp xây dựng
Kết luận
Tài liệu tham khảo

9

131
136
139
143


CHơNG I
một số vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán
và kiểm toán nội bộ
1.1 Một số vấn đề chung về kiểm toán

1.1.1 Khái niệm kiểm toán
Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng kiểm toán ra đời từ thời La Mã cổ
đại vào thế kỷ thứ III trớc Công nguyên. Chính vì vậy, kiểm toán có gốc từ La
tinh Audit nguyên bản là Audire, gắn liền với nền văn minh của Ai Cập và
La Mã cổ đại. Tuy kiểm toán ra đời đã hơn 2000 năm qua, nhng nó cũng chỉ
phát triển mạnh mẽ từ giữa thế kỷ XIX. Từ Audire có nghĩa là nghe. Hình
ảnh kiểm toán cổ điển thờng đợc tiến hành bằng cách ngời ghi chép về tài sản
đọc to lên cho một bên độc lập nghe rồi sau đó chấp nhận thông qua việc
chứng thực. ở Việt Nam, thuật ngữ Kiểm toán xuất hiện trở lại, và đợc sử
dụng nhiều từ những năm đầu của thập kỷ 90. Trớc năm 1975, ở miền Nam
Việt Nam đã có những hoạt động của công ty kiểm toán nớc ngoài. Cho đến
nay ở Việt Nam cũng nh trên thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về
kiểm toán. Tuy nhiên khái niệm kiểm toán đợc chấp nhận phổ biến hiện nay là:
Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến
hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin đợc kiểm toán nhằm
xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn
mực đã đợc thiết lập
Các thuật ngữ trong định nghĩa này đợc hiểu nh sau:
Các kiểm toán viên độc lập và có năng lực: Tính độc lập giúp cho kiểm
toán viên trong quá trình t duy, lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán không bị
ảnh hởng và chi phối bởi bất kỳ yếu tố nào có thể dẫn đến làm lệch lạc kết quả
kiểm toán. Biểu hiện của sự độc lập cụ thể là độc lập về chuyên môn, độc lập về
kinh tế và độc lập trong các mối quan hệ gia đình. Độc lập về mặt chuyện môn
10


đợc thể hiện: trong hoạt động kiểm toán, kiểm toán viên chỉ tuân theo chuẩn
mực chuyện môn và luật pháp không chỉ bị chi phối bởi những tác động khác.
Tuỳ theo nội dung và tính chất của mỗi loại kiểm toán cụ thể khác nhau và mức
độ độc lập có thể đòi hỏi khác nhau, tuy nhiên yêu cầu về độc lập là đòi hỏi

thiết yếu đối với mọi loại kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán. Nếu độc lập là
điều kiện cần thì năng lực của kiểm toán viên là điều kiện đủ để đảm bảo cho
cuộc kiểm toán đợc thực hiện thành công. Năng lực kiểm toán gồm những yếu
tố, kỹ năng, phẩm chất về chuyên môn nghiệp vụ mà kiểm toán viên cần phải
có để tổ chức và thực hiện đợc cuộc kiểm toán có hiệu quả.
Thu nhập và đánh giá các bằng chứng: Bằng chứng kiểm toán là các loại
tài liệu, thông tin mà các kiểm toán viên sử dụng để phân tích, xem xét và đa ra
kết luận trên đó. Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình các kiểm toán viên
áp dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểmt toán để thu thập và đánh giá các bằng
chứng kiểm toán làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét của họ.
Các thông tin đợc kiểm toán: Đó là những thông tin đã có sẵn nguồn
bằng chứng cho kiểm toán và có căn cứ làm cơ sở cho việc đánh giá thông tin.
Thông tin đợc kiểm toán có thể là những thông tin đợc lợng hoá hoặc những
thông tin có thể so sánh, đối chiếu hay kiểm tra lại đợc, có thể là những thông
tin tài chính hoặc những thông tin phi tài chính.
Các chuẩn mực đã đợc xây dựng và thiết lập: Các chuẩn mực là cơ sở, là
thớc đó để đánh giá các thông tin trong quá trình kiểm toán. Các chuẩn mực
này rất phong phú và đa dạng tuỳ thuộc vào từng loại kiểm toán, nh quy định
trong các văn bản pháp quy, các tiêu chuẩn định mức cho các lĩnh vực khác
nhau, các chuẩn mực kế toán cho mỗi quốc gia... tuỳ từng loại kiểm toán mà sử
dụng các chuẩn mực này luôn luôn phải là các chuẩn mực có hiệu lực cho cuộc
kiểm toán đó.

