Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích tính hiệu quả của chính sách tiền tệ, và các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.12 KB, 28 trang )

"Phân tích tính hiệu quả của chính sách tiền tệ, và các công cụ của chính sách tiền tệ ở
VN".
I.

PHÂN TÍCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1. Khái niệm
Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và
thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng
tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế.
Tùy thuộc điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo
hai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chính sách tiền tệ chống thất nghiệp). Chính sách
tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm
giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)

2. Vị trí
Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một trong
những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó
cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính
sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại.
Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chính sách chính sách tiền tệ là
hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được
thực hiện có hiệu quả hơn.

3. Mục tiêu
3.1. Mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền
NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước
mình. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số
giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so
với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát


bằng không, vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được. Trong điều kiện nền kinh tế trì trệ


thì kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý (thường ở mức một con số) sẽ kích thích tăng trưởng
kinh tế trở lại.
3.2. Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.
Để có một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát gia tăng.
3.3. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách
kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị
đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ. Mục tiêu
này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà.
3.4. Ổn định thị trường tài chính
Tình trạng khủng hoảng tài chính có thể làm giảm khả năng của thị trường tài chính trong
việc tạo ra kênh dẫn vốn cho người có cơ hội đầu tư vào sản xuất, qua đó làm giảm quy mô hoạt
động kinh tế. Bởi vậy, việc tạo ra hệ thống tài chính ổn định hơn, tránh được các cuộc khủng
hoảng tài chính là mục tiêu quan trọng của NHTW. Sự ổn định thị trường tài chính được hỗ trợ
bởi sự ổn định của lãi suất, bởi vì sự biến động của lãi suất tạo ra sự bất định lớn cho các định
chế tài chính. Sự gia tăng lãi suất tạo ra các tổn thất lớn về vốn cho trái phiếu dài hạn và các
khoản cho vay cầm cố, cũng như những tổn thất này có thể làm cho các định chế tài chính nắm
giữ nó sụp đổ.
3.5. Ổn định thị trường hối đoái
Với tầm quan trọng ngày càng tăng của tỷ giá hối đoái trong thương mại quốc tế, ổn định tỷ
giá trở thành mục tiêu mong muốn của CSTT. Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh
của hàng hoá và dịch vụ trong nước so với nước ngoài. Ngoài ra, ổn định tỷ giá giúp cho các
doanh nghiệp và cá nhân trao đổi hàng hoá với nước ngoài dễ dàng lập kế hoạch hơn.
3.6. Ổn định thị trường lãi suất
Sự biến động của lãi suất có thể tạo ra tính bất định trong nền kinh tế và khó khăn trong lập

kế hoạch cho tương lai. Biến động của lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ, mức chi tiêu của


người dân và đồng thời ảnh hưởng tới khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp
Giữa các mục tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời. Nhưng xem xét
trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn
nhau. Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT
cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác
II. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
1. Các công cụ chính sách tiền tệ
Để thự c thi chí n h sá ch tiề n tệ thự c hiệ n chứ c năng và vai trò củ a mì nh, NHTW đã
sử dụ n g hà ng loạ t cá c công cụ như : nghiệ p vụ thị trườ ng mở , dự trữ bắ t buộ c, chí n h sá ch
tá i chiế t khấ u ... Mỗ i loạ i công cụ có cơ chế vậ n hà n h riêng và ưu nhượ c điể m khá c nhau.
Do đó tù y thuộ c và o điề u kiệ n thự c tế củ a nề n kinh tế để sử dụ n g nó mộ t cá ch phù hợ p,
hiệ u quả . Nhì n chung, cá c công cụ nà y tá c độ n g đế n hai đầ u mố i chủ yế u là ngân hà n g
trung gian và thị trườ n g mở .
3.7. Nghiệp vụ thị trường mở
3.7.1. Khái niệm:
Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực hiện trên thị trường mở
nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó điều tiết lượng tiền cung ứng. Là công cụ linh hoạ t
nhấ t, quan trọ ng nhấ t.
4.1.2. Chủ thể tham gia:
Chủ thể tham gia NVTTM rất đa dạng và phong phú. Tuy vậy, cũng tuỳ thuộc vào quy
định riêng của mỗi nước mà các thành viên tham gia vào NVTTM là khác nhau. Thông
thường chủ thể tham gia bao gồm : NHTW, các tổ chức tín dụng, các tổ chức phi tín dụ ng,
doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… nhưng không phải tất cả các chủ thể đều có thể tham
gia mà phải có những điều kiện cần thiết. Có 3 điều kiện để xem xét phạm vi thành viên, đó
là:
- Thứ nhấ t: NHTW muố n can thiệ p trự c tiế p và o lượ ng tiề n cung ứ ng bao gồ m cả tiề n mặ t

