Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

bài soạn giảng BÀI 4 chủ nghĩa tư bản hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.29 KB, 94 trang )

Bài 4: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI


Đối tượng học viên: Trung cấp lý luận chính trị



Số tiết: 8 tiết


Kế hoạch bài giảng

Những kiến thức sinh viên đã biết có Những kiến thức mới cần trang bị cho
liên quan đến bài học


Giá trị thặng dư, quy luật kinh tế



sinh viên
Chủ nghĩa tư bản độc quyền



Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà

cơ bản của chủ nghĩa tư bản


Tích lũy tư bản, những hình



nước


thức biểu hiện của giá trị thặng


Những biểu hiện mới của chủ
nghĩa tư bản hiện đại.



Xu hướng vận động của chủ nghĩa
tư bản.



Mục tiêu




Về kiến thức

Giúp học viên nắm vững được nguồn gốc, bản chất và những đặc điểm cơ
bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước.




Nhận thức rõ được những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại, so
sánh với các thời kỳ trước đó.



Thấy được xu hướng vận động cũng như những thành tựu và hạn chế của
chủ nghĩa tư bản.


Về kỹ năng




Học viên phân tích và so sánh được các đặc điểm và bản chất của chủ nghĩa
tư bản qua các giai đoạn CNTB độc quyền, CNTB độc quyền nhà nước và
CNTB hiện đại.



Học viên nhận thức rõ bản chất của xã hội tư bản hiện đại và chứng minh
được tư bản ngày nay vẫn là một xã hội dựa trên cơ sở chiếm đoạt giá trị
thặng dư và những biểu hiện mới đó cũng chỉ là sự phát triển trong khuôn
khổ của CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước.



Học viên rút ra được những kết luận khách quan về vị trí và vai trò của
CNTB đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.




Học viên chỉ ra được sự tác động của CNTB đối với nước ta trên cả hai mặt
tích cực và tiêu cực đồng thời, đề ra được các giải pháp đối phó.


Về thái độ

Học viên nhận thức được chủ nghĩa tư bản ngày nay – với những thành tựu
đáng kể của nó, là sự chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Bản chất bóc lột của chủ nghĩa
tư bản là không hề thay đổi, do vậy, tất yếu nó sẽ bị diệt vong. Qua đó, củng cố
niềm tin, ý chí kiên định, lập trường vững vàng hướng tới mục tiêu tiến lên chủ
nghĩa xã hội trong mọi tầng lớp nhân dân, đoàn kết giai cấp xóa bỏ áp bức bóc
lột.



Chuẩn bị


Giảng viên




Phương pháp bộ môn: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử; trừu tượng
hóa; logic kết hợp với lịch sử; tổng hợp; thống kê kinh tế,..




Phương pháp dạy học chủ yếu: thuyết trình; nêu vấn đề; phát vấn: Hỏi – đáp;
lấy ý kiến ghi lên bảng; thảo luận nhóm; giáo trình; tài liệu; kiểm tra; đánh
giá.



Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, bảng, phấn,..



Tài liệu nghiên cứu:


Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
“Những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin” – NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội –
2009.



Tài liệu tham khảo:


Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, phần Kinh tế tư bản chủ
nghĩa, khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội – 2004.




Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội – 2011.




Sinh viên

Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giảng
viên.




Kết cấu bài giảng

NỘI DUNG
MỞ ĐẦU



Lời dẫn



Giới thiệu tài liệu nghiên cứu

Giới thiệu sơ lược nội dung bài học
Chủ nghĩa tư bản độc quyền


THỜI GIAN
10 phút



NỘI DUNG



Nguyên nhân hình thành, bản chất và



85 phút
25 phút

các hình thức của chủ nghĩa tư bản độc
quyền


Nguyên nhân hình thành của các tổ

chức độc quyền


Bản chất của độc quyền tư bản chủ



Các hình thức tồn tại của tổ chức


nghĩa
độc quyền


Những đặc điểm kinh tế cơ bản của

chủ nghĩa tư bản độc quyền


Tập trung sản xuất và các tổ chức

độc quyền


Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài

chính


Xuất khẩu tư bản



Sự phân chia thế giới giữa các liên

minh của các nhà tư bản


Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa


60 phút


các cường quốc


Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

100 phút

Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa



tư bản độc quyền nhà nước
Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc



quyền nhà nước
Những đặc điểm kinh tế của chủ



nghĩa tư bản độc quyển nhà nước
Những biểu hiện mới của chủ nghĩa




tư bản hiện đại

120 phút

Những đặc điểm của chủ nghĩa tư



bản độc quyền hiện nay
Những biểu hiện mới của tích tụ và tập
trung tư bản
Tư bản tài chính hiện đại
Xuất khẩu tư bản hiện đại
Những biểu hiện mới trong hình thành các
liên minh độc quyền và phân chia thị trường
thế giới