11


Đơn vị đợc kiểm toán: Đây có thể là một tổ chức pháp nhân (một doanh
nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, một doanh nghiệp t nhân), hoặc không có t
cách pháp nhân (một phân xởng, tổ đội hoặc một cá nhân).
Báo cáo kết quả: Đây là công việc cuối cùng của một cuộc kiểm toán,

thể hiện ý kiến nhận xét, kết luận của kiểm toán viên và cung cấp thông tin cho
ngời đọc, ngời sử dụng về mức độ tơng quan và phù hợp giữa các thông tin của
một đơn vị với các chuẩn mực đã đợc xây dựng. Về hình thức, báo cáo kiểm
toán có thể khác nhau và có thể thay đồi từ loại báo cáo phức tạp bằng văn bản
đến báo cáo bằng miệng khi kiểm toán phục vụ cho một ngời nào đó.
Nh vậy, thực chất của kiểm toán nói chung là việc kiểm tra và cho ý kiến
nhận xét về mức độ phù hợp của thông tin đợc kiểm toán so với các tiêu chuẩn,
chuẩn mực của thông tin đã đợc thiết lập; việc kiểm tra này đợc thực hiện bởi
ngời độc lập và có năng lực. Nói cách khác hoạt động kiểm toán là hoạt động
thẩm định thông tin của kiểm toán viên.
1.1.2 Chức năng của kiểm toán
Thông qua định nghĩa nói chung về kiểm toán, ta có thể rút ra hai chức
năng cơ bản của kiểm toán nh sau:
Thứ nhất: Chức năng cơ bản đầu tiên của kiểm toán đó là kiểm tra và xác
nhận hay còn gọi là chức năng xác minh.
Đây là chức năng đợc hình thành đầu tiên gắn liền với sự ra đời, hình
thành và phát triển của kiểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát
triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời nói chung và kiểm
toán nói riêng, đồng thời chức năng này luôn thể hiện ở các mức độ khác nhau
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ngay từ thời kỳ đầu, khi kiểm toán ra đời
chức năng kiểm tra và xác nhận đợc thể hiện dới dạng chứng thực báo cáo tài
chính (kiểm toán cổ điển), về sau chức năng này phát triển mạnh mẽ và đợc thể
hiện cao hơn dới dạng báo cáo kiểm toán.

12


Thứ hai: Chức năng trình bày ý kiến (hay chức năng t vấn). Đây là chức
năng phát sinh và hình thành sau chức năng xác minh. Chức năng trình bày ý
kiến cũng có quá trình phát triển riêng của nó. Cùng với quá trình phát triển của

kiểm toán, chỉ một chức năng xác minh, kiểm toán không thể đáp ứng đợc yêu
cầu của nhà quản lý nên chính từ yêu cầu thực tiễn quản lý đặt ra, đã xuất hiện
chức năng t vấn. ở thời kỳ ban đầu khi mới hình thành, chức năng này biểu
hiện dới dạng th quản lý. Trong quá trình phát triển, sự biểu hiện của t vấn cũng
rất khác nhau theo từng giai đoạn lịch sử nhất định. Thực tế, chức năng này chỉ
phát triển mạnh mẽ vào giữa thế kỷ XX, nhng lại giữ một vị trí đặc biệt quan
trọng trong một nền kinh tế thị trờng phát triển cao nh hiện nay.
Qua hai chức năng của kiểm toán ta thấy kiểm toán nhìn nhận đánh giá
một cách toàn diện cả về quá khứ và tơng lai. Về quá khứ, đối với các sự kiện
đã nảy sinh, kiểm toán với t cách là ngời kiểm toán xác minh sự việc đã hoàn
thành nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng thông tin. Nh vậy, chức năng
kiểm toán xác nhận hay xác minh là chức năng hớng về quá khứ. Mặt khác, để
đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng thông tin trong tơng lai, kiểm toán lại có
thêm chức năng thứ hai đó là chức năng t vấn hay chức năng trình bày ý kiến,
chức năng này hớng về tơng lai. Hai chức năng của kiểm toán hình thành và
phát triển hoàn toàn khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử nhất định. ở thời
kỳ đầu, ngời ta thờng chỉ tập trung quan tâm đến chức năng kiểm tra xác nhận.
Nhng khi xã hội càng phát triển, ngời ta càng quan tâm nhiều hơn đến chức
năng t vấn của kiểm toán, đó là việc nhìn nhận, định hớng cho một tơng lai
đúng đắn để có những quyết định tối u và giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh.
Chính vì vậy, ở giai đoạn hiện nay, nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin
trong tơng lai không chỉ riêng có chức năng của kiểm toán, mà còn có hàng loạt
các tổ chức khác nhau cùng thực hiện chức năng này nh: các tổ chức t vấn về
thuế, t vấn về pháp luật kinh doanh...