và tiề n gử i, về mặ t lý thuyế t thà nh viên tham gia mua bá n trong trườ ng hợ p nà y đượ c mở


rộ ng không nhữ ng chỉ gồ m cá c tổ chứ c tí n dụ n g mà cò n gồ m cả cá c tổ chứ c khá c, thậ m
chí có thể cả cá c cá nhân nế u họ có tiề n mặ t và tiề n gử i.
- Thứ hai: Nế u cơ sở phá p lý cho phé p cá c tổ chứ c tí n dụ n g hoạ t độ n g theo hướ n g đa năng
như hệ thố n g tổ chứ c tí n dụ ng củ a Việ t Nam hiệ n nay thì phạ m vi thà n h viên tham gia mở
rộ ng đế n tổ chứ c tí n dụ ng là đủ .
- Thứ ba: Khả năng chuyể n tả i củ a hệ thố n g thanh toá n . Nế u cá nhân không có sec hoặ c
tiề n trên tà i khoả n gử i tạ i Ngân hà ng trung ương thì không thể tham gia mua bá n đượ c trên
thị trườ n g mở , nế u tổ chứ c tí n dụ ng không có mạ ng kế t nố i vớ i NHTW trong điề u kiệ n
giao dị ch trên mạ n g thì cũ ng không thể trở thà nh thà nh viên.
4.1.3. Cơ chế hoạt động:
- Việ c mua bá n chứ n g khoá n củ a NHTW ả n h hưở n g tớ i dự trữ củ a NHTM thông qua tá c
độ n g đế n tiề n gử i củ a NHTM tạ i NHTW và tiề n gử i củ a khá ch hà ng tạ i NHTM.
- Việ c mua bá n chứ ng khoá n củ a NHTW cò n tá c độ n g giá n tiế p đế n lã i suấ t thị trườ n g.
Ví dụ :
+ Khi NHTW thay mặt chính phủ đưa chứng khoán ra thị trường sơ cấ p để phát hành,
nhân dân và các tổ chức đem tiền mặt đến mua chứ n g khoá n. Đó là nghiệp vụ bán trên
TTM của NHTW. Như vậy với nghiệp vụ này NHTW đã hút bớt một lượng tiền ra khỏi lưu
thông hoặc làm cho dự trữ của các TCTD giảm làm giảm khối lượng cho vay tín dụng của
các TCTD; qua đó ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ, số nhân tiền tệ làm lượng tiền cung ứng MS
giảm và lãi suất trên thị trường tăng.
+ Ngược lại với nghiệp vụ bán là nghiệp vụ mua, nếu NHTW muốn phát hành tiền vào lưu
thông qua thị trườ ng mở , nó đơn giản dùng tiền mặt mua chứng khoán trên thị trường thứ
cấp hoặc của các tổ chứ c tí n dụ n g. Khi cá nhân hay tổ chức bán chứng khoán cho NHTW,
chứng khoán về tay NHTW ngược lại tiền mặt trong nền kinh tế tăng. Như vậy khi mua
chứng khoán trên TTM, NHTW đã thêm một lượng tiền vào lưu thông làm tăng lượng tiền
cung ứng và làm lãi suất thị trường giảm.
4.1.4. Ưu –nhược điểm:



 Ưu điể m :
-

Nghiệp vụ thị trườ ng mở phát sinh theo ý tưởng chủ đạo của NHTW, trong đó NHTW
hoàn toàn kiểm soát được khối lượng giao dịch. Tuy nhiên việc kiểm soát này là gián
tiếp không nhận thấy được.Ví dụ trong nghiệp vụ chiết khấu NHTW có thể khuyến
khích hoặc không khuyến khích các NHTM, chỉ thông báo lãi suất chiết khấu , mà
không kiểm soát trực tiếp khối lượng cho vay chiết khâú.