Những biểu hiện mới của chủ

nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư



bản

40 phút



Những ưu thế trong phát triển lực

lượng sản xuất do bùng nổ của cách mạng
khoa học – công nghệ của chủ nghĩa tư bản


Sự thích ứng của quan hệ sản xuất


tư bản chủ nghĩa trước sự bùng nổ của cách
mạng khoa học – công nghệ


Những mâu thuẫn cơ bản của chủ

nghĩa tư bản hiện nay
KẾT LUẬN
• Tổng kết nội dung bài học, định
hướng để học viên tiếp tục tự nghiên
cứu.


Gợi ý câu hỏi để học viên thảo luận
và ôn tập.



BÀI GIẢNG CHI TIẾT
Phần 1: MỞ ĐẦU


5 phút


Lịch sử phát triển của xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ứng
với mỗi giai đoạn của sự phát triển đó là một hình thái kinh tế xã hội nhất định, và
sự tiến bộ xã hội chính là sự vận động theo hướng hoàn thiện dần của các hình thái
kinh tế - xã hội, là sự thay đổi hình thái kinh tế lạc hậu, lỗi thời bằng hình thái kinh
tế - xã hội tiến bộ, hiện đại hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không
ngừng của lực lượng sản xuất. Nó là nền tảng, là cơ sở vật chất – kỹ thuật, là yếu tố
quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội. Mác viết: “tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử tự nhiên”. Nối tiếp các hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên
thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến là hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Đó
là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu
tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và
chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ
XVIII. Sau này nó lan ra khắp châu Âu và thế giới.
Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, CNTB phát triển lên đến giai đoạn
cao hơn đó là CNTBĐQ và sau đó là CNTBĐQ nhà nước. Giai đoạn độc quyền là
sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuất
TBCN. Đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của
CNTB về cả LLSX và QHSX để thích ứng với những biến động trong tình hình thế
giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX cho đến nay.
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Mác và Ăngghen đã chỉ ra rằng:
tự do cạnh tranh đưa tới tập trung sản xuất, tập trung sản xuất phát triển tới một
trình độ nhất định sẽ dẫn tới độc quyền. Và thực tiễn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã chứng minh luận điểm đó.


Dựa trên những tư tưởng của Các Mác và Ăng-ghen, dựa trên thực tiễn sinh
động của thời đại lúc bấy giờ, đồng thời sử dụng có phê phán những số liệu và

những tư tưởng của các nhà kinh tế tư sản, Lênin là người đầu tiên đi sâu phân tích
một cách khoa học và thành công về chủ nghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế
quốc) qua tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư
bản”. Người đã chỉ rõ những đặc điểm kinh tế cơ bản và địa vị lịch sử của nó. Trên
cơ sở đó tiếp tục vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng cho giai cấp công nhân và
các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Cho đến nay, chủ nghĩa tư bản vẫn tiếp tục phát triển một cách mạnh mẽ với
nhiều thành tựu to lớn song bản chất của nó không hề thay đổi. Trong bối cảnh
diễn ra khi cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2010, kéo theo các khủng hoảng ngân
hàng, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng nợ công ở châu
Âu, nhà sử học Marxist đương đại nổi tiếng, ông Eric Hobsbawm đã trả lời trong
bài phỏng vấn năm 2009 như sau:"...Không có giải pháp nào là vĩnh cửu. Chủ
nghĩa tư bản cũng thế, nó có sống dai đến đâu, có hiển hiện trong đầu óc người ta
như một cái gì không thể thay đổi tới mức nào, rồi nó cũng sẽ biến mất, sớm hay
muộn mà thôi... Về vật chất thì với rất nhiều người, thế giới ngày nay đã được cải
thiện. Nhưng về tinh thần, chính trị và đạo đức thì người ta không tiến kịp, hiện tại
có lẽ còn đang thụt lùi..”
Vậy, cái “thụt lùi” mà nhà sử học đề cập đến ở đây là như thế nào? Bản chất
thực sự của chủ nghĩa tư bản che đậy trong từng hình thức biểu hiện của nó là gì?
Và dự đoán của Mác, Ăng-ghen và Lênin về giới hạn vận động của chủ nghĩa tư
bản hiện nay ra sao? Qua bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ vấn đề
này.