13


1.1.3 Đối tợng của kiểm toán
Xã hội ngày càng phát triển, kiểm toán càng khẳng định đợc vị trí, vai trò

của mình trong quản lý. Kiểm toán là một môn khoa học nên có đối tợng và phơng pháp nghiên cứu riêng.
Xuất phát từ lịch sử ra đời, hình thành và phát triển của kiểm toán, ban
đầu kiểm toán chỉ bó hẹp và giới hạn về đối tợng trong việc kiểm tra, đánh giá
về tính trung thực hợp lý của báo cáo tài chính. Cùng với sự phát triển của xã
hội và yêu cầu của quản lý thực hiện, con ngời không chỉ quan tâm đến báo
cáo tài chính của đơn vị mà ngày càng quan tâm nhiều hơn sang các lĩnh vực
phi tài chính, lĩnh vực hiệu quả, hiệu lực và hiệu năng của hoạt động. Hay nói
cách khác kiểm toán đã quan tâm một cách đầy đủ toàn diện mọi khía cạnh
hoạt động của con ngời, chính điều đó đã làm đối tợng của kiểm toán ngày
càng phong phú, đa dạng và toàn diện trên các mặt cụ thể nh sau:
Báo cáo tài chính và thực trạng về tài sản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Ngay từ khi mới hình thành, kiểm toán chỉ tiến hành thực hiện kiểm toán báo
cáo tài chính. Khi đó, đối tợng trực tiếp của kiểm toán là các báo cáo tài chính.
Để có cơ sở đa ra kết luận về báo cáo tài chính (nh: bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài
chính...). Khi đánh giá về các tài liệu kế toán, Kiểm toán viên cần phải đánh giá
trên các mặt:
-

Tính hiện thực của các thông tin kế toán. Nói cách khác đây chính là tính

có thật của tài sản và tính có thật của nghiệp vụ kinh tế phát sinh (tài sản thực tế
tồn tại, thuộc quyền sở hữu của đơn vị và nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh).
-

Tính hợp pháp hơp lý của tài liệu kế toán này

-

Sự phù hợp giữa tài liệu kế toán với thực trạng hoạt động của doanh nghiệp


-

Độ tin cậy của tài liệu kế toán.
Kiểm toán cổ điển thờng chỉ quan tâm đến các tài liệu kế toán về tính

hợp pháp, hợp lý. Còn độ tin cậy của tài liệu kiểm toán trong giai đoạn đầu cha
14


đợc đề cập đầy đủ nhng càng về sau này, độ tin cậy lại càng đợc kiểm toán
quan tâm nhiều hơn trong quá trình xem xét, đánh giá các tài liệu kế toán.
Cùng với sự phát triển của xã hội, trong kiểm toán báo cáo tài chính ngời
ta đã biết quan tâm nhiều hơn đến thực trạng hoạt động kinh tế tài chính của
đơn vị nhằm đánh giá một cách đúng đắn hơn về báo cáo tài chính.
Hoạt động kinh tế tài chính là hoạt động dùng tiền làm thớc đo để đo lờng, đánh giá. Trong kiểm toán báo cáo tài chính, hoạt động kinh tế tài chính
của đơn vị cũng dần dần đợc quan tâm nhiều hơn cùng với sự phát triển của xã
hội nói chung và kiểm toán nói riêng. Sự quan tâm này nhằm xây dựng một cơ
sở để đánh giá một cách đúng đắn độ tin cậy và sự phù hợp giữa báo cáo tài
chính, tài liệu kế toán với thực trạng hoạt động kinh tế của đơn vị.
Khi đánh giá hoạt động này, ngời ta thờng quan tâm đến khía cạnh:
-

Sự hợp pháp, hợp lý của hoạt động tức là hoạt động phải tuân thủ pháp

luật, chính sách chế độ và phù hợp với phạm vi hoạt động của đơn vị.
-

Hoạt động kinh tế, tài chính phải tuân thủ theo những quy luật chung.


Không thể có một hoạt động kinh tế đi ngợc, trái với quy luật, không thể có một
đơn vị hoạt động kinh doanh với mục đích là lỗ...
Hoạt động kinh tế có sự phù hợp với quy luật cũng là nền tảng đánh giá
kiểm toán viên về tính hợp pháp, hợp lý và độ tin cậy của báo cáo tài chính:
hoạt động kinh tế tài chính phải tiết kiệm, hoạt động kinh tế tài chính phải có kế
hoạch
Trong kiểm toán hiện đại ngày nay, khi kiểm toán báo cáo tài chính ngời
ta đã biết quan tâm nhiều hơn đến thực trạng hoạt động kinh tế tài chính của
đơn vị. Việc kiểm tra, đánh giá thực trạng này đợc tiến hành bởi một loạt những
phơng pháp kỹ thuật nghiệp vụ kiểm toán nh: phỏng vấn, quan sát, kiểm kê, xác
nhận...
Thực trạng về tài sản và nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mỗi doanh
nghiệp, đơn vị cũng có sự khác nhau. Trong quá trình kiểm toán, chuyên gia
15


