Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.71 KB, 3 trang )

Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Tuần: 7 Tiết: 7
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/10/2007
Ngày dạy:..................................................................................................................................
Lớp: ..........................................................................................................................................
Chương II: Chương trình đơn giản
§7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
§8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
 Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn
hình;
 Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình;
 Biết một số công cụ của môi trường Turbo Pascal;
2. Kỹ năng
 Viết một số lệnh vào/ra đơn giản;
 Sử dụng chương trình dịch để phát hiện lỗi;
 Chỉnh sửa chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí
của kết quả thu được.
3. Thái độ:
 Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm
ngặt trong lập trình;
 Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu
học lập trình;
 Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, thấy được lợi ích của lập trình phục
vụ tính toán và giải được một số bài toán liên quan.
II. Phương pháp - phương tiện dạy học:
 Thuyết trình, nêu câu hỏi, gợi mở, tóm tắt và ghi ý chính;
 Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, phòng máy nối mạng LAN, cài đặt Turbo Pascal;
 Học sinh chuẩn bị: Đọc trước nội dung bài, sách giáo khoa, vở ghi.


III. NộI dung dạy – học:
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định lớp;
Ghi sổ đầu bài.
Chào thầy.
Cán bộ lớp báo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy viết biểu thức toán học sau
trong ngôn ngữ Pascal.
2
3
(5 )
2
b
a
c
x
x
x

+
+
Giải
(5+x)*((a-b/sqr(c))/(x+2/x*x*x)
Đặt câu hỏi.
Gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét, bổ sung bài.
Nhận xét, sửa bài, cho điểm.
Lắng nghe, lên bảng
làm bài.

Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe, ghi bài.
§7. Các thủ tục chuẩn vào/ra
đơn giản
Để khởi tạo giá trị ban đầu cho
biến, ta dùng lệnh gán để gán một
giá trị cho biến. Mỗi chương trình
Ghi tên bài.
Thuyết trình, đặt vấn đề vào bài
mới.
Chương trình đưa dữ liệu vào
Mở sách giáo khoa,
vở ghi, ghi bài.
Trang 1
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
luôn làm việc với một bộ dữ liệu
vào. Muốn chương trình làm việc
với nhiều bộ dữ liệu khác nhau,
thư viện của các ngôn ngữ lập
trình cung cấp một số chương
trình dùng để đưa dữ liệu vào và
đưa dữ liệu ra.
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Thủ tục chuẩn để nhập dữ liệu từ
bàn phím trong Pascal:
Read(<tên_biến 1>, <tên_biến
2>,…, <tên_biến n>);
Hoặc: Readln(<tên_biến 1>,
<tên_biến 2>,…, <tên_biến n >);

Trong đó: Tên biến trừ biến kiểu
lôgic.
Ví dụ: Nhập giá trị từ bàn phím
cho các biến a, b, c như sau:
Readln(a, b, c);
Chú ý: Khi nhập giá trị cho nhiều
biến, những giá trị này phải được
gõ cách nhau ít nhất một dấu cách
hoặc kí tự xuống dòng.
cho phép đưa dữ liệu từ bàn phím
hoặc từ đĩa vào gán cho các biến,
làm cho chương trình trở nên linh
hoạt, tính toán với nhiều bộ dữ
liệu đầu vào khác nhau.
Chương trình đưa dữ liệu ra
dùng để đưa các kết quả ra màn
hình, in ra giấy hoặc lưu trên đĩa.
Trong ngôn ngữ Pascal, hãy
cho biết cấu trúc chung của thủ
tục nhập dữ liệu?
Nhận xét, nêu thủ tục nhập dữ
liệu từ bàn phím.
Nêu ví dụ.
Khi nhập giá trị cho nhiều biến
phải thực hiện như thế nào?
Chốt lại ý chính.
Nêu ví dụ minh học trực quan trên
máy.
Chú ý quan sát, lắng
nghe.

Lắng nghe, đọc sách,
trả lời.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Lắng nghe, ghi bài.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời câu hỏi.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Lắng nghe, quan sát.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Cấu trúc của thủ tục xuất dữ
liệu ra màn hình trong Pascal:
Write(<giá_trị1>, < giá_trị2>,…,<
giá_trị n>);
Writeln(<giá_trị1>,< giá_trị2>,…,<
giá_trị n >);
Trong đó: Các giá trị có thể là tên
biến, tên hằng, giá trị cụ thể, biểu
thức hoặc tên hàm.
Ví dụ: Nhập giá trị cho biến M từ
bàn phím, thường dùng cặp thủ
tục:
Write(‘Hay nhap gia tri cho M: ’);
Readln(M);
Chú ý:
Trong thủ tục write hoặc writeln,
sau mỗi kết quả ra còn có quy
cách ra:
- Đối với kết quả thực:

