Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Slide Quản Trị Nhân Lực chương 4 Tuyển dụng nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.38 KB, 26 trang )

Chương 4:

Tuyển mộ và tuyển chọn nguồn
nhân lực


Tuyển dụng

Tuyển chọn

Tuyển mộ

-

Tuyển mộ là quá trình tìm kiếm, thu hút và xác định

-

Tuyển chọn là quá trình lựa chọn những

một tập hợp các ứng viên có chất lượng với số lượng

người phù hợp với công việc trong số những

thích hợp để đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của

người tham gia dự tuyển.

tổ chức về nguồn nhân lực.



Cơ chế tuyển chọn nhân viên

DN có nhu cầu về lao động cần tuyển dụng

Cung về lao động trên thị trường lao động

Xác định các yêu cầu của người đảm nhân vị trí:

Các yếu tố có sẵn của người dự tuyển:

- Đào tạo
- Kinh nghiệm
- Phẩm chất cá nhân

- Đào tạo
- Kinh nghiệm
- Phẩm chất cá nhân

Không phù hợp

So sánh, đánh giá: có đáp ứng được không?
Phù hợp nhất, thỏa mãn nhất

Tuyển dụng, hướng dẫn hội nhập


Yêu cầu đối với tuyển dụng:

-


Tuyển dụng pháp xuất phát từ nhu cầu thực tế về NNL của tổ chức

-

Nhận biết được những ứng cử viên có chất lượng.

-

Tuyển đúng người phù hợp với công việc.

Tầm quan trọng của tuyển dụng:

-

Là điều kiện của thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức.

-

Giảm thiệt hại và rủi ro.

-

Ảnh hưởng tới các hoạt động QTNNL khác.


I. Quá trình tuyển mộ
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển mộ


I. Quá trình tuyển mộ

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển mộ

Môi trường bên ngoài:



Tương quan cung - cầu trên thị trường lao động



Chu kỳ kinh doanh và xu hướng kinh tế



Thái độ của xã hội đối với một số nghề



Hoạt động tuyển mộ của đối thủ cạnh tranh


I. Quá trình tuyển mộ
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển mộ

Môi trường bên trong:











Hình ảnh của tổ chức trên thị trường lao động
Sự quảng bá
Mối quan hệ xã hội của tổ chức
Văn hóa tổ chức
Hoạt động của công đoàn
Chính sách nhân sự
Nguồn lực dành cho tuyển mộ
Người làm công tác tuyển mộ


I. Quá trình tuyển mộ
2. Nguồn và phương pháp tuyển mộ



Nguồn nội bộ



Ưu điểm:






Tiết kiệm



Người lãnh đạo hiểu tính cách và tài năng của người lao động



Người lao động dễ thích nghi với chỗ làm việc mới



Tạo động lực cho người lao động

Nhược điểm:



Không tận dụng tài năng và phương pháp làm việc mới từ bên ngoài



Đôi khi nguồn lực bên trong không đáp ứng yêu cầu



Có thể gây mâu thuẫn nội bộ


I. Quá trình tuyển mộ

2. Nguồn và phương pháp tuyển mộ




Nguồn nội bộ
Các phương pháp tuyển mộ từ nguồn nội bộ:



Tham khảo ý kiến: hỏi ý kiến cán bộ nhân sự, người tiền nhiệm, những người có uy tín...



Thông báo công khai



Sử dụng thông tin về NNL được lưu giữ trên phần mềm.


I. Quá trình tuyển mộ
2. Nguồn và phương pháp tuyển mộ






Nguồn bên ngoài


Ưu điểm:



Cơ hội lựa chọn lớn hơn



Có thể lựa chọn được người có phong cách làm việc mới



Lựa chọn mà không ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức

Nhược điểm:



Chi phí tốn kém



Khả năng nhầm lẫn cao



Cần thời gian hội nhập ban đầu



I. Quá trình tuyển mộ
2. Nguồn và phương pháp tuyển mộ




Nguồn bên ngoài
Phương pháp tuyển mộ



Quảng cáo



Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm



Cử người làm công tác tuyển mộ tới các cơ sở đào tạo



Thông qua các sự kiện tuyển người đặc biệt



Thông qua các câu lạc bộ hoặc hiệp hội nghề nghiệp



I. Quá trình tuyển mộ
3. Quá trình tuyển mộ
Bao gồm các nội dung:



Xây dựng chiến lược tuyển mộ:



Lập kế hoạch tuyển mộ



Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ



Xác định nơi tuyển mộ và thời gian tuyển mộ



Tìm kiếm người xin việc.