-

Nghiệp vụ thị trườ n g mở tương đố i linh hoạt và chính xác, có thể sử dụng ở bất kỳ mứ c
độ nào. Khi muố n thay đổi về dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ củ a cá c ngân hà ng trung gian ở
biên độ nhỏ , NVTTM có thể đạt được bằng cách mua hoặc bán một lượng nhỏ chứng
khoán. Ngược lại, nếu có yêu cầu thay đổi dự trữ củ a cá c ngân hà ng trung gian ở biên
độ nhỏ , NHTW cũng có đủ khả năng thực hiện thông qua việc mua hoặc bán một khối
lượng lớn tương ứng các chứng khoán.

-

Nghiệp vụ thị trườ ng mở dễ dàng đảo chiều : nếu NHTW có mắc sai sót nào trong quá
trình thực hiện nghiệp vụ thị trườ n g mở , thì có thể ngay tức khắc sửa sai sót đó bằng
các nghiệp vụ bán(nếu như trước đó mua vào quá nhiều) hay mua (nếu như lúc đó bán
ra quá nhiều ).

-

Nghiệp vụ thị trườ ng mở có tính an toàn cao: giao dịch trên thị trườ n g mở hầu như

không gặp rủi ro, xét trên cả góc độ của NHTW hay NHTM; vì cơ sở bảo đảm cho các
giao dịch trên thị trườ ng mở đều là những giấy tờ có giá , có tính thanh khoản cao,
không rủi ro tài chính.

-

Nghiệp vụ thị trườ ng mở có thể thực hiện một cách nhanh chóng không vấp phải sự
chậm trễ của các thủ tục hành chính: khi NHTW muốn thay đổi lượng tiền cung ứng thì
chỉ cần đưa ra yêu cầu cho các nhà giao dịch chứng khoán và sau đó việc mua bán sẽ
được thực hiện ngay.

 Nhượ c điể m :
-

Cá c NHTW không nhấ t thiế t phả i tăng hoặ c giả m lượ ng cung ứ n g tí n dụ ng và đầ u tư
khi dự trữ tăng lên hay giả m đi do cá c tá c độ n g củ a nghiệ p vụ thị trườ n g mở . Vì có mộ t


số yế u tố ngăn cả n cá c NHTM sử dụ n g tố i đa dự trữ thừ a cho việ c MR tí n dụ ng : nhu
cầ u trả nợ NHTM, nhu cầ u sử dụ n g tiề n mặ t tăng...
-

Khi lã i suấ t tiề n tệ giả m , không nhấ t thiế t khố i lượ ng tí n dụ n g tăng lên tương ứ n g.
Điề u nà y cò n phụ thuộ c và o khả năng hấ p thụ vố n củ a nề n kinh tế , mứ c RR...

-

Vì đượ c thự c hiệ n thông qua quan hệ trao đổ i nên nó cò n phụ thuộ c và o cá c chủ thể
khá c tham gia trên thị trườ ng.


-

Để sử dụ n g công cụ nà y có hiệ u quả thì cầ n phả i có sự phá t triể n đồ n g bộ củ a thị
trườ ng tiề n tệ , vố n .
1.1.