Phần II: NỘI DUNG
NỘI DUNG

DIỄN GIẢNG

I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

1. Nguyên nhân hình thành, bản chất
và các hình thức của chủ nghĩa tư bản
độc quyền
a. Nguyên nhân hình thành của các tổ
chức độc quyền
Theo Lênin: “Tự do cạnh tranh đẻ ra
tập trung sản xuất và sự tập trung sản
xuất này, khi phát triển tới một mức độ
nhất định lại dẫn tới độc quyền”.

Như vậy, nguồn gốc sâu xa dẫn đến độc
quyền dưới chủ nghĩa tư bản và sự ra đời
các tổ chức độc quyền là tự do cạnh tranh
dẫn đến tập trung sản xuất… Quá trình
mang tính quy luật trên đã diễn ra do
Thứ nhất, sự phát triển của lực lượng những nguyên nhân chủ yếu sau:
sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa
học – kỹ thuật.


Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, những
thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất
hiện như lò luyện kim mới Betsơme,
Máctanh, Tômát... đã tạo ra sản lượng lớn
gang thép với chất lượng cao; phát hiện
ra hoá chất mới như axít sunphuaric
(H2SO4), thuốc nhuộm...; máy móc mới
ra đời: động cơ điêzen, máy phát điện,
máy tiện, máy phay...; phát triển những
phương tiện vận tải mới: xe hơi, tàu thuỷ,

xe điện, máy bay... và đặc biệt là đường
sắt. Những thành tựu khoa học kỹ thuật
này, một mặt làm xuất hiện những ngành
sản xuất mới đòi hỏi xí nghiệp phải có
quy mô lớn; mặt khác, nó dẫn đến tăng
năng suất lao động, tăng khả năng tích
Thứ hai, cạnh tranh tự do tác động lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất
mạnh đến tích tụ và tập trung tư bản.
Một mặt, nó buộc các nhà tư bản phải cải
tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy để
thắng trong cạnh tranh và giành lợi nhuận
tối đa. Mặt khác, kết quả trực tiếp của
cạnh tranh tự do khốc liệt là nhiều doanh
nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém hoặc bị
các đối thủ mạnh hơn thôn tính, hoặc phải


liên kết với nhau để đứng vững trong
cạnh tranh. Vì vậy, chỉ còn một số ít
những nhà tư bản lớn nắm địa vị thống trị
Thứ ba, khủng hoảng kinh tế dẫn đến trong một ngành hay trong một số ngành
một số xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản; công nghiệp.
những xí nghiệp và công ty lớn phải đổi
mới kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng,
do đó, thúc đẩy quá trình tập trung sản
xuất. Tín dụng tư bản chủ nghĩa mở rộng,
trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập
trung sản xuất, nhất là hình thành các
công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời
của các tổ chức độc quyền.


Khi quan sát vận động thực tiễn của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa vào thời kỳ này,
người ta nhận thấy, cứ 3 đến 5 năm lại
diễn ra một cuộc khủng hoảng: 1900 –
1903, 1905 – 1907, 1911 – 1913..đến đại
khủng hoảng 1929 – 1933. Trong các
cuộc khủng hoảng này, cuộc khủng hoảng
sau trầm trọng hơn khủng hoảng trước, số
lượng các doanh nghiệp bị phá sản ngày
một tăng lên, từ đó quá trình tích tụ và tập
trung tư bản ngày càng mở rộng ra. V.I.


Lênin khẳng định: "... tự do cạnh tranh đẻ
Thứ tư, những xí nghiệp và công ty lớn, ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản
có tiềm lực kinh tế mạnh tiếp tục cạnh xuất này, khi phát triển tới một mức độ
tranh với nhau vô cùng khốc liệt, khó nhất định, lại dẫntới độc quyền”
phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng
thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức
độc quyền.

