Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Đề tài quản lý chất thải rắn thành phố Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 125 trang )

1

1

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các khu đô thị và khu công
nghiệp cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này một mặt
góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước, nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng
lớn về chất thải rắn và nhiều loại chất thải nguy hại khác.
Để đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ổn định, vấn đề quản lý chất thải
rắn phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổ chức
xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một đô thị như phần lớn các dự án hiện
nay đang được thực hiện. Mặt khác việc quản lý chất thải rắn muốn đạt hiệu quả
tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển, phải có quy hoạch quản lý tổng hợp phù
hợp với sự phát triển của từng đô thị Việt Nam, đáp ứng các mục tiêu của Chiến
lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2050.
Hoà Bình là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có vị trí quan trọng là
cửa ngõ của vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội và đồng bằng sông Hồng. Là tỉnh
nằm trong vùng Tây Bắc nhưng Hoà Bình cũng là tỉnh nằm trong vùng Thủ đô Hà
Nội. Với lợi thế về vị trí địa lý và nguồn tài nguyên phong phú Hoà Bình luôn có
sức hút rộng lớn đối với quốc gia và khu vực Tây Bắc. Thành phố Hoà Bình là đô
thị loại II trực thuộc tỉnh Hoà Bình theo Nghị định số 126/2006/NĐ-CP ban hành
ngày 27/10/2006 của Thủ tướng Chính Phủ. Là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính
trị, du lịch, dịch vụ của tỉnh Hoà Bình, là đầu mối giao thông, giao thương của các
huyện trong tỉnh và của tỉnh Hoà Bình với các tỉnh lân cận. Vì vậy để đáp ứng
được nhu cầu hiện tại và sự phát triển của đô thị trong tương lai, đòi hỏi thành phố
Hoà Bình phải có một hệ thống hạ tầng kỹ thuật xứng tầm và đầu tư đúng mức.
Bên cạnh những tiềm năng, động lực kể trên, thành phố Hoà Bình cũng đang
đối mặt với các thách thức về bảo vệ môi trường, đặc biệt là vấn đề quản lý chất


thải rắn. Hiện nay công tác quản lý chất thải rắn chưa được quan tâm đầu tư tương
xứng. Sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành thực hiện chưa chặt chẽ, kế hoạch
1


2

2

thực hiện chưa được đồng bộ, thống nhất. Từ đó đã dẫn đến tình trạng xuống cấp
môi trường.
Xuất phát từ yêu cầu đó và để góp phần phát triển đô thị bền vững, quản lý
chất thải rắn có hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên, việc nghiên cứu lựa chọn xây
dựng mô hình quản lý chất thải rắn thích hợp nhằm bảo vệ môi trường là cần thiết
và phù hợp nội dung cơ bản trong chính sách của Nhà Nước về kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường. Trước những đòi hỏi bức bách đó, đề tài “ Quản
lý chất thải rắn thành phố Hoà Bình” là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn Thành phố Hoà Bình.
3. Nội dung nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR của thành phố Hoà Bình.
- Đề xuất giải pháp quản lý CTR thành phố Hoà Bình, nhằm đảm bảo tính hiệu
quả về kinh tế, xã hội, văn minh và vệ sinh môi trường
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Chất thải rắn - Thành phố Hoà Bình
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu.
- Phương pháp tổng hợp, dự báo, so sánh.
- Kế thừa có chọn lọc một số kết quả, tài liệu từ các công trình nghiên cứu, các
dự án đã thực hiện.

- Phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp thực hiện nhằm quản lý ngày càng tốt
hơn.

2


3

3

MỤC LỤC
Trang
Lời xảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục
Danh mục các ký hiêu, các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình
A. PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
B. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 3
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH.......................................3
1.1. Một số khái niệm................................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm chất thải, chất thải rắn................................................................3
a. Chất thải............................................................................................................. 3

b. Chất thải rắn...................................................................................................... 3
c. Chất thải rắn sinh hoạt.....................................................................................3
1.1.2. Chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại……........................3 a.
Chất thải rắn thông thường.............................................................................3

b.

Chất thải rắn nguy hại......................................................................................4
1.1.3. Quản lý chất thải rắn ......................................................................................4
1.2. Giới thiệu chung về thành phố Hoà Bình.......................................................6
3