kiểm toán bắt buộc phải có sự hiểu biết về thực trạng tài sản và nghiệp vụ kinh
tế phát sinh cũng nh quá trình kiểm soát về từng loại tài sản và từng loại nghiệp
vụ kinh tế phát sinh ở mỗi đơn vị để có thể đa ra ý kiến nhận xét phù hợp.
Nhiều trờng hợp nếu chuyên gia kiểm toán thiếu sự hiểu biết về một loại tài sản
hoặc một loại nghiệp vụ nào đó thì phải nhờ đến sự xác nhận của chuyên gia
khác.
Thực trạng việc chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ và những quy
định:
Cùng với sự phát triển của kiểm toán báo cáo tài chính, đối tợng kiểm
toán ngày càng đợc mở rộng và thâm nhập vào nhiều lĩnh vực. Kiểm toán
không chỉ dừng lại ở kiểm toán báo cáo tài chính mà còn tiến hành kiểm toán
tình hình chấp hành và thực hiện các chính sách, chế độ và các quy định có tính
nguyên tắc. Chính từ thực trạng chấp hành và thực hiện luật pháp chính sách,
chế độ và những quy định là đối tợng của kiểm toán. Một loại kiểm toán mới đợc hình thành từ đó, đó là kiểm toán tuân thủ, loại kiểm toán này dần dần đợc

tiến hành đan xen trong kiểm toán báo cáo tài chính. Cho đến ngày nay kiểm
toán tuân thủ luôn đợc tiến hành song song trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động:
Ngày nay kiểm toán đã phát triển mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực tài
chính, lĩnh vực thực hiện và chấp hành luật pháp, chính sách chế độ. Không
những thế, kiểm toán còn phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, nhất là kiểm toán tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động
nhằm đem lại hiệu quả cao trong quản lý, chiến thắng trong cạnh tranh và tối đa
hoá lợi nhuận. Sự quan tâm của xã hội nói chung và kiểm toán nói riêng đã dần
dần xoay chuyển từ việc nhìn nhận đánh giá về quá khứ sang đánh giá và hớng
về tơng lai nhiều hơn. Trên thế giới hiện nay, đặc biệt đối với kiểm toán nội bộ
và kiểm toán nhà nớc đã tập trung và đi sâu hơn vào tính hiệu lực, hiệu quả và
tính kinh tế của hoạt động. Chính vì vậy, tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế
16


của hoạt động là đối tợng kiểm toán chủ yếu trong kiểm toán hiện đại ngày nay,
nhất là trong các lĩnh vực phi sản xuất kinh doanh.
1.1.4 Phân loại kiểm toán:
1.1.4.1 Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán (hay theo đối tợng trực tiếp của kiểm toán):
Căn cứ vào mục đích cụ thể (hay đối tợng trực tiếp) của kiểm toán, ngời
ta thờng chia kiểm toán thành ba loại là: kiểm toán hoạt động (Performance
Audit), kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit) và kiểm toán báo cáo tài chính
(Audit of Financial Statements).
Kiểm toán hoạt động:
Kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán nhằm để xét và đánh giá về tính
kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động đợc kiểm toán.
Tính kinh tế là sự tiết kiệm các nguồn lực. hay đây còn gọi là nguyên tắc
tối thiểu, nghĩa là để đạt đợc mục tiêu nhất định cần dùng một lợng nguồn lực ít
nhất (kể cả trong mua sắm và sử dụng).

Tính hiệu lực là khả năng về mức độ hoàn thành các nhiệm vụ và mục
tiêu đã xác định của đơn vị.
Tính hiệu quả là việc đạt đợc kết quả cao nhất với một lợng nguồn lực
nhất định, hay đay còn gọi là nguyên tắc tối đa.
Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau cần phải kiểm tra và theo dõi về tính
kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả nên đối tợng của kiểm toán hoạt động cũng rất
phong phú và đa dạng. Chúng không chỉ giới hạn trong lĩnh vực tài chính mà
còn có thể bao gồm nhiều lĩnh vực và hoạt động khác nhau nh việc đánh giá cơ
cấu tổ chức, một phơng án kinh doanh, một quy trình công nghệ, một hệ thống
máy tính, hay một loại tài sản, thiết bị mới đa vào hoạt động...Việc xác định các
tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu quả