Quá trình các xí nghiệp lớn cạnh tranh
thôn tính các doanh nghiệp thua cuộc
trong các ngành kinh tế diễn ra liên tục,
gay gắt và ác liệt bằng cả vũ khí kinh tế
và bạo lực cho đến khi quy mô và sức
mạnh của doanh nghiệp lớn đến mức
không thể thôn tính được nhau nữa thì
xuất hiện khuynh hướng liên kết với

nhau. Từ đó đã ra đời các tổ chức độc
quyền. Lênin khẳng định rằng: “vì vài
chục xí nghiệp khổng lồ có thể dễ dàng
thỏa thuận với nhau; mặt khác chính quy
mô to lớn của các xí nghiệp làm cho cạnh
tranh ngày càng khó khăn và làm nảy
sinh khuynh hướng đi tới độc quyền” và
“hàng vạn xí nghiệp thật lớn là tất cả, còn
hàng triệu xí nghiệp nhỏ chỉ là con số


không”.
Tóm lại: Tất cả các nguyên nhân trên đã
dẫn đến nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ
đó hình thành các tổ chức độc quyền với
nhiều hình thức, mức độ từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ phạm vi
quốc gia đến tầm quốc tế. Từ đó, đánh
b. Bản chất của độc quyền tư bản chủ dấu một giai đoạn phát triển mới của chủ
nghĩa

nghĩa tư bản độc quyền.

- Độc quyền là sự liên minh của các nhà Xét về bản chất CNTB độc quyền là một
tư bản lớn nhằm khồng chế các điều kiện nấc thang phát triển mới của CNTB.
của sản xuất và lưu thông của một hay
một số hàng hóa nhằm thu được lợi
nhuận độc quyền cao.

Nguồn gốc đích thực của độc quyền

chính là sinh ra từ cạnh tranh tự do,
nhưng lại không thủ tiêu cạnh tranh,
chung sống cùng cạnh tranh, đẩy cho
cạnh tranh ngày càng tăng cao và ác liệt
làm nền kinh tế tư bản chủ nghĩa luôn vận
Như vậy, độc quyền ra đời đã biến kiểu động dưới hai nguyên tắc ngược chiều
sở hữu tư bản chủ nghĩa nhỏ về tư liệu nhau. Chính sự kết hợp giữa hai nguyên
sản xuất của tư bản thuần túy tư nhân tắc mâu thuẫn nhau nhau là cạnh tranh và


thành sở hữu quy mô lớn của một nhóm độc quyền mới là đặc trưng của chủ nghĩa
nhỏ nhà tư bản độ quyền kếch xù.

đế quốc.

Nếu quy luật giá trị trong CNTB cạnh
tranh tự do biểu hiện thành quy luật giá
cả sản xuất thì trong CNTB độc quyền
biểu hiện thành quy luật giá cả độc
quyền.

Giá cả độc quyền được hình thành từ giá
mua nguyên liệu thấp hơn giá trị và bán
thành phẩm cao hơn giá trị nhờ vị trí độc
Nếu quy luật giá trị thặng dư trong cạnh quyền mua và bán mà thu được. Ở đây,
tranh tự do của CNTB biểu hiện thành người bán nguyên liệu cho các nhà tư bản
quy luật lợi nhuận bình quân thì trong độc quyền chỉ thu được lợi nhuận thấp
độc quyền biểu hiện thành quy luật lợi hơn lợi nhuận bình quân còn nhà tư bản
nhuận độc quyền cao.


độc quyền thì thu được lợi nhuận độc
quyền cao.

- CNTB độc quyền


Các nhà kinh tế tư sản cho rằng: Chủ
nghĩa đế quốc chỉ là một chính sách của
chủ nghĩa tư bản. Lênin đã phê phán quan
Định nghĩa vắn tắt: Chủ nghĩa đế quốc là điểm trên và cho rằng: Chủ nghĩa đế quốc
CNTB độc quyền hay là sự thống trị của không phải chỉ là vấn đề chính trị và càng
tư bản tài chính.

không phải là chính sách của CNTB. Mà
xét về mặt kinh tế, nét đặc trưng nhất, nổi
bật nhất là vấn đề độc quyền thay thế tự
do cạnh tranh.

“Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản
đạt đến một giai đoạn phát triển trong đó Tuy nhiên, định nghĩa này chưa nêu hết
sự thống trị của các tổ chức độc quyền và được những đặc điểm cơ bản và các mối
của tư bản tài chính đã được xác lập; quan hệ của chủ nghĩa đế quốc, do vậy,
việc xuất khẩu tư bản đã có một ý nghĩa Lênin đã nêu lên định nghĩa đầy đủ về
nổi bật; sự phân chia thế giới đã bắt đầu CNĐQ như sau:
được tiến hành giữa các tờ rớt quốc tế và
sự phân chia toàn bộ đất đai trên thế giới
giữa những nước tư bản lớn nhất, đã kết
thúc”.



c. Các hình thức tồn tại của tổ chức độc Sự ra đời của CNTB độc quyền vẫn
quyền

không làm thay đổi được bản chất của
CNTB. Bản thân quy luật lợi nhuận độc
quyền cũng chỉ là một hình thái biến
tướng của quy luật giá trị thặng dư. Để
hiểu rõ điều đó, tiếp theo, chúng ta sẽ

Các hình thức độc quyền:


cùng nhau tìm hiểu về những đặc điểm

Cácten là hình thức tổ chức độc kinh tế của CNTB độc quyền.

quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị
thoả thuận với nhau về giá cả, quy mô Độc quyền tồn tại dưới nhiều hình thức
sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn khác nhau, các hình thức này phát triển từ
thanh toán... Các nhà tư bản tham gia thấp tới cao, từ một ngành đến nhiều
cácten vẫn độc lập về sản xuất và thương ngành. Đó là các hình thức: cacten,
nghiệp.

xanhdica, torot, congxoocxiom.

Cacten là hình thức đầu tiên của độc


quyền. Tuy nhiên, đây là hình thức không
ổn định và dễ tan vỡ. Các nhà tư bản

- Xanhdica là hình thức tổ chức độc tham gia cacten:
quyền cao hơn, ổn định hơn cácten.Các xí - Thỏa thuận với nhau về giá cả, kỳ hạn
nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập trả tiền
về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông, - Phân chia thị trường tiêu thụ
mọi việc mua, bán do một ban quản trị - Quyết định khối lượng hàng hóa bán
chung của xanhđica đảm nhận.

trên thị trường
Ở Đức, 1896 có 20 cacten, 1905 lên tới
385 cacten.



Tờ rớt là một hình thức độc quyền

cao hơn cácten và xanhđica, mang hình
thức công ty cổ phần.
Mục đích của xanhđica là thống nhất đầu
mối mua và bán để mua nguyên liệu với
giá rẻ, bán hàng hoá với giá đắt nhằm thu
lợi nhuận độc quyền cao.
Xanhdica phát triển rộng rãi ở Pháp.


Côngxoócxiom là hình thức tổ

chức độc quyền có trình độ và quy mô
lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Các nhà tư bản tham gia tờrớt trở thành
Tham gia côngxoócxiom không chỉ có những cổ đông thu lợi nhuận theo số



các nhà tư bản lớn mà còn có cả các lượng cổ phần. Còn toàn bộ quá trình sản
xanhđica, tờrớt thuộc các ngành khác xuất và tiêu thụ hàng hóa do một ban
nhau nhưng liên quan với nhau về kinh quản trị thống nhất điều hành.
tế, kỹ thuật.

Ở Mỹ, 1900 có 185 tờ rớt, đến 1907 đã
có 250 tờ rớt.

Sự liên kết này tạo ra các công ty độc
quyền có tính linh hoạt cao và thích ứng
với sự biến đổi của thị trường.
Ngoài 4 hình thức độc quyền cơ bản trên
đây còn tồn tại 2 hình thức độc quyền
khác là congglomerat và Concern: là hình
thức liên minh độc quyền cao nhất, như
những công ty tư bản khổng lồ, bao gồm
hàng tram hàng ngàn công ty, xí nghiệp
thành viên liên kết đa ngành – trên tất cả
các ngành thương nghiệp, ngân hàng,
giao thông vận tải.
Các Concern thường là các tập đoàn bao
gồm các xí nghiệp sở hữu toàn phần,


chúng được hình thành bằng phương
pháp các công ty lớn thôn tính các công
ty yếu hơn và biến chúng thành các chi
nhánh của mình, các công ty yếu hơn này
chỉ yếu hơn về mặt tài chính nhưng lại là

những công ty có triển vọng, đáp ứng
được yêu cầu phát triển của công ty lớn.
Conglomerate là hình thức tổ chức khác,
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của rất
chủ nghĩa tư bản độc quyền

hiệu

quả.