4

4

1.2.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 6
a. Vị trí địa lý......................................................................................................... 6
b. Địa hình, khí hậu............................................................................................... 7
1.2.2. Hiện trạng kinh tế - Xã hội............................................................................. 8
a. Dân số................................................................................................................. 8
b. Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội...............................................................9
1.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật......................................................................... 11
a. Hiện trạng hệ thống giao thông....................................................................11 b.
Hiện trạng cấp nước....................................................................................... 12
c. Hiện trạng cấp điện và chiếu sáng đô thị.....................................................13
d. Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc.........................................................13 e.
Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải...............................13


f. Hiện

trạng quản lý CTR và nghĩa trang........................................................14
1.3. Thực trạng quản lý CTRSH tại thành phố Hoà Bình...............................15
1.3.1. Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần CTR......................................15
a. Nguồn gốc phát sinh CTRSH trên địa bàn TP Hoà Bình...........................15
b. Khối lượng CTRSH trên địa bàn TP Hoà Bình...........................................18
c. Thành phần CTRSH trên địa bàn TP Hoà Bình..........................................20
1.3.2. Thực trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng CTRSH................................21
a. Thực trạng phân loại CTRSH........................................................................21
b. Thực trạng tái chế, tái sử dụng CTRSH.......................................................22
1.3.3. Thực trạng thu gom,trung chuyển, vận chuyển......................................22
a. Thực trạng thu gom CTRSH..........................................................................22
b. Thực trạng trung chuyển, vận chuyển..........................................................26
1.3.4. Thực trạng xử lý CTRSH.............................................................................28

4


5

5

1.3.5. Thực trạng về cơ cấu tổ chức QLCTR ở TP Hoà Bình.........................31 a.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty..........................................31

b. Cơ

cấu tổ chức quản lý CTRSH ở TP Hoà Bình.........................................32
c. Nhân sự trong công tác quản lý CTRSH ở TP Hoà Bìn.............................34

d. Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị................................................................... 37
1.4. Đánh giá thực trạng về quản lý CTRSH thành phố Hoà Bình................38
1.4.1. Đánh giá về công tác quản lý kỹ thuật.......................................................38
a. Đánh giá về công tác phân loại CTRSH......................................................38
b. Đánh giá công tác thu gom vận chuyển CTRSH.........................................40
c. Đánh giá về công tác xử lý CTRSH..............................................................41
1.4.2. Đánh giá về công tác quản lý CTR.............................................................43
a. Thuận lợi..........................................................................................................43
b. Khó khăn..........................................................................................................43
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH
THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH......................................................................45
2.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................................45
2.1.1. Nguồn gốc phát sinh, phân loại, đặc điểm thành phần, tính chất CTR
sinh hoạt .....................................................................................................................45
a. Nguồn gốc phát sinh CTRSH.........................................................................45
b. Phân loại CTRSH............................................................................................46
c. Đặc điểm thành phần CTRSH.......................................................................48 d.
Tính chất CTRSH............................................................................................50
2.1.2. Dự báo khối lượng các nguồn CTRSH phát sinh ở thành phố Hoà Bình
đến năm 2020 ..................................................................................................55
a. Chỉ tiêu phát sinh CTRSH..............................................................................55
b. Chỉ tiêu thu gom CTRSH................................................................................56
c. Dự báo khối lượng, tỷ lệ thu gom, thành phần của CTRSH………..........57
5


6

6


2.1.3. Tác động của CTRSH đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng ..........58
a. Ảnh hưỡng đến môi trường nước .................................................................58
b. Ảnh hưỡng đến môi trường không khí .........................................................58
c. Ảnh hưỡng đến môi trường đất ....................................................................58
d. Ảnh hưỡng đến mỹ quan đô thị .................................................................... 59
e. Ảnh hưỡng đến sức khoẻ của con người .....................................................59
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý CTRSH thành phố Hoà Bình...........................60
2.2.1. Các văn bản do các cơ quan Nhà Nước ban hành..................................60
2.2.2. Các văn bản do thành phố, tỉnh Hoà Bình ban hành.............................61
2.2.3. Một số tiêu chuẩn quy phạm về CTR........................................................62
2.3. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị và quản lý CTRSH TP Hoà Bình
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030......................................................63
2.3.1. Quan điểm về quản lý CTRSH ...................................................................63
2.3.2. Tầm nhìn .........................................................................................................64
2.3.3. Mục tiêu của quản lý CTRSH đến năm 2030 [20]..................................64
a. Mục tiêu tổng quát..........................................................................................64
b. Mục tiêu cụ thể ...............................................................................................64
2.3.4. Định hướng quy hoạch phát triển đô thị TP Hoà Bình ........................65
a. Định hướng về phát triển kinh tế ................................................................ 65
b. Định ướng phát triển xã hội ............................................,........................... 67
c. Định hướng phát triển đô thị .................................................................. 67
2.3.5. Quy hoạch thu gom và xử lý CTR ............................................................69
a. Dự báo lượng CTR ........................................................................................ 69
b. Lộ trình thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn tại TP Hoà Bình ……....70
c. Định hướng thu gom và phân loại CTR.......................................................71
d. Quy hoạch cơ sở xử lý chất thải rắn ..........................................................71
2.4. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và thế giới.....................73
6