Dự trữ bắt buộc
1.1.1. Khái niệm
Tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c : là tỷ lệ % giữ a số lượ ng phương tiệ n thanh toá n bị vô hiệ u hó a
trên tổ n g số tiề n gử i huy độ n g, tứ c là NHTM phả i gử i tạ i NHTW mộ t phầ n củ a tổ n g số
tiề n gử i mà NHTW nhậ n đượ c từ dân cư và cá c thà nh phầ n khá c trong nề n kinh tế theo
mộ t tỷ lệ nhấ t đị n h.
1.1.2. Cơ chế tác động
NHTW sử dụ n g công cụ dự trữ bắ t buộ c nhằ m tăng, giả m qui mô tí n dụ ng củ a cá c
NHTM bằ n g cá ch tăng giả m tỉ lệ dự trữ bắ t buộ c.
Việ c thay đổ i tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c ả n h hưở ng trự c tiế p đế n số nhân tiề n tệ trong cơ chế
tạ o tiề n củ a cá c NHTM.
Nế u tăng tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c thì sẽ là m khả năng cho vay củ a cá c NHTM giả m , từ đó
là m cho lượ ng cung ứ n g tiề n giả m. Và ngượ c lạ i, nế u giả m tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c sẽ là m
khả năng cho vay củ a cá c NHTM tăng, từ đó là m cho lượ ng cung ứ ng tiề n tăng.
1.1.3. Ưu- nhược điểm
 Ưu điể m :
-

Tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c có tá c độ n g như nhau và tá c độ n g mộ t cá ch đầ y quyề n lự c đế n
cá c ngân hà n g.


-


Giú p NHTW chủ độ n g trong việ c điề u chỉ n h lượ ng tiề n cung ứ n g.

 Nhượ c điể m :
-

Rấ t khó khăn để thự c hiệ n nhữ n g thay đổ i nhỏ trong cung ứ n g tiề n tệ .

-

Việ c thay đổ i tỷ lệ dự trữ bắ t buộ csẽ ả nh hưở ng tớ i khả năng thu doanh lợ i củ a cá c
NHTM. Hơn nữ a, nế u thườ ng xuyên thay đổ i tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c cũ ng sẽ gây ra tì n h
trạ n g không ổ n đị n h cho cá c NHTM và là m cho việ c quả n lý khả năng thanh khoả n củ a
cá c ngân hà n g nà y khó khăn hơn. Do đó , tỷ lệ dự trữ bắ t buộ c cầ n đượ c nghiên cứ u kỹ
lưỡ ng để đưa ra mứ c phù hợ p .

-

Tí n h linh hoạ t không cao vì việ c tổ chứ c thự c hiệ n nó rấ t chậ m , phứ c tạ p , tố n ké m và
nó có thể ả n h hưở ng không tố t tớ i hoạ t độ n g kinh doanh củ a cá c NHTM.
1.2. Chính sách tái chiết khấu

1.2.1. Khái niệm
Đây là hoạ t độ n g mà NHTW thự c hiệ n cho vay ngắ n hạ n đố i vớ i cá c NHTM thông qua
nghiệ p vụ tá i chiế t khấ u bằ n g việ c điề u chỉ n h lã i suấ t tá i chiế t khấ u (đố i vớ i thương phiế u )
và hạ n mứ c cho vay chiế t khấ u (cử a sổ chiế t khấ u ).
1.2.2. Cơ chế tác động
Khi NHTW tăng (giả m) lã i suấ t tá i chiế t khấ u sẽ hạ n chế (khuyế n khí ch) việ c cá c
NHTM vay tiề n tạ i NHTW là m cho khả năng cho vay củ a cá c NHTM giả m (tăng), từ đó
là m cho mứ c cung tiề n trong nề n kinh tế giả m (tăng). Mặ t khá c khi NHTW muố n hạ n chế
NHTM vay chiế t khấ u củ a mì nh thì thự c hiệ n việ c khé p củ a sổ chiế t khấ u lạ i.

1.2.3. Ưu điểm, nhược điểm
 Ưu điể m :
-

Chí n h sá ch tá i chiế t khấ u giú p NHTW thự c hiệ n vai trò là ngườ i cho vay cuố i cù n g đố i
vớ i cá c NHTM khi cá c NHTM gặ p khó khăn trong thanh toá n, và có thể kiể m soá t
đượ c hoạ t độ n g tí n dụ n g củ a cá c NHTM.