17


của các hoạt động là việc làm rất khó khăn, việc lợng hoá các mặt trên thành
các tiêu chuẩn để đánh giá là việc làm mang nặng tính chủ quan. Do vậy việc
đánh giá kết quả trong kiểm toán hoạt động cũng hết sức chủ quan. Để thực
hiện cuộc kiểm toán hoạt động đòi hỏi ngời kiểm toán viên phải am hiểu nhiều
lĩnh vực khác nhau nh kế toán, tài chính, kinh tế, khoa học kỹ thuật...Sản
phẩm của kiểm toán hoạt động là một bản báo cáo cho ngời quản lý về kết quả
kiểm toán và những ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động.
Kiểm toán tuân thủ:
Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán nhằm để xem xét đơn vị đợc kiểm
toán có tuân thủ các quy định mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ
quan chức năng của nhà nớc hoặc cơ quan chuyên môn đề ra hay không.
Đối tợng của kiểm toán tuân thủ cũng khá linh hoạt. Nó có thể là việc
tuân thủ các quy tắc do các cơ quan Nhà nớc cấp trên đề ra, nh kiểm tra đánh
giá về việc tuân thủ các quy định về thuế giá trị gia tăng, các quy định về bảo vệ
môi trờng bảo vệ ngời lao động... hoặc việc tuân thủ những quy định do ngời

quản lý cấp trên trong đơn vị đề ra, hoặc nó còn là việc tuân thủ những quy định
do ngời quản lý cấp trên trong đơn vị đề ra, hoặc nó còn là việc tuân thủ những
quy định của cơ quan chuyên môn đề ra nh việc tuân thủ các quy trình và thủ
tục giải ngân của kho bạc nhà nớc, việc tuân thủ các điều kiện và thủ tục vay
vốn của ngân hàng... Các tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá thông tin ở loại
kiểm toán này không phức tạp nh kiểm toán hoạt động, chúng thờng đợc xác
định một cách dễ dàng gắn liền với các thủ tục, quy tắc đợc kiểm toán. Thông
thờng loại kiểm toán đợc thực hiện để phục vụ cho nhu cầu của bản thân các
đơn vị, hoặc nhu cầu của cơ quan quản lý cấp trên nên kết quả của kiểm toán
tuân thủ nói chung đợc báo cáo cho ngời có trách nhiệm trong đơn vị đợc kiểm
toán hoặc cơ quan quản lý cấp trên hơn là cho một phạm vi rộng ngời sử dụng.
Trờng hợp việc kiểm toán do một khách hàng, không phải đơn vị đợc kiểm toán
có nhu cầu, nh việc kiểm tra tính tuân thủ các quy định về thuế thu nhập doanh
18


nghiệp ở một đơn vị do cơ quan thuế thuê mớn, thì kết quả kiểm toán sẽ đợc
báo cáo cho cơ quan có nhu cầu thuê mớn kiểm toán.
Kiểm toán báo cáo tài chính:
Kiểm toán báo cáo tài chính là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và xác nhận
về tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính đợc kiểm toán.
Báo cáo tài chính đợc kiểm toán, thờng là bảng cân đối kế toán, báo cáo
kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài
chính của các đơn vị tổ chức kinh doanh. Ngoài ra, các báo cáo tài chính của
các đơn vị khác nh bảng cân đối kế toán, báo cáo quyết toán vốn, ngân sách của
các đơn vị hành chính, sự nghiệp, của các dự án đầu t... cũng là những đối tợng
thông tin của kiểm toán báo cáo tài chính. Tiêu chuẩn, chuẩn mực cho việc
đánh giá thông tin của loại kiểm toán này thờng là các chuẩn mực kế toán, các
quy định pháp lý về kế toán và các quy định khác có liên quan.
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng, báo cáo tài chính của các doanh

nghiệp đợc nhiều ngời quan tâm và nó cũng có thể đợc kiểm toán bởi nhiều tổ
chức kiểm toán khác nhau, đặc biệt là các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp.
1.1.4.2 Một số cách phân loại khác:
Phân loại kiểm toán theo loại hình tổ chức kiểm toán:
Theo loại hình tổ chức kiểm toán, kiểm toán đợc chia làm ba loại là kiểm
toán nội bộ, kiểm toán Nhà nớc và kiểm toán độc lập. Kiểm toán nội bộ đợc tổ
chức bên trong mỗi đơn vị thực hiện kiểm tra và cho ý kiến về các đối tợng đợc
kiểm toán nhằm giúp đơn vị thực hiện tốt cách chức năng và nhiệm vụ của
mình. Kiểm toán nhà nớc là cơ quan kiểm tra tài chính tối cao của quốc gia,
thực hiện việc kiểm tra và báo cáo về việc quản lý và sử dụng các nguồn lực của
nhà nớc ở các đơn vị. Kiểm toán độc lập đợc tổ chức dới dạng doanh nghiệp
kiểm toán (công ty hay hãng kiểm toán) nhằm cung cấp dịch vụ kiểm toán và
các dịch vụ khác có tính chuyên môn xã hội.