7

7

2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới............................................................................... 73
a. Kinh nghiệm của Indonesia...........................................................................73
b. Kinh nghiệm của Singapore.........................................................................74
c.Tại thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.................................75
2.4.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam..............................................................................76
a. Kinh nghiệm của TP. Đà Nẵng..................................................................... 76
b. Kinh nghiệm của TP Huế............................................................................... 77
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH THÀNH PHỐ
HOÀ BÌNH……………………………………………………………………….....79
3.1. Để xuất các giải pháp quy hoạch, quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý
CTR thành phố Hoà Bình.......................................................................................79
3.1.1. Đề xuất giải pháp về phân loại CTR tại nguồn........................................79
a. Giải pháp giảm thiểu CTR và phân loại CTR tại nguồn.................................79
b. Đề xuất mô hình phân loại CTRSH tại nguồn.............................................79
3.1.2. Đề xuất giải pháp về thu gom và vận chuyển..........................................81
a. Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng
CTRSH.................................................................................................................81
b. Đề xuất mô hình thu gom , vận chuyển CTRSH..........................................83
3.1.3. Đề xuất giải pháp xử lý CTRSH TP Hoà Bình........................................86
a. Căn cứ, nguyên tắc, tiêu chí và định hướng lựa chọn công nghệ xử
lý...........................................................................................................................86
b. So sánh đánh giá đề xuất lựa chọn công nghệ xử lý..................................89
3.2. Đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý.......................................................................91
3.2.1. Đề xuất sơ đồ quản lý CTRSH thành phố Hoà Bình..............................91
a. Phòng Xây dựng..............................................................................................92 b.
Phòng Tài nguyên và môi tường...................................................................93


c.

Phòng kế hoạch và đầu tư..............................................................................93
7


8

8

d. Phòng KHCN...................................................................................................93
e. Phòng tài chính...............................................................................................94 f.
UBND các phường - xã..................................................................................94
g. Công ty cổ phần Môi trường Đô thị Hoà Bình............................................94
h. Cảnh sát môi trường.........................................................................................94
3.2.2. Đề xuất bổ sung cơ chế chính sách quản lý CTRSH ở thành phố Hoà
Bình..............................................................................................................................95
a. Cơ chế chính sách thúc đẩy phân loại và giảm thiểu CTRSH tại
nguồn....................................................................................................................95
b. Xây dựng chính sách cho thị trường tái chế....................................................96
c. Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi và hỗ trợ tài chính áp dụng đối với cơ sở
thu gom, vận chuyển CTR....................................................................................97
d. Huy động các nguồn lực đầu tư vào quản lý CTRSH.....................................98
e. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát việc quản lý và xử lý
CTRSH..................................................................................................................99
f. Nâng cao công tác xã hội hóa trong quản lý CTRSH ở TP Hoà Bình...........99
3.3. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTR thành phố Hoà
Bình..............................................................................................................................99
a. Tuyên truyền nâng cao năng lực cán bộ và nhận thức cộng đồng...........99

b. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
CTRSH...............................................................................................................100
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................102
1. Kết luận ................................................................................................................102
2. Kiến nghị................................................................................................................103

8


9

9

B: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HOÀ BÌNH
1.1. Một số khái niệm.
1.1.1. Khái niệm chất thải, chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt. [ 18, 11, 17]
a. Chất thải.
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (Luật Bảo vệ Môi trường, 11-2005).
b. Chất thải rắn.
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09
tháng 04 năm 2007 về QLCTR).
- Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người
và động vật, thường ở dạng dạng rắn và bị đổ bỏ vì không thể trực tiếp sử dụng lại
được hoặc không được mong muốn nữa (Tchobanoglous et al., 1993).
c. Chất thải rắn sinh hoạt.

Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), còn gọi là rác thải sinh hoạt, là các chất rắn
bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của con người và động vật nuôi. Chất thải
dạng rắn phát sinh từ khu vực đô thị - gọi là CTR đô thị bao gồm các loại CTR
phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, các công trình xây
dựng, khu xử lý chất thải, trong đó, CTRSH chiếm tỷ lệ cao nhất.
1.1.2. Chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại. [5]
a. Chất thải rắn thông thường.
- CTR thông thường là một loại CTR, vậy muốn xác định một dạng vật chất có
phải là CTR thông thường không là chất thải nguy hại bởi CTR thông thường
không mang những đặc tính như: Dễ gây phản ứng, dễ cháy, dễ ăn mòn, dễ gây
9


10

10

độc hại, có tính phóng xạ…gây nguy hại nghiêm trọng cho môi trường và sức khoẻ
con người.
- CTR thông thường được định nghĩa như sau: CTR thông thường là một dạng
vật chất ở thể rắn, không phải là thể lỏng, thể khí, không phải là chất thải nguy hại
và được thải ra từ các hoạt động khác nhau của con người.
b. Chất thải rắn nguy hại.
- Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ,
dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo vệ
Môi trường, 11-2005).
- Chất thải nguy hại là chất thải có một trong bốn tính chất dễ cháy (ignitable),
ăn mòn (corrosive), phản ứng (reactive), hoặc độc hại (toxic) (LaGrega et. al.,
2001).
1.1.3. Quản lý chất thải rắn. [4, 3, 10]