-

Đồ ng thờ i có thể tá c độ n g tớ i việ c điề u chỉ n h cơ cấ u đầ u tư đố i vớ i nề n kinh tế thông
qua việ c ưu đã i tí n dụ ng và o cá c lĩ n h vự c cụ thể .

 Nhượ c điể m :
-

Hiệ u quả củ a công cụ nà y cò n phụ thuộ c và o hoạ t cho vay củ a cá c NHTM.

-

Mặ t khá c, lã i suấ t tá i chiế t khấ u có thể là m mé o mó , sai lệ ch thông tin về cung cầ u vố n
trên thị trườ ng.

-

Là công cụ thụ độ n g củ a NHTW vì yế u tố chủ độ n g vay và không vay nằ m ở NHTM
tứ c là NHTW phả i chờ NHTM đang cầ n vố n đưa thương phiế u, kỳ phiế u đế n để xin tá i
cấ p vố n .


-

Nế u NHTW tăng lã i suấ t chiế t khấ u quá cao thì cá c NHTM có thể tì m đế n cá c nguồ n
vay khá c vớ i lã i suấ t thấ p hơn như tạ i cá c ngân hà ng khá c củ a nướ c ngoà i.
1.3.

Hạn mức tín dụng
1.3.1. Khái niệm
Hạ n mứ c tí n dụ ng là mứ c dư nợ vay tố i đa đượ c duy trì trong mộ t thờ i gian nhấ t đị n h mà
ngân hà n g và khá ch hà n g đã thỏ a thuậ n trong hợ p đồ n g tí n dụ n g.
1.3.2. Chủ thể tham gia
Á p dụ n g cho khá ch hà n g có nhu cầ u vay vố n thườ n g xuyên và đượ c ngân hà ng tí n
nhiệ m. Thườ n g khi cho vay loạ i nà y ngân hà ng yêu cầ u đả m bả o tí n dụ ng.
1.3.3. Cơ chế tác động

Đây là mộ t công cụ điề u chỉ n h mộ t cá ch trự c tiế p đố i vớ i lượ ng tiề n cung ứ ng, việ c quy
đị n h phá p lý khố i lượ n g hạ n mứ c tí n dụ ng cho nên kinh tế có quan hệ thuậ n chiề u vớ i quy
mô lượ n g tiề n cung ứ n g theo mụ c tiêu củ a NHTM.
1.3.4. Ưu điểm, nhược điểm
 Ưu điể m :
-

Thủ tụ c đơn giả n, khá ch hà n g chủ độ n g đượ c nguồ n vố n vay, lã i vay trả cho ngân hà ng
thấ p .


-

Giú p NHTW điề u chỉ n h, kiể m soá t đượ c lượ ng tiề n cung ứ ng khi cá c công cụ khá c
ké m hiệ u quả .Đặ c biệ t có tá c dụ n g nhấ t thờ i cao trong nhữ n g giai đoạ n phá t triể n quá

nó ng, tỷ lệ là m phá p quá cao củ a nề n kinh tế .

 Nhượ c điể m :
-

Ngân hà ng dễ bị ứ đọ n g vố n kinh doanh, thu nhậ p từ lã i cho vay thấ p .

-

Là m giả m hiệ u quả phân bổ vố n trong nề n kinh tế , dễ phá t sinh nhiề u hì n h thứ c tí n
dụ ng ngoà i sự kiể m soá t củ a NHTW.
1.4.