:<độ rộng>:<số chữ số thập
phân>
- Đối với kết quả khác:
:<độ rộng>
Trong đó: Độ rộng và số chữ số
thập phân là các hằng nguyên
dương.
Ví dụ: x:=12.87; writeln(x:5:1);
Trên màn hình: _12.9
Sau khi xử lí xong, kết quả tìm
được đang được lưu trong bộ
nhớ. Để thấy được kết quả trên
màn hình ta sử dụng thủ tục xuất
dữ liệu.
Trong ngôn ngữ Pascal, hãy
cho biết cấu trúc chung của thủ
tục xuất dữ liệu?
Chốt lại ý chính.
Trình bày và phân tích ví dụ.
Minh họa trực quan trên máy để
so sánh sự khác nhau giữa 2 thủ
tục write và writeln.
Trong thủ tục write hoặc
writeln, sau mỗi kết quả ra còn có
dạng quy cách nào?
Nhận xét câu trả lời.
Nêu và phân tích chú ý.
Minh họa trực quan ví dụ trên
máy.
Lắng nghe.

Lắng nghe, đọc sách,
trả lời.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Lắng nghe, theo dõi,
ghi bài.
Chú ý, quan sát.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời.
Lắng nghe, ghi bài.
Chú ý, quan sát.
Trang 2
Gi¸o ¸n Tin häc 11 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
§8. Soạn thảo, dịch, thực hiện
và hiệu chỉnh chương trình
 Để sử dụng Turbo Pascal (TP),
trên máy tính phải có các tệp:
Turbo.exe, Turbo.tpl, Graph.tpu,
egavga.bgi.
 Cách khởi động chương trình
Turbo Pascal trong Windows:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Turbo Pascal.pif
trên nền màn hình.
 Màn hình làm việc của TP:
- Thanh bảng chọn;
- Tên tệp chương trình;
- Con trỏ và vùng soạn thảo;
- Chỉ số dòng, cột của con trỏ ST;

- Dòng hướng dẫn các phím
chức năng.
 Một số thao tác và phím tắt
thường sử dụng để soạn thảo và
thực hiện một chương trình viết
bằng Turbo Pascal:
- Xuống dòng: Enter
- Lưu file vào đĩa: nhấn F2
- Mở file đã có: nhấn F3
- Biên dịch chương trình: Alt+F9
- Soát lỗi chương trình: Nhấn F9
- Chạy chương trình: Ctrl+F9
- Đóng cửa sổ chương trình:
Alt+F3
- Chuyển qua lại giữa các cửa
sổ: nhấn phím F6
- Xem lại màn hình kết quả:
Alt+F5
- Thoát khỏi TP: Alt+X
Để thực hiện chương trình
được viết bằng ngôn ngữ lập trình
Pascal, ta dùng phần mềm Turbo
Pascal (hay Free Pascal) để
soạn thảo, sử dụng chương trình
dịch để dịch chương trình đó sang
ngôn ngữ máy.
Để sử dụng Turbo Pascal, trên
máy tính phải có các tệp nào?
Chốt lại ý chính.
Nêu cách khởi động TP, thực hiện

minh họa.
Quan sát và HD HS thực hiện.
Giới thiệu trực quan trên máy về
màn hình của TP.
Hãy cho biết một số thao tác
và phím tắt thường sử dụng để
soạn thảo và thực hiện một
chương trình viết bằng Turbo
Pascal?
Thực hiện minh họa các thao tác
sử dụng phím tắt để HS quan sát,
nhận biết tác dụng.
Quan sát và hướng dẫn HS thực
hiện.
Chú ý, lắng nghe.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời câu hỏi.
Lắng nghe, ghi bài.
Chú ý quan sát.
Thực hiện theo yêu
cầu và hướng dẫn
của GV.
Quan sát, lắng nghe,
ghi bài.
Lắng nghe, đọc sách,
trả lời câu hỏi.
Chú ý quan sát, lắng
nghe.
Thực hiện một số thao
tác theo hướng dẫn

của GV
IV. Củng cố:
 Thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím và đưa dữ liệu ra màn hình trong TP;
 Màn hình làm việc của TP;
 Một số thao tác và phím tắt trong TP.
V. Dặn dò:
 Xem trước: Bài tập và thực hành 1_Trang 34 _ Sách giáo khoa;
 Xem phụ lục B:1.Môi trường Turbo Pascal, trang 122 và 7. Một số thông báo lỗi,
trang 136 trong sách giáo khoa.
VI. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trang 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×