Quản lý CTR (QLCTR) là hoạt động kiểm soát sự phát sinh, giảm thiểu: thu
gom, phân loại, lưu chứa, trung chuyển, vận chuyển, xử lý tái chế, tiêu huỷ, thải bỏ
cuối cùng CTR. Mục đích của QLCTR là để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ
môi trường, cảnh quan đô thị, tận dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên năng
lượng, tái chế và sử dụng tối đa các thành phần còn có ích (thành phần hữu cơ và
vô cơ thể tái chế).
Quản lý CRT bao gồm:
- Hoạt động QLCTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý đầu tư xây
dựng cơ sở QLCTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử
dụng, xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi
trường và sức khoẻ con người.

10


11

11

- Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đống gói và lưu trữ tạm thời
CTR tại nhiều địa điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến nơi xử lý.
- Lưu giữ CTR: là việc lưu giữ CTR trong một thời gian nhất định ở nơi được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến nơi xử lý.
- Vận chuyển CTR: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom,
lưu giữ trung chuyển đến nơi xử lý tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối
cùng.
- Xử lý CTR: là quá trình xử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm,
loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR, thu hồi, tái
chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.

- Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu
của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.
Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống QLCTR được thể hiện trong
Hình 1.1.

11


12

12
nguån ph¸t sinh
CTR

ph©n lo¹i, l u tr÷, t¸i
sö dông t¹i nguån

thu gom

trung chuyÓn vµ

ph©n lo¹i, xö lý

vËn chuyÓn

vµ t¸i chÕ

th¶i bá

Hình 1.1: Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý CTR [4]

Ở Việt Nam, nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong QLCTR ở các đô thị
thể hiện ở Hình 1.2.

12


13

13
bộ tài nguyên
và môi tr ờng

sở tài nguyên
và môi tr ờng

bộ xây dựng

UBND tỉnh/ thành
phố

sở xây dựng

công ty môi

UBND cấp d ới

tr ờng đô thị

(quận, huyện)


thu gom, vận chuyển
xử lý, tiêu huỷ

chất thải rắn
c dân và khách vãng lai
(nguồn tạo ra chất thải rắn)

Hỡnh 1.2: Nhim v ca cỏc c quan chc nng trong qun lý CTR cỏc ụ th [4]

Trong ú, B ti nguyờn v Mụi trng chu trỏch nhim vch chin lc ci
thin mụi trng chung cho c nc, t vn cho nh nc trong vic xut lut
l, chớnh sỏch qun lý mụi trng quc gia; B xõy dng hng dn chin lc
qun lý v xõy dng ụ th, qun lý cht thi; UBND cỏc tnh thnh ph ch o
cho cỏc UBND cỏc qun, huyn, th xó, thnh ph trc thuc; S TN&MT v S
Xõy dng thc hin nhim v bo v MTT, chp hnh nghiờm chnh chin lc
chung v bo v mụi trng ca nh nc thụng qua vic xõy dng cỏc quy tc,
quy ch c th trong vic bo v mụi trng; C quan MTT l c quan trc tip
m nhn nhim v qun lý, thu gom, vn chuyn v x lý CTR, thc hin v sinh
mụi trng theo nhim v ca UBND tnh/ thnh ph v S Xõy dng giao.
1.2. Gii thiu chung v thnh ph Ho Bỡnh.
1.2.1. iu kin t nhiờn. [14, 19, 20]
a. V trớ a lý.
13


14

14

- Hoà Bình là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, Nằm ở toà độ

200019’- 210008’ vĩ độ Bắc, 104048’- 105040’ kinh độ đông.
- Thành phố Hòa Bình là thủ phủ của tỉnh Hoà Bình, cách thủ đô Hà Nội
73km, cách Thành phố Việt Trì 60km, cách thị xã Sơn La 200km, có diện tích tự
nhiên 148,2 km2 và dân số 793.471 người (tháng 7 năm 2010), bao gồm 15 đơn vị
hành chính gồm 8 phường: Phương Lâm, Đồng Tiến, Chăm Mát, Thái Bình, Tân
Thịnh, Tân Hòa, Hữu Nghị, Thịnh Lang. Và 7 xã: Dân Chủ, Sủ Ngòi, Thống Nhất,
Trung Minh, Hòa Bình, Yên Mông, Thái Thịnh.