Lãi suất
1.4.1. Khái niệm :
Lã i suấ t là giá cả củ a quyề n sử dụ ng vố n , việ c thay đổ i lã i suấ t sẽ ké o theo sự biế n đổ i
củ a chi phí tí n dụ ng, từ đó tá c độ n g đế n việ c thu hẹ p hay mở rộ ng khố i lượ n g tí n dụ ng
trong nề n kinh tế . Do đó , lã i suấ t là mộ t trong cá c công cụ chủ yế u củ a chí n h sá ch tiề n tệ .
Là mộ t công cụ để thự c hiệ n chí n h sá ch tiề n tệ củ a ngân hà n g nhà nướ c Việ t Nam trong
ngắ n hạ n .
Theo luậ t Ngân hà n g nhà nướ c, lã i suấ t cơ bả n chỉ á p dụ ng cho đồ n g Việ t Nam do ngân
hà n g nhà nướ c công bố , là m cơ sở cho cá c tổ chứ c tí n dụ ng ấ n đị n h lã i suấ t kinh doanh.
1.4.2. Cơ chế tác động
Việ c điề u chỉ n h lã i suấ t tăng hay giả m sẽ ả nh hưở n g trự c tiế p tớ i quy mô huy độ n g và
cho vay củ a cá c NHTM là m cho lượ ng tiề n cung ứ n g thay đổ i theo.
1.4.3. Ưu điểm, nhược điểm
 Ưu điể m :
Giú p NHTW thự c hiệ n quả n lý lượ ng tiề n cung ứ n g theo mụ c tiêu củ a từ ng thờ i kỳ .
 Nhượ c điể m :
-


Dễ là m mấ t đi tí n h khá ch quan củ a lã i suấ t trong nề n kinh tế vì thự c chấ t lã i suấ t là giá
cả củ a vố n, do vậ y nó phả i đượ c hì nh thà nh từ chí n h quan hệ cung cầ u về vố n trong
nề n kinh tế .


-

Mặ t khá c, việ c thay đổ i quy đị n h điề u chỉ n h lã i suấ t là m cho cá c NHTM bị độ n g, tố n
ké m trong hoạ t độ n g kinh doanh củ a mì n h.
1.5.
Tỷ giá hối đoái
Là tương quan sứ c mua giữ a đồ n g nộ i tệ và ngoạ i tệ . Nó vừ a phả n á nh sứ c mua củ a

đồ n g nộ i tệ , vừ a biể u hiệ n quan hệ cung cầ u ngoạ i hố i.
Tỷ giá hố i đoá i là công cụ là đò n bẩ y điề u tiế t cung cầ u ngoạ i tệ , tá c độ n g mạ n h đế n
xuấ t nhậ p khẩ u và hoạ t độ n g sả n xuấ t kinh doanh trong nướ c.
Chí n h sá ch tỷ giá hố i đoá i tá c độ n g mộ t cá ch nhạ y bé n đế n tì n h hì nh sả n xuấ t, xuấ t nhậ p
khẩ u hà n g hó a , tì n h trạ ng tà i chí n h, tiề n tệ , cá n cân thanh toá n quố c tế , thu hú t vố n đầ u tư,
dự trữ củ a đấ t nướ c.
Về thự c chấ t tỷ giá không phả i là công cụ củ a chí n h sá ch tiề n tệ vì tỷ giá không là m thay
đổ i lượ ng tiề n lưu thông. Tuy nhiên ở nhiề u nướ c đặ c biệ t là cá c nướ c có nề n kinh tế đang
chuyể n đổ i coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọ n g cho chí n h sá ch tiề n tệ .
2. Các giai đoạn áp dụng các chính sách tiền tệ của Việt Nam
2.1. Chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005

Nguồn: www.tradingeconomics.com [7], [8]


Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng và lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Đặc điểm nổi bật của chính sách tiền tệ của giai đoạn này là để chống lại tình trạng giảm
phát của nền kinh tế (lạm phát năm 2000 là -0,53%), Ngân hàng Nhà nước tiến hành nới lỏng
tiền tệ thông qua việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngoại tệ từ 15% xuống còn 4% vào năm
2003.
Ưu điểm: Điều này giúp lãi suất ngoại tệ giảm một cách nhanh chóng, từ đây hoạt động tín
dụng ở các ngân hàng thương mại gia tăng và làm giảm chi phí huy động vốn của các cơ sở kinh
doanh cũng như các tổ chức tín dụng.
Nhược điểm: Song mặt trái của điều này là khiến lạm phát trở lại đạt mức 0,79% vào năm
2001; 4,04% vào năm 2002; 3,01% vào năm 2003 và đỉnh điểm là 9,67% vào năm 2004.
Kết quả của kinh tế vĩ mô:
-