Việc

điều

hành

Conglomerate khá gọn nhẹ, linh hoạt, chủ
yếu là kiểm soát hoạt động của các chi
nhánh thông qua hệ thống tài chính và chỉ
đạo hành chính kiểu mạng lưới. Các
Conglomerate chỉ thôn tính các công ty
thông qua việc mua bán cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán. Chúng mua bất kể
công ty nào, thuộc các ngành khác nhau
nếu thấy có lợi.

Theo định nghĩa, Lê nin đã chỉ ra 5 đặc
điểm kinh tế của CNTB độc quyền. Đó
là:



Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt
tới sự phát triển cao khiến nó tạo ra
các tổ chức độc quyền có vai trò
quyết định trong hoạt động kinh tế.




Sự dung hợp giữa tư bản ngân
hàng với tư bản công nghiệp là
xuất hiện tư bản tài chính và bọn
đầu sỏ tài chính.



Tập trung sản xuất và các tổ chức



độc quyền

Việc xuất khẩu tư bản khác với
việc xuất khẩu hàng hóa, mang một
ý nghĩa quan trọng đặc biệt.



Sự hình thành những liên minh độc
quyền quốc tế của bọn tư bản chia

nhau thị trường thế giới.



Việc các cướng quốc tư bản chủ
nghĩa lớn nhất chia nhau đất đai
trên thế giới.

Sau đây, chúng ta sẽ cùng nhau đi phân
tích các đặc điểm này.

Đặt câu hỏi: Khi nghiên cứu về CNTB tự
do cạnh tranh, chúng ta đã nắm được
những đặc điểm cơ bản của tích lũy, tích
tụ và tập trung tư bản. Vậy, bạn nào có
thể nhắc lại những khái niệm đó trước
khi chúng ta nghiên cứu về tập trung sản
xuất?


Tập trung sản xuất:

Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng

Khái niệm: Tập trung sản xuất là sự tăng dư hay đưa tiền quay lại làm chức năng
thêm về quy mô sản xuất bằng cách kết tư bản để mở rộng sản xuất.


hợp nhiều xí nghiệp nhỏ thành xí nghiệp Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư
lớn.


bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị
thặng dư.
Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô
của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất
nhiều tư bản cá biệt sẵn có thành một tư
bản cá biệt khác lớn hơn.

Nguyên nhân dẫn đến tập trung sản xuất: Tập trung sản xuất là vấn đề có tính quy


Do sự tiến bộ của khoa học – kỹ luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn.

thuật đã thúc sản xuất phát triển, tạo năng Nhưng chỉ đến cuối thế kỷ XIX thì quá
suất lao động cao nên bóc lột được nhiều trình tập trung sản xuất mới diễn ra một
giá trị thặng dư dẫn đến tích lũy tư bản cách mạnh mẽ.
tăng, do đó tích tụ và tập trung tư bản Trong những năm 1900, ở Mỹ, Đức, Anh,
tăng.


Pháp đều có tình hình là các xí nghiệp lớn
Sản xuất tăng làm cho cạnh tranh chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp

tự do tăng, từ đó làm cho tập trung sản nhưng chiếm hơn 3/4 tổng số máy hơi
xuất tăng.


nước và điện lực, gần một nửa tổng số

Do tác động của cuộc khủng hoảng công nhân và sản xuất ra gần một nửa


kinh tế.

tổng số sản phẩm.