Hình 1.3: Sơ đồ vị trí địa lý thành phố Hoà Bình [14]
- Địa giới hành chính TP Hòa Bình: phía Đông giáp huyện Kỳ Sơn và huyện
Kim Bôi; phía Tây giáp huyện Cao Phong và huyện Đà Bắc; phía Nam giáp huyện
Cao Phong; phía Bắc giáp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
b. Địa hình, khí hậu.
- Tỉnh Hoà Bình có đặc trưng địa hình núi, gồm các dải núi lớn hiểm trở đi lại
khó khăn. Độ dốc bình quân 30 - 350, độ cao trung bình 400 - 500m so với mực
14


15

15

nước biển. Địa hình của tỉnh dốc thoải từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam và có thể
chia thành các dạng:
+ Địa hình đồi núi cao (phía Tây Bắc): Có độ cao trung bình từ 600 – 700 m,
địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích toàn vùng;
+ Địa hình trung du (phía Đông Nam): Độ dốc trung bình từ 20 – 25 0C, độ cao
TB từ 100 – 200 m; diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích toàn tỉnh;
+ Địa hình đồng bằng: Là dạng địa hình có cao độ tự nhiên thấp, chủ yếu phân
bố chủ yếu dọc theo các triền sông.

- Hoà Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hè nóng,
mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 23 0C. Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất
trong năm, trung bình 27 – 290C, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 –
16,50C.
- Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với lượng mưa trung
bình hàng năm là 1800-2200 mm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,7 0C; cao
nhất 41,20C; thấp nhất 1,90C.
1.2.2. Hiện trạng kinh tế - Xã hội. [14, 19, 20]
a. Dân số.
- Dân số trung bình năm 2010 của tỉnh Hòa Bình là 793.471 người chiếm
0,92% dân số và chiếm 1,4% về diện tích so với cả nước; Hòa Bình chiếm 4,8% về
diện tích và 7,1% dân số so với các tỉnh vùng Trung du miền núi bắc bộ. Tỷ lệ tăng
dân số trung bình toàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 là -0,9% %/năm, trong đó: tăng
tự nhiên là 1,01%, tăng cơ học -0,2%%/năm.
Bảng 1.1: Thống kê diện tích, dân số và mật độ dân số tỉnh Hoà Bình.[20]

Tổng số

TP. Hoà Bình

Diện
tích
(km2)
4.608

Dân số
đô thị
(Người)
119.968


Dân số
nông thôn
(Người)
679.829

Dân số
trung bình
(Người)
799.797

Mật độ
dân số
(Người)
172,2

144

66.741

23.755

90.496

623,2
15


16

16


b. Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội.
- Giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12%/năm,
tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng bình quân 20,7%/năm,
dịch vụ tăng 13,1% và nông lâm thủy sản tăng 4,6% cao hơn hẳn so với giai đoạn
trước đó.
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm không tính đến thuỷ điện Hoà
Bình (Đơn vị tính: %).[19]
Chỉ tiêu

Tốc độ tăng trưởng (%/năm)
2006

2007

2008

2009

2010

Nông lâm thuỷ sản

5,8

4,70

4,30

4,1


4,2

Công nghiệp, xây dựng

23,3

21,6

21,10

18,3

19,3

Dịch vụ

12,3

17,30

12,4

11,3

12,0

Bảng 1.3: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm có tính đến thuỷ điện Hoà
Bình(Đơn vị tính: %).[19]
Chỉ tiêu


Tốc độ tăng trưởng (%/năm)
2006

2007

2008

2009

2010

Nông lâm thuỷ sản

5,8

4,70

4,30

4,1

4,2

Công nghiệp, xây dựng

4,6

5,1


5,70

5,7

6,7

Dịch vụ

12,3

17,30

12,4

11,3

12,0

- Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hòa Bình trong thời gian 2006 - 2010 đã có sự
chuyển dịch theo hướng nông lâm nghiệp đã giảm từ 43,1% năm 2005 xuống 35%
năm 2010. Tỷ trọng ngành CN - XD tăng từ 23,5% năm 2005 lên 31,5% năm 2010
và ngành TM - DV - DL ổn định và phát triển gia tăng giữ vững ở mức 32,4-33,5
%. Qua số liệu trên ta thấy tỷ trọng ngành dịch vụ có tăng nhưng rất chậm, ngành
nông nghiệp giảm chậm, chuyển dịch cơ cấu mới đạt được ở ngành công nghiệp.
16


17

17


Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế của Hoà Bình giai đoạn 2006 – 2010 không tính đến thuỷ
điện Hoà Bình (Đơn vị tính: %).[19]
Cơ cấu kinh tế (%)

Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

2010

Nông lâm thuỷ sản

44,1

41,5

39,0

37,0

35,0

Công nghiệp, xây dựng


23,5

26,0

28,0

30,0

31,5

Dịch vụ

32,4

32,5

33,0

33,0

33,5

Bảng 1.5: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2006 – 2010 2010 có tính
đến thuỷ điện Hoà Bình(Đơn vị tính: %).[19]
Chỉ tiêu