19


Phân loại kiểm toán theo mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm
toán:
Theo tiêu thức này, kiểm toán đợc chia thành kiểm toán bên trong (nội
kiểm) và kiểm toán bên ngoài (ngoại kiểm). Kiểm toán bên trong là những hoạt
động kiểm toán đợc thực hiện bởi chính những ngời trong đơn vị (kiểm toán nội
bộ). Còn kiểm toán bên ngoài là những hoạt động kiểm toán đợc thực hiện bởi
những ngời bên ngoài đơn vị (kiểm toán độc lập hoặc có thể là kiểm toán Nhà
nớc).
Phân loại kiểm toán theo quan hệ pháp lý đối với khách thể kiểm toán:
Theo mối quan hệ này, kiểm toán đợc chia thành kiểm toán bắt buộc và
kiểm toán tự nguyện. Kiểm toán toán bắt buộc là các đơn vị đợc kiểm toán
(khách thể kiểm toán) phải chịu sự kiểm toán bắt buộc theo luật định. Kiểm
toán tự nguyện là loại kiểm toán không bắt buộc đối với đơn vị đợc kiểm toán

nhng đơn vị này có nhu cầu và tự nguyện thực hiện việc kiểm toán.
Phân loại kiểm toán theo tính chu kỳ của kiểm toán:
Theo cách phân loại này, kiểm toán đợc chia thành kiểm toán thờng kỳ,
kiểm toán định kỳ và kiểm toán bất thờng.
Ngoài ra, còn có nhiều các khác để phân loại kiểm toán nh: theo thời
điểm kiểm toán với thời điểm phát sinh của các nghiệp vụ, sự kiện có kiểm toán
trớc (tiền kiểm), kiểm toán trong (kiểm toán hiện hành) và kiểm toán sau (hậu
kiểm); theo tính chất và phạm vi tiến hành kiểm toán có kiểm toán toàn diện và
kiểm toán chuyên đề v.v..
1.1.5 Khái quát chuẩn mực quốc tế về dịch vụ kiểm toán và chứng thực
1.1.5.1

Hiệp hội kế toán quốc tế (IFAC)

Thông thờng mỗi quốc gia có hội kế toán kiểm toán hành nghề. ở các nớc phơng Tây, những hội nghề nghiệp này là các tổ chức độc lập, chịu trách
nhiệm soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kiểm toán còn ở các nớc đang phát

20


triển các tổ chức này, mặc dù là tổ chức phi Chính phủ, nhng chịu sự chi phối
của Bộ Tài chính. Ví dụ nh ở Mỹ, ban soạn thảo Chuẩn mực Kiểm toán ASB
là uỷ ban chuyên môn cao cấp của Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AICPA) chịu
trách nhiệm ban hành các chuẩn mực và hớng dẫn thực hiện các dịch vụ kiểm
toán, chứng nhận và kiểm soát chất lợng. Hiệp hội IFAC Hiệp hội kế toán quốc
tế là một tổ chức kế toán quốc tế đợc biết đến với t cách là một tổ chức uy tín
về soạn thảo và ban hành các chuẩn mực quốc tế và các nguyên tắc và thông lệ
kiểm toán. IFAC đợc thành lập vào năm 1977. Liên đoàn có nhiệm vụ thúc đẩy
và phát triển ngành thông qua ban hành các chuẩn mực đợc chấp nhận chung
nhằm hỗ trợ công tác kiểm toán đạt chất lợng dịch vụ cao hơn phục vụ lợi ích

công cộng. IFAC hiện có hơn 150 thành viên từ kháp mọi nơi trên thế giới, đại
diện cho hơn 2.4 triệu kế toán làm việc trong các lĩnh vực giáo dục, t nhân, nhà
nớc, các ngành thơng mại và công nghiệp.
Cơ cấu và hoạt động của IFAC gồm:
-

ủy ban Tuân thủ

-

ủy ban Giáo dục

-

ủy ban Đạo đức nghề nghiệp

-

Ban chuẩn mực chứng thực và kiểm toán quốc tế (IAASB)

-

Ban kế toán công lập quốc tế

-

Kế toán hành nghề kinh doanh

-


ủy ban Kiểm toán chuyển đổi
IAASB hoạt động với t cách là cơ quan soạn thảo và ban hành các chuẩn

mực độc lập dới sự bảo trợ của IFAC. Các chuẩn mực IAASB là nguyên tắc cơ
bản và thông lệ về kiểm toán và các dịch vụ liên quan. IAASB cũng ban hành
các Chuẩn mực thực hành nhằm hớng dẫn thực hiện và hỗ trợ thực tiễn khi
áp dụng các chuẩn mực và lựa chọn thông lệ kiểm toán phù hợp nhất.