Đặc biệt là cuộc khủng hoảng 1873 và
1900 – 1903 góp phần đẩy nhanh quá
trình tập trung sản xuất.
Quá trình tập trung sản xuất làm cho hàng
vạn xí nghiệp nhỏ biến đi để hình thành
Quá trình tập trung sản xuất không phải những xí nghiệp và công ty lớn. Các xí
diễn ra trong cùng một ngành mà còn nghiệp và công ty lớn này tuy chiếm một
diễn ra ở nhiều ngành, hình thành nên tỷ trọng rất nhỏ nhưng lại có vai trò to lớn
những xí nghiệp khổng lồ. Lênin gọi đó trong nền kinh tế, vì nó nắm được phần
là chế độ liên hợp hóa.

lớn lực lượng lao động, động lực và tạo ra
một khối lượng hàng hóa lớn.
VD: - Ở Đức, những xí nghiệp lớn chỉ
chiếm 0,9% trong tổng số các xí nghiệp
nhưng lại chiếm 39,4% tổng số lao động,
75,3% sức hơi nước và 77,2% điện lực.




Ở Mỹ, các xí nghiệp lớn chiếm
1,1% tổng số các xí nghiệp nhưng
chiếm ½ tổng sản lượng.


Chính những xí nghiệp khổng lồ này đặc
cơ sở vật chất cho bước chuyển từ tự do
- Các tổ chức độc quyền:

cạnh tranh sang độc quyền.

Khái niệm: Tổ chức độc quyền là tổ chức Lý do:
liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập



Một mặt, do quy mô lớn của các xí

trung vào trong tay phần lớn việc sản nghiệp làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào và có sức phá hoại lớn, nên sinh ra
đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận khuynh hướng thỏa hiệp với nhau.
độc quyền cao.



Mặt khác, trong mỗi ngành chỉ còn

lại một số xí nghiệp lớn thì dễ đi đến thỏa
thuận với nhau hơn là hàng trăm, hàng
nghìn xí nghiệp nhỏ.
Như vậy, sự tích tụ và tập trung sản xuất
đến mức cao như vậy đã trực tiếp dẫn đến
hình thành các tổ chức độc quyền.



Như vậy, đến giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc, độc quyền là cơ sở kinh tế, là cái vỏ
vật chất trong đó quan hệ sản xuất TBCN
tồn tại và vận động.
+ Khi bắt đầu chuyển sang CNTB- ĐQ
thì hình thức thống trị là công ty cổ phần.
Những liên minh độc quyền này đầu tiên
hình thành theo sự liên kết ngang ( cùng
Vị trí, vai trò: - Nhờ nắm được địa vị ngành) dưới hình thức: Cácten, Xanhđica,
thống trị trong lĩnh vực sản xuất và lưu Trớt.
thông, các tổ chức độc quyền có khả năng + Sau đó là sự liên kết dọc. Sự liên kết
định ra giá cả độc quyền.

này không chỉ các xí nghiệp lớn mà cả

+ Giá cả độc quyền là giá cả hàng hóa có các Xanhđica, Tờrớt thuộc các ngành
sự chệnh lệch rất lớn so với giá cả sản khác nhau nhưng có liên quan với nhau
xuất:

về kinh tế - kỹ thuật dẫn đến hình thành
các công ty độc quyền lớn như:
Côngxoocxiom.
+ Nhưng từ giữa thế kỷ 20 đã phát triển
lên một hình thức mới: liên kết đa ngành
hình thành các công ty lớn như:

+Vậy giá cả độc quyền là: Giá cả độc Cônglômêrát, Consơn thâu tóm nhiều
quyền = chi phí sản xuất + P độc quyền. công ty xí nghiệp thuộc những ngành
công nghiệp khác nhau.



Họ định ra giá cả độc quyền cao hơn giá
cả sản xuất đối với những hàng hóa bán
ra.
Họ định ra giá cả độc quyền thấp hơn giá
cả sản xuất đối với những hàng hóa mua
vào, qua đó thu được lợi nhuận độc
quyền.

Nhưng giá cả độc quyền không thủ tiêu
được tác động của quy luật giá trị và quy
luật giá trị thặng dư, vì xét trên phạm vi
toàn xã hội thì: Tổng giá cả vẫn bằng
tổng giá trị; tổng số lợi nhuận vẫn bằng
tổng số giá trị thặng dư.
Do đó những gì mà độc quyền thu được
- Các loại cạnh tranh trong độc quyền:

cũng là cái mà tầng lớp tư sản vừa và

+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền nhỏ, nhân dân lao động ở các nước TB,
với các xí nghiệp ngoài độc quyền.

thuộc địa mất đi.


×