Đánh giá quá trình tuyển mộ.


I. Quá trình tuyển mộ

3. Quá trình tuyển mộ
Bao gồm các nội dung:



Các giải pháp thay thế cho tuyển mộ:



Hợp đồng thầu lại



Làm thêm giờ



Nhờ giúp tạm thời



Thuê lao động từ công ty thuê


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.
1. Tầm quan trọng



Giúp cho NQT đưa ra quyết định tuyển dụng 1 cách đúng đắn.




Có ý nghĩa quan trọng với chiến lược kinh doanh và tổ chức



Tuyển chọn tốt làm giảm chi phí tuyển chọn lại, đào tạo lại


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.

2. Quá trình tuyển chọn


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.
2. Quá trình tuyển chọn



Bước 1: Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ



Xác lập mối quan hệ giữa người xin việc và ngưới sử dụng lao động.



Xác định người xin việc có khả năng phù hợp với công việc không.




Nếu phát hiện cá nhân không phù hợp thì cần loại bỏ ngay.



Mang tính chủ quan của người phỏng vấn.


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.
2. Quá trình tuyển chọn



Bước 2: Sàng lọc qua đơn xin việc



Là công cụ quan trọng để tuyển chọn chính xác người xin việc.



Đơn xin việc là thủ tục mang tính khách quan.



Dễ làm mất đi sự đa dạng phong phú của quá trình làm việc, kinh nghiệm của người xin việc


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.

2. Quá trình tuyển chọn



Bước 3: Thực hiện các trắc nghiệm



Giúp cho nhà tuyển dụng nắm được các tố chất tâm lý, khả năng, kỹ năng của các ứng viên.



Giúp cho việc tìm hiểu các đặc trưng trong thực hiện công việc của từng cá nhân, các công việc mang tính đặc thù


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.
2. Quá trình tuyển chọn



Bước 3: Thực hiện các trắc nghiệm



Phân loại:



Trắc nghiệm thành tích




Trắc nghiêm về năng khiếu và khả năng



Trắc nghiệm về tính cách và sở thích



Trắc nghiệm về tính trung thực



Trắc nghiệm y học


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.
2. Quá trình tuyển chọn



Bước 4: Phỏng vấn tuyển chọn

 Là quá trình giao tiếp bằng lời giữa người tuyển chọn và người xin việc.
 Mục tiêu của cuộc phỏng vấn:
 Thu thập thông tin về người xin việc
 Đề cao công ty
 Cung cấp thông tin về tổ chức
 Thiết lập quan hệ bạn bè, khả năng giao tiếp



II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.
2. Quá trình tuyển chọn



Bước 4: Phỏng vấn tuyển chọn



Các loại phỏng vấn:

 Phỏng vấn theo mẫu
 Phỏng vấn theo tình huống
 Phỏng vấn theo mục tiêu
 Phỏng vấn không có hướng dẫn
 Phỏng vấn căng thẳng
 Phỏng vấn theo nhóm
 Phỏng vấn hội đồng
 Tổ chức các cuộc phỏng vấn


II. Quá trình tuyển chọn nhân lực.
2. Quá trình tuyển chọn



Bước 5: Thẩm tra các thông tin: để xác định độ tin cậy của các thông tin thu được




Bước 6: Khám sức khỏe và đánh giá thể lực của các ứng viên: do chuyên gia y tế đảm nhận



Bước 7: Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp: tạo sự thống nhất giữa các cấp trong tổ chức



Bước 8: Thử việc: giúp người lao động biết chi tiết công việc



Bước 9: Ra quyết định tuyển dụng




Chi phí tuyển dụng



Chi phí theo thời gian



Chi phí bằng tiền

Từ đó doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả của một nhân viên và rút kinh nghiệm cho các đợt tuyển

dụng sau.




×