21


Uỷ ban Chuẩn mực kế toán nhà nớc quốc tế (IPSASB) chịu trách nhiệm
soạn thảo và ban hành các nguyên tắc kế toán, kiểm toán và các yêu cầu về báo
cáo tài chính của chính phủ, quốc gia, trung ơng và địa phơng, các cơ quan trực
thuộc chính phủ và các tổ chức tơng đơng. IPSASB ban hành các Chuẩn mực
Kế toán nhà nớc quốc tế.
Uỷ ban Đạo đức nghề nghiệp chịu trách nhiệm xây dựng khung quy định
về đạo đức nghề nghiệp và nâng cao khả năng nhận thức và sự chấp hành của nớc thành viên. Uỷ ban đạo đức nghề nghiệp ban hành Chuẩn mực Đạo đức nghề
nghiệp IFAC cho các kế toán hành nghề.
Uỷ ban Giáo dục hớng dẫn, nghiên cứu và giúp đỡ các kế toán chuyên
nghiệp trao đổi thông tin, đảm bảo các nhân viên kế toán đợc đào tạo đầy đủ
kiến thức có khả năng chịu trách nhiệm trớc cổ đông và ngời tuyển dụng, đồng
thời góp phần hoà hợp môi trờng kế toán chuyên nghiệp trên thế giới. Uỷ ban
Giáo dục ban hành các Chuẩn mực Giáo dục quốc tế. Ba uỷ ban còn lại gồm Uỷ
ban Tuân thủ, Uỷ ban Kiểm toán chuyển đổi và kế toán hành nghề kinh doanh
chịu trách nhiệm thực thi chuẩn mực (Uỷ ban tuân thủ), trợ giúp các công ty
kiểm toán trong quá trình chuyển đổi (Uỷ ban Kiểm toán chuyển đổi) và hỗ trợ
các kế toán chuyên nghiệp liên kết và trao đổi thông tin (Kế toán hành nghề
kinh doanh);
1.1.5.2


Cơ cấu hệ thống chuẩn mực của Ban Chuẩn mực chứng thực và

kiểm toán quốc tế.
Cơ cấu hệ thông chuẩn mực của IAASB bao gồm các chuẩn mực về kiểm
toán, chứng thực và các dịch vụ liên quan thực hiện phù hợp với các chuẩn mực
quốc tế. IAASB quyết tâm với mục tiêu xây dựng một bộ các chuẩn mực quốc
tế . IAASB quyết tâm với mục tiêu xây dựng một bộ các chuẩn mực quốc tế đợc
chấp nhận chung, vì vậy IAASB đã hợp tác với các cơ quan soạn thảo và ban
hành chuẩn mực quốc gia và quốc tế và biến hệ thống các chuẩn mực quốc gia

22


va quốc tế và biến hệ thống các chuẩn mực của IAASB đợc chấp nhận toàn cầu.
Cơ cấu hệ thống các chuẩn mực của IAASB gồm những vấn đề sau:
-

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp IFAC cho các kế toán hành nghề là nền

tảng cho tất cả các chuẩn mực về đạo đức đã đợc thống nhất với các chuẩn mực
đạo đức của các nớc thành viên.
-

Các chuẩn mực quốc tế về kiểm soát chất lợng (ISQC) áp dụng cho tất cả

các dịch vụ đợc đề cập trong Chuẩn mực Hợp đồng của IAASB. Cho đến nay,
cha có chuẩn mực nào đợc ban hành.
-


Hai chuẩn mực quốc tế về các dịch vụ liên quan (ISRS) áp dụng cho dịch

vụ cho dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính và dịch vụ kiểm tra thông tin tài
chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trớc và các hợp đồng dịch vụ liên quan
khác đã đợc IAASB quy định.
-

Ba mơi sáu chuẩn mực Kiểm toán quốc tế áp dụng cho hợp đồng kiểm

toán thông tin tài chính.
-

Mời bốn Chuẩn mực quốc tế cho dịch vụ soát xets (ISRE) áp dụng cho hợp

đồng soát xét các thông tin tài chính.
-

Ba Chuẩn mực quốc tế cho dịch vụ chứng thực (ISAE) áp dụng đối với

dịch vụ chứng thực cho vụ việc, không phải vụ việc liên quan thông tin tài
chính.
ISA, ISAE và ISRS thuộc vào các chuẩn mực cung cấp dịch vụ của IAASB
1.2 Một số khái niệm về kiểm toán nội bộ
1.2.1 Sự hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ.
Hoạt động của kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ lâu trên thế giới.
Sự phát triển về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia qua thời gian đã làm cho
hoạt động kiểm toán ngày càng phát triển và trở thành nhu cầu không thể
thiếu đợc của các quốc gia.
So với kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nớc thì loại hình kiểm toán nội bộ
ra đời muộn hơn, bắt đầu từ năm 1940 mới xuất hiện khái niệm kiểm toán