Cơ cấu kinh tế (%)
2006


2007

2008

2009

2010

Nông lâm thuỷ sản

23,1

25,4

25,7

25,8

25,5

Công nghiệp, xây dựng

60,0

54,7

52,6

51,2


50,0

Dịch vụ

16,9

19,9

21,7

23,0

24,4

- Giáo dục đào tạo của tỉnh Hòa Bình phát triển cả về quy mô và chất lượng.
đối với tiểu học và trung học cơ sở khu vực thành thị đạt gần 100%, khu vực nông
thôn trên 98%, trung học phổ thông và bổ túc đạt từ 75-90%, mầm non đạt tỷ lệ
chung 74,3%.
- Năm 2010 toàn tỉnh có hệ thống y tế tuyến tỉnh và một số ngành gồm có 241
cơ sở y tế với 2.795 giường bệnh, bình quân 35 giường bệnh/vạn dân, có 6,2 bác
sĩ/vạn dân. Mạng lưới y tế thôn bản phát triển, tỷ lệ xã có bác sĩ tương đối cao (137
xã/192 xã chiếm >70%), phần lớn các xã có nữ hộ sinh và y sản nhi và 100% thôn
làng có nhân viên y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ của nhân dân.
- Hoạt động VH-TT của tỉnh phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Các thiết chế
văn hoá từng bước nâng cấp xây dựng mới. Quan tâm đầu tư đúng mức công tác
17


18


18

sưu tầm, bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị văn hoá, các di tích văn hoá lịch sử,
cách mạng, di tích lưu niệm.
1.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật. [6, 19, 20]
a. Hiện trạng hệ thống giao thông.
*. Giao thông đường bộ.
- Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình hiện tại có 5 tuyến quốc lộ là QL 6, QL 21, QL
12B, QL 15 và đường HCM. Tỉnh Hòa Bình có 20 tuyến đường tỉnh với tổng chiều
dài 356,6 km và 6 tuyến trong mạng giao thông vùng 229 với tổng chiều dài 186,3
km.
Bảng 1.6: So sánh chỉ tiêu về đường tỉnh và mạng giao thông vùng 229 Hòa Bình.[20]

Chỉ tiêu

Hòa Bình

Vùng Tây Bắc

Cả nước

Mật độ ĐT theo diện tích m/100km2)

11,65

4,16

5,54

Mật độ ĐT theo dân số (km/1000 dân)


0,66

0,62

0,23

- Thành phố Hòa Bình có tuyến QL 6 từ Hà Nội đi Tây Bắc xuyên qua trung
tâm thành phố, QL 6 đã được nâng cấp IV đến Sơn La, các quốc lộ còn lại (QL 15,
QL 21, QL 12B) đều có cấp kỹ thuật thấp (cấp V), nhưng thuận lợi là tất cả đều đã
được phủ mặt đường láng nhựa và bê tông nhựa.
- Hiện tại tỉnh Hoà Bình chỉ có TP Hòa Bình có đường đạt tiêu chuẩn đường
đô thị. Ở TP Hòa Bình đã xây dựng tuyến đường vành đai đô thị. Tổng chiều dài
đường đô thị của Hòa Bình là 55,5km, trong đó đường có mặt bê tông 32,42km,
chiếm 58,4%, mặt nhựa 20,9km chiếm 37,7% còn lại là đường cấp phối 2,18km
chiếm 3,9%. Mật độ đường giao thông đô thị chính đạt 4,28% km/km2. Tổng diện
tích đất dành cho xây dựng đường giao thông đô thị là 266,08ha, chiếm 21,6% diện
tích đất xây dựng đô thị. Toàn thành phố đang có 3 bến xe đang hoạt động:
+ Bến xe trung tâm Hòa Bình: vị trí thuộc phường Phương Lâm. Diện tích
0,3ha, công trình phục vụ là nhà 2 tầng 600m2. Số lượng xe là 130xe/ngđ. Năng
lực vận chuyển 1500hk/ngđ, 4500kg hàng hóa/ngđ;
18


19

19

+ Bến xe Chăm Mát: vị trí thuộc phường Thái Bình. Diện tích 0,3ha, công
trình phục vụ là nhà cấp 4 khoảng 70m2. Số lượng xe là 12xe/ngđ. Năng lực vận

chuyển 120hk/ngđ. Có thể trông giữ 20xe/ngđ;
+ Bến xe Bình An: vị trí thuộc phường Tân Hòa. Diện tích khoảng 2,2ha, công
trình phục vụ là nhà kiên cố. Số lượng xe là 200 xe/ngđ. Năng lực vận chuyển
khoảng 8000hk/ngđ.
*. Giao thông đường thuỷ.
- Tuyến: Hòa Bình có hệ thống sông suối đa dạng và phong phú nhưng phần
lớn là sông, suối nhỏ, độ dốc lớn, ít nước về mùa khô, các phương tiện vận tải thủy
đi lại khó khăn. Trên địa bàn có 2 tuyến sông chính, có khả năng khai thác vận tải
đường thủy nội địa là Sông Đà và sông Bôi.
- Cụm cảng Hòa Bình được coi là cảng đầu mối, gồm 3 cảng: Hòa Bình (Bến
Ngọc), Bích Hạ, Ba Cấp do công ty xếp dỡ đường thủy nội địa khai thác, quản lý.
Khối lượng hàng hóa thông qua cảng khoảng 450.000T/năm.
b. Hiện trạng cấp nước.
- Toàn tỉnh Hòa Bình có 12/12 đô thị có nhà máy nước sạch với tổng công suất
27.100m3/ngđ. Hầu hết các trạm cấp nước sạch công suất nhỏ (400- 2.500m3/ngđ).
- Trên địa bàn TP Hoà Bình hiện có 02 nhà máy đặt tại vị trí đồi Ba Vành và
đồi Ông Tượng công suất của cả hai nhà máy là 19.000m 3/ngđ phục vụ cho 100%
nhu cầu sử dụng của khu vực nội thành và 85% nhu cầu sử dụng của khu vực ngoại
thành.
Bảng 1.7: Hiện trạng cấp nước đô thị Tỉnh Hòa Bình.[20]
TT