Tình trạng lạm phát gia tăng một cách đột biến vào năm 2004 được giải thích chủ yếu thông
qua hai nguyên nhân chính là chi phí đẩy và sự mất cân đối của nền kinh tế vĩ mô. ViệcNgân
hàng Nhà nước điều chỉnh giảm giá Việt Nam đồng(VND) so với USD đã hỗ trợ cho hoạt
động xuất khẩu và giúp ổn định nền kinh tế vĩ mô, mặt khác giúp thu hẹp chênh lệch giữa tỷ
giá niêm yết và tỷ giá ngoài thị trường tự do. Nhưng với việc đồng USD mất giá so với các
đồng tiền chủ chốt khác trên thế giới trong khi VND lại gắn chặt với USD đã làm cho giá cả
các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu (sắt thép, phân bón,... ) tăng lên. Tổng hợp những điều này
đã làm gia tăng lạm phát.

-

Vậy nên, việc Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một hệ quả tất yếu, giúp tỷ
lệ lạm phát của năm 2005 giảm xuống chỉ còn 8,71%.
2.2. Chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010

Giai đoạn 2006 - 2010,



Nguồn: www.vneconomy.vn[9] và www.gso.gov.vn [1]
Hình 2.3. Tình hình biến động của tốc độ tăng GDP, tăng trưởng tín dụng, lạm phát
giai đoạn 2006 - 2012
năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO),
thu hút mạnh các nguồn vốn từ bên ngoài, khiến cho nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, VND
tăng giá quá mạnh gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu. Ngân hàng Nhà nước phản ứng bằng cách
hút ngoại tệ trong lưu thông vào dự trữ và bơm VND ra để giữ vững tỷ giá, gây gia tăng lượng
cung tiền đồng trong nền kinh tế.
khiến cho lạm phát năm 2008 tăng lên đến gần 20%.
Tuy nhiên, đúng vào thời điểm này, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ, khởi đi từ
Mỹ và nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới 9/2008. Do các đối tác thương mại lớn của Việt
Nam như Mỹ và các nước châu Âu gặp khủng hoảng đã thực thi chính sách thắt lưng buộc bụng,
đương nhiên kéo theo sự sụt giảm hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam và làm cho giá cả trong nước
bắt đầu sụt giảm từ quý IV/2008. Chính phủ Việt Nam hỗ trợ hoạt động kinh tế và hàng loạt các


giải pháp kích cầu bằng cách hỗ trợ cho vay VND, điều này làm cho làm gia tăng nhu cầu ngoại
tệ của các doanh nghiệp và dân chúng, người ta chuyển sang vay VND và dùng VND để mua
ngoại tệ.
Tình hình tương đối bất ổn khiến Ngân hàng Nhà nước phải tiếp tục ban hành các biện pháp
mang tính hành chính như kiểm soát giao dịch ngoại tệ, cấm niêm yết giá cả hàng hóa bằng
ngoại tệ, giảm lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ. Những yếu tố trên gây tác động khiến
lạm phát trong giai đoạn này giảm chỉ còn 6,52% song tăng trưởng tín dụng lại tăng đến 37,53%.
Đây chính là mối nguy tiềm ẩn sự gia tăng của lạm phát trong giai đoạn tới.
Bên cạnh tỷ lệ lạm phát cao, Việt Nam còn phải đối mặt với sức ép VND liên tục mất giá,
mức dự trữ ngoại hối sụt giảm, thị trường chứng khoán ảm đạm và mức lãi suất quá cao so với
các nền kinh tế khác trong khu vực.
Riêng tỷ giá hối đoái bắt đầu được điều chỉnh một cách linh hoạt hơn khi Ngân hàng Nhà
nước mở rộng biên độ dao động của tỷ giá chính thức trong tháng 3/2009 từ ± 3% lên ± 5% song
các ngân hàng thương mại vẫn luôn giao dịch ở mức trần của tỷ giá chính thức.