23


nội bộ. Nhng nó có sự phát triển rất mạnh mẽ đặc biệt trong công việc quản
trị doanh nghiệp. Các đơn vị kinh tế cơ sở phát hiện ra rằng hệ thống kiểm
toán nội bộ là phơng tiện quản lý có hiệu quả và là công cụ đắc lực giúp cho
các nhà quản lý giám sát đợc toàn bộ các hoạt động của đơn vị mình. Không
những thế, trong các cơ quan nhà nớc việc hình thành các bộ phận kiểm toán
nội bộ để kiểm tra thờng xuyên các hoạt động trong cơ quan đang tỏ ra có
nhiều tác dụng thiết thực.
Với sự lớn mạnh và gia tăng quy mô các doanh nghiệp vài thập niên
gần đây, tầm quan trọng kiểm toán nội bộ cũng lớn mạnh một cách tơng ứng,
làm cho nó trở thành yếu tố chính trong việc thiết lập hệ thống kiểm soát và
kiểm tra nội bộ. ở một số nớc, cơ quan lập pháp đã đa ra những văn bản pháp
luật nhằm tạo ra hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho kiểm toán nội bộ
hoạt động và phát triển. Bộ phận kiểm toán nội bộ đã phát triển cực nhanh ở
Mỹ cũng nh ở châu Âu từ những năm 60. Sự phát triển này đã đợc khuyến
khích bởi sự thành lập của tổ chức Kiểm toán nội bộ (IIA) năm 1941 tại
NewYork, tổ chức này đã xác định bản chất, mục tiêu và phạm vi hoạt động
của bộ phận kiểm toán nội bộ. Tổ chức kiểm toán nội bộ là thành viên của
Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) và INTOSAI, đồng thời nó chuyên sâu
nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng cấp chứng chỉ cho các kiểm toán viên nội bộ
(CIA).
1.2.2 Khái niệm kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập đợc thiết lập bên
trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức đó, với t
cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó.
Các thuật ngữ sử dụng trong định nghĩa trên:
Kiểm toán nội bộ là công việc kiểm toán do tổ chức và nhân viên của tổ
chức tiến hành. Nh vậy là, công việc kiểm toán ở đây khác với công việc do

kiểm toán công chứng bên ngoài thực hiện.
24


Thuật ngữ độc lập nói lên rằng công việc kiểm toán không bị những rành
buộc có thể hạn chế đáng kể phạm vi và hiệu quả của việc thẩm tra, hoặc làm
chậm trễ việc báo cáo những phát hiện và kết luận.
Thuật ngữ thẩm định khẳng định chủ đề đánh giá của kiểm toán viên nội
bộ khi triển khai những kết luận
Thuật ngữ đợc thiết lập xác nhận là tổ chức đã định rõ vai trò của kiểm
toán nội bộ.
Các thuật ngữ xem xét và đánh giá nói rõ vai trò hành động của kiểm
toán viên nội bộ, một là điều tra phát hiện sự việc, hai là nhận định đánh giá.
Cụm từ hoạt động của tổ chức khẳng định phạm vi và quyền hạn rộng
của công việc kiểm toán nội bộ khi tác động đến tất cả các hoạt động của tổ
chức.
Thuật ngữ trợ giúp khẳng định sự giúp đỡ và hỗ trợ là kết quả cuối cùng
của kiểm toán nội bộ.
Cụm từ đối với tổ chức đó khẳng định toàn bộ phạm vi giúp đỡ cho cả tổ
chức, bao gồm toàn thể nhân viên, Hội đồng giám đốc và các cổ đông của công
ty.
1.2.3 Mục đích, yêu cầu của kiểm toán nội bộ
Mục đích của kiểm toán nội bộ là thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát chất
lợng hoạt động và chất lợng thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, giúp
cho công tác điều hành của chủ sở hữu, nhà quản lý doanh nghiệp trong việc
giúp phát hiện và khắc phục khâu yếu, ngăn ngừa sai sót, gian lận trong hoạt
động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời kết quả kiểm toán nội bộ
sẽ góp phần đắc lực và hiệu quả vào việc đảm bảo thông tin kinh tế, tài chính
cung cấp cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp.
1.2.4 Chức năng của kiểm toán nội bộ


25


×