Đô thị

Công suất

Nguồn nước

1


Thành phố Hòa Bình

19.000

Nước mặt hồ Hòa Bình

2

TT Lương Sơn- Huyện Lương Sơn

500

Nước ngầm ven sông Bùi

3

TT Cao Phong- Huyện Cao Phong

2.500

Nước mặt hồ Cạn Thượng

4

TT Đà Bắc- Huyện Đà Bắc

500

Nước ngầm
19



20

20

TT

Đô thị

Công suất

Nguồn nước

5

TT Bo- Huyện Kim Bôi

500

Nước ngầm

6

TT Thanh Hà- Huyện Lạc Thủy

500

Nước ngầm


7

TT Kỳ Sơn- Huyện Kỳ Sơn

500

Nước ngầm

8

TT Vụ Bản- Huyện Lạc Sơn

500

Nước mặt sông Bưởi

9

TT Chi Nê- Huyện Lạc Thủy

850

Nước mặt sông Bôi

10

TT Mai Châu- Huyện Mai Châu

400


Nước ngầm

11

TT Mường Khến- Huyện Tân Lạc

850

Nước ngầm

12

TT Hàng Trạm- Huyện Yên Thủy

500

Nước ngầm

Tổng cộng

27.100

c. Hiện trạng cấp điện và chiếu sáng đô thị.
- Thủy điện Hòa Bình là công trình đầu mối Quốc gia công suất đặt 8x240MW
nằm tại trung tâm thành phố, hàng năm phát điện vào hệ thống điện Quốc gia
khoảng 8 tỷ kWh. Là nguồn cấp điện chính cho thành phố, nên TP rất chủ động về
nguồn điện tại chổ cũng như khả năng đấu nối với hệ thống điện.
- Mạng lưới cấp điện: Tỷ lệ hộ sử được sử dụng điện trên địa bàn thành phố
năm 2010 là 100%.
- Hệ thống chiếu sáng đô thị: Hệ thống chiếu sáng đô thị được quan tâm đầu

tư. Năm 2005 toàn thành phố có 51,4 km đến nay có trên 80 km, trong đó nhà nước
đầu tư 66 km, nhân dân, cơ quan đóng góp trên 14 km.
d. Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc.
- Hiện tại TP Hòa Bình có 2 nhà cung cấp dịch vụ chính là VNPT, Viettel.
Ngoài ra có một số nhà cung cấp khác, khai thác dịch vụ thông tin di động, chuyển
phát…
- Hệ thống chuyền dẫn chủ yếu bằng cáp quang, trong đó 70% số cáp đã được
ngầm hoá. Truyền dẫn cho các tổng đài hiện tại đang sử dụng công nghệ cáp sợi

20


21

21

quang có dung lượng từ 8-24 F0(PDH 34Mb/s và 140Mb/s). Ngoài cáp sợi quang,
Hòa Bình đang sử dụng các trạm vi ba.
e. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải.
- Hiện tại thoát nước mưa của TP Hoà Bình chưa có hệ thống thoát nước hoàn
chỉnh, thành phố vẫn đang sử dụng thoát nước chung (bao gồm thoát nước thải và
thoát nước mưa), tỷ lệ thoát nước trong TP Hòa Bình chỉ đạt khoảng 65% đến 80%
mật độ công theo đường giao thông. Nước mưa được tự chảy từ cao xuống thấp
vào các vùng trũng như ao, hồ, đầm và sau đó nước được chảy ra các con sông
chính chảy qua thành phố là sông Đà.
- Toàn TP chưa có công trình xử lý nước thải sinh hoạt. Hầu hết các nhà dân
và công trình công cộng đã có bể tự hoại xử lý sơ bộ nước thải, nhưng do quá trình
xây dựng và vận hành chưa đúng nên công dụng xử lý không tốt, chất lượng nước
thải sau xử lý tự hoại đều không đạt tiêu chuẩn vệ sinh
f. Hiện trạng quản lý CTR và nghĩa trang