Nhược điểm
Tuy nhiên, điều này không mang lại nhiều hiệu quả vì sự chênh lệch giữa hai loại tỷ giá
(chính thức và trên thị trường tự do) vẫn lớn, các ngân hàng thương mại vẫn luôn phải giao dịch
ở mức trần.
Nhìn chung, trong giai đoạn này Ngân hàng Nhà nước đưa ra các quyết sách tương đối chậm
so với thị trường, gây mất lòng tin cho người dân. Việc sử dụng biên độ dao động tỷ giá kết hợp
với biện pháp hành chính thay cho việc điều chỉnh giá trị đồng nội tệ đã không mang lại kết quả
như mong đợi, ngược lại còn khiến cho dự trữ ngoại hối quốc gia sụt giảm do phải bơm ra bên
ngoài nền kinh tế để ổn định tỷ giá.
ngày 11/2/2010, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giá trị VND lần thứ hai trong chưa đầy ba
tháng, tỷ giá mới từ mức 17.941 (VND/USD) thành 18.544 (tương đương mức điều chỉnh 3,3%).
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước còn thực thi các biện pháp hành chính khác như đóng cửa sàn


vàng, giảm tỷ lệ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ,... Điều này ngay lập tức làm tăng cung và
giảm cầu ngoại tệ, do đó làm giảm chênh lệch tỷ giá trong sáu tháng giữa năm 2010.
Tuy nhiên, các giải pháp này không thể có tác dụng trong dài hạn.
- Thứ nhất, việc gia tăng cung ngoại tệ chỉ là tạm thời do người ta tận dụng sự chênh lệch lãi
suất giữa tiền gửi ngoại tệ và nội tệ mà thôi.
- Thứ hai, cầu ngoại tệ sẽ tăng mạnh khi các khoản vay ngoại tệ để hưởng chênh lệch lãi suất
đến hạn phải trả.
- Và điều thứ ba, quan trọng hơn cả, là lòng tin của người dân vào VND đã bị sút giảm trầm
trọng.
đã tác động ngay đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI), khiến chỉ số này gia tăng. đến cuối năm
2010 thì việc kiềm giữ tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước là không thể, do thâm hụt thương mại quá
cao và người dân vẫn chưa đặt niềm tin vào VND.
3. Chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013

Đây là một giai đoạn ngắn, chỉ chưa đến ba năm, nhưng chính sách tiền tệ của nước ta đã có
những bước thay đổi đáng kể.

Tháng 2/2011 đánh dấu sự ra đời của Nghị quyết 11 của Chính phủ, đề ra những giải pháp
nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Một trong những trọng
tâm của những quyết sách lần này là bình ổn tỷ giá hối đoái.
- Để thực hiện, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh tỷ giá rất mạnh, giảm đến 9,3% giá trị
VND so với USD và giảm biên độ dao động xuống còn ± 1%, đồng thời sử dụng trần lãi suất
thấp cho ngoại tệ để làm tăng chênh lệch giữa lãi suất ngoại tệ và VND (với mức trần thời điểm
ấy là 14%/năm).
Ưu điểm:
Động thái này khiến cho tỷ giá trên thị trường tăng vọt lên 22.100 (VND/USD) ngay lập tức
nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đã trở nên bình ổn.


Chính sách mới của Ngân hàng Nhà nước đã phát huy tác dụng do các doanh nghiệp và cá
nhân bắt đầu chuyển đổi ngoại tệ sang VND để tận dụng chênh lệch lãi suất cao, nhờ đó nên tỷ
giá trên thị trường và tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng thương mại đều giảm xuống.
Chênh lệch giá USD tại các ngân hàng thương mại với thị trường tự do đã được thu hẹp
đáng kể.
Lần điều chỉnh giảm giá kỷ lục VND vào tháng 2/2011 giúp cho thị trường tiền tệ trở nên ổn
định hơn, song với việc