Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thuyết trình về thuyết hệ thống và ứng dụng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.93 KB, 11 trang )

Welcom !!
Thuyết hệ thống và ứng dụng
trong công tác xã hội nhóm


I. KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT HỆ THỐNG

Bertalanffy

Lý thuyết hệ thống
tổng quát dựa trên
quan điểm của lý
thuyết sinh học : mọi
tổ chức hữu cơ đều là
những hệ thống được
tạo ra từ các tiểu hệ
thống và các tiểu hệ
thống là một phần của
hệ thống lớn hơn


Thuyết hệ thống tổng quát
Có 2 loại
thuyết hệ
thống

Thuyết hệ thống sinh thái
Nhấn mạnh sự tương tác giữa con
người phụ thuộc vào môi trường
sinh thái của mình
Nhấn mạnh: sự can thiệp tại bất cứ


điểm nào trong hệ thống cũng sẽ
ảnh hưởng hoặc tạo ra sự thay đổi
trong toàn bộ hệ thống


II. KHÁI NIỆM
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC ĐỀ CẬP KHI
NGHIÊN CỨU VỀ THUYẾT HỆ THỐNG:

Hệ thống mở: là hệ thống có sự tương tác với
môi
trường
bên
ngoài
thống
mục
đích
Đường
biên:là
những
hạn
định
hoặc
biên
giới
HỆ
THỐNG:
là bất
cứhệđơn
vị,nhằm

tổ
chức
nào
mang
lạithống
những
thay
đổi
trong
suốt
tiêncho
trình.
của
hệ
đóng
vai
trò
là nền
tảng
việc

những
giới
hạn
xác
định
được
với
ĐỘNG
Sự thống

phản
NĂNG:
hồi:
là là
những
tiến
trình
tương
đặc
tácbiệt
nhằm
trong
duymột
trì
Hệ
đóng:

hệ
thống

những
Hệthiết
thống
xuất
lậpmở
một
hệthiện
hốngkhi
cụcác
thểmối

với tương
nhữngtác
hệ
những
bộ hoạt
phận
tác,
những
đơn
chu
hệtrình
thống
mở,động
ởtương
đócủa
hệ thống
hệ thống
đónthông
nhận
qua
vàvị,
sử
của
các
thành
viên
nhóm
không
bó sự
hẹp

trong
thống
bên
ngoài
nó.
Ý nghĩa
đường
biên
“đóng
giới
hạn
chặc
chẽ

không

tương
việc
dụng
trao
cácnày
đổi
thông
vớitin
cácthu
thành
nhận
tố
được,
bênvật

ngoài
lấychất,
đó
từlàm
tổ
chức

thể
mang
tính
nhóm
mà cósẽhoạt
động
tương
cá nhân
hay mở”
thay
đổi
theo
cáctác
hệvới
thống
khác
tác
bên
ngoài
nền
nguồn
tảng
lực

chobên
sự
thay
trong
đổi
hệcủa
thống
hệtế
thống
mang
tính

hội,
mang
tính
kinh
hoặc
hoặc
tổCó
chức
ngoàibiên
nhóm
Tất cảphát
mọi
hệ
nhau.
đường
giúpmình.
hệ thống
triển

thống xã hội mang
đều cần
mở líraluận
để tiếp nhận đầu
vàtính
ngược
lại.
vào từ hệ thống tương tác bên ngoài


III. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
NT1: Mọi hệ thống đều nằm trong hệ thống khác lớn hơn và hệ thống
lớn có ảnh hưởng đến hệ thống nhỏ nằm trong nó
NT2: Một hệ thống luôn bao gồm các hệ thống con và những hệ thống
con lại được chia thành nhiều hệ thống khác nhỏ hơn nữa.
NT3: Hệ thống có tính phụ thuộc
- Phụ thuộc trong hệ thống: các phần tử của hệ thống không đứng
riêng rẽ mà có quan hệ tương hỗ với các phần tử khác trong hệ thống.
- Phụ thuộc giữa các hệ thống: Mọi hệ thống đều có tương tác với
những hệ thống khác và tìm kiếm sự cân bằng từ những hệ thống
khác.
- Phụ thuộc vào môi trường: mọi năng lượng đều cần có đầu vào hay
năng lượng bên ngoài để duy trì sự tồn tại.


NT4: Tổng thể có nhiều đặc tính hơn tổng cộng các đặc tính của
tất cả các thành viên. Sự tương tác giữ các phần tử trong hệ
thống sẽ tạo ra những đặc tính mới mà các phần tử trước không
có.


NT5: Hệ thống có tính tương tác vòng: Khi các thành viên tác
động lên nhau sẽ gây ra phản ứng cho các thành viên khác đồng
thời sẽ nhận sự phản hồi trợ lại từ hệ thống nhận được phản
ứng. Sự tương tác ngược trở lại này được gọi là tương tác vòng


IV. MỘT SỐ HỆ THỐNG NVXH LÀM VIỆC
Nhóm cộng đồng, tổ chức Đoàn, Đội, công
Đoàn …
HỆ THỐNG CHÍNH
Hệ thống chính thức trong cộng đồng là nguồn
THỨC
lực hỗ trợ tích cực cho con người, đặc biệt là
người yếu thế
HỆ THỐNG TỰ
NHIÊN HOẶC
KHÔNG CHÍNH
THỨC

HỆ THỐNG XÃ
HỘI

Gia đình, bạn bè, nhóm người lao động tự do

Bệnh viện, trường học


Ngoài ra, thuyết hệ thống còn giúp chúng ta có kiến
thức về các thể chế, mối tương tác giữa các con
người với nhau và với các thể chế có tác động đến

con người
Thuyết cũng giúp ta nắm bắt được những sự thay
đổi tiềm ẩn một cách toàn diện nhất
Sự hiểu biết về thuyết hệ thống đặc biệt quan
trọng với nvctxh vì thực hành ctxh ở cấp độ vĩ mô
có thể hướng tới bất cứ hệ thống nào để tạo ra sự
thay đổi. Người làm công việc phải có tính tổng
hợp phải xem xét vấn đề từ mọi khía cạnh của hệ
thống được lựa chọn để tập trung vào giải quyết
vấn đề


V. HẠN CHẾ CỦA THUYẾT HỆ THỐNG
Thuyết hệ thống chưa xác định rõ các khái niệm và hệ thống
chuẩn mực chẳn hạn như : cái gì hình thành ra hệ thống? Ranh
giới của hệ thống là gì và những thành tố khác của hệ thống. Vì
vậy thuyết chưa hoàn toàn đưa ra những lí giải thoả đáng
trong cả lý thuyết lẫn thực hành

Một số nhà bình luận đã chỉ ra được sự không thống nhất giữa
giá trị của ctxh với thuyết hệ thống.


V. ÁP DỤNG TRONG CTXH NHÓM
Ứng dụng thuyết hệ thống trong CTXH giúp NVXH sắp xếp, tổ
Nhìn
đề thông
theo hệ
giúp
chođược

NVXH
tổ chức
tư trình
duy
chức nhận
đượcvấn
lượng
tinthống
lớn thu
thập
một
cách có
về
vấn đềrõphức
tình
phứcđộ
tạp
thành trọng
một tập
tự,một
hệ thống
ràngtạp,
, từ chia
đó để
xáchuống
định mức
nghiêm
hợp
những
thống,

phân
tác động
của vấn
đề hệ
và tìm
cách
can tích
thiệpsựhiệu
quả. của hệ thống này
đến hệ thống khác và theo dõi sự tương tác giữa các hệ thống.
Trong CTXH, phải xem xét đối tượng như là một hệ thống nằm
trong hệ thống lớn hơn là gia đình, hệ thống gia đình lại nằm
Ứng dụng
trongcộng
vai trò
cầunhất
nối giữa
trong
hệ thống
động
định.các hệ thống chính thức, hệ
thống không chính thức và hệ thống xã hội để cung cấp các dịch
vụ xã hội cho đối tượng.
Ứng dụng thuyết hệ thồng trong CTXH nên chú ý nhiều tới các
quan hệ giữa các phần tử nằm trong hệ thống hơn là chú ý tới
trong phần tử là mỗi cá nhân có các thuộc tính riêng rẽ.


THANK YOU
BYE BYE




×