- Hiện tại TP Hòa bình xử lý CTR bằng phương pháp chôn lấp. Theo ước tính
với lượng CTR toàn tỉnh hiện tại khoảng 41000m3/năm thì riêng TP Hòa Bình đã
khoảng 16606m3/năm và diện tích chôn lấp cần 2-2.5ha mỗi năm.
Bảng 1.8:Tổng lượng CTR của thành phố Hòa Bình: (Tấn/năm)[19]
TT

Loại CTR

Đơn vị tính

1

Tổng CTR sinh hoạt

Tấn

2

Tổng CTR y tế nguy hại

Tấn

2004
16.1

2005

2006

11246


12457

17.2

17.85

Bảng 1.9: Tỷ lệ thu gom CTR toàn tỉnh trong năm 2006.[20]
TT

Loại CTR

Khối lượng (m3/ngày)

1

CTR sinh hoạt và xây dựng

215

2

CTR công nghiệp

33

3

CTR y tế


1

4

CTR nguy hại

0.5
21


22

22

Tổng

249.5

- Thành phố Hòa Bình sử dụng bãi CTR dốc Búng phường Tân Hòa diện tích
2ha, chủ yếu dùng biện pháp chôn lấp chưa qua xử lý. Mỗi năm thành phố thu gom
được khoảng hơn 16.606m3, do công ty cổ phần MTĐT Hòa Bình đảm nhiệm.
Tỉnh đã có dự án di chuyển tới bãi CTR Yên Mông diện tích khoảng 17.5ha, cách
thành phố 15km.
- Hiện trạng hệ thống nghĩa trang tại TP Hoà Bình đã có quy hoạch khu nghĩa
trang tập trung, tuy nhiên vẫn tồn tại các nghĩa trang phân tán theo các cụm dân cư.
TP Hòa Bình: hiện tại có 3 nghĩa trang tập trung.
+ Nghĩa trang Tân Hòa diện tích khoảng 1 ha do công ty môi trường đô thị
quản lý, nghĩa trang nằm ở vị trí cao, không thuận tiện cho việc đi lại;
+ Nghĩa trang Sông Đà có diện tích khoảng 3 ha do trường Việt Xô quản lý,
hiện đã hết quỹ đất nên sẽ tiến tới đóng cửa;

+ Nghĩa trang Chăm Mát diện tích khoảng 0,5 ha, chia làm 2 khu hung táng và
cải táng. Nghĩa trang này chỉ sử dụng hết phần đất còn lại và sẽ không mở rộng
thêm.
Ngoài 3 nghĩa trang tập trung của Thành phố, các xã đều có nghĩa trang riêng.
Các nghĩa trang chỉ có hung táng và cát táng, chưa có hỏa táng. Các nghĩa trang
chưa có hệ thống thu gom xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
tới đời sống dân cư xung quanh.
Bảng 1.10: Tỷ lệ diện tích đất nghĩa trang so với đất tự nhiên ở tỉnh Hòa Bình:[14]

Loại đất
Đất nghĩa trang nghĩa địa

Năm 2005
Diện tích (ha)

Tỷ lệ %

1997.69

0.43

Năm 2010
Diện tích
Tỷ lệ %
(ha)
2245.26
0.49

1.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hoà Bình
1.3.1. Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần CTR. [15, 19, 20]

22


23

23

a. Nguồn gốc phát sinh CTRSH trên địa bàn TP Hoà Bình
- Hiện nay, ở TP Hoà Bình, cũng như ở các thành phố, thị trấn, các đô thị, các
cụm dân cư khác trên cả nước đã và đang có những quy hoạch phát triển mở rộng
về không gian và phát triển về kinh tế, xã hội, đồng thời đang từng bước chuyển
đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, do đó:
+ Làm tăng dân số nhanh chóng ( tăng tự nhiên và tăng cơ học);
+ Làm gia tăng với tốc độ lớn về nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu do công
nghiệp hoá, đô thị hoá và mức sống của xã hội…
+ Làm tăng mức độ suy giảm về tài nguyên rừng…Từ đó, CTR của các thành
phố, thị trấn, các đô thị, các cụm dân cư…phát sinh ngày càng nhiều, hàng năm gia
tăng với tốc độ lớn và đa dạng.

Hình 1.4: Sơ đồ hiện trạng phát sinh CTRSH tỉnh Hoà Bình [20]
- Nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn thành phố rất đa dạng. Mọi hoạt động
của thành phố đều phát sinh CTRSH như:
23


24

24

+ CTRSH từ các hộ gia đình;

+ CTRSH đường phố (từ công tác quét dọn);
+ Chất thải từ các các khu vực chợ;
+ CTRSH phát sinh tứ các trung tâm thương mại, nhà hàng khách sạn, trung
tâm dịch vụ;
+ CTRSH các cơ quan, công sở, trường học và bệnh viện; v.v
Hình 1.5: Biểu đồ khối lượng CTR phát sinh từ các nguồn thải [19]

24


25

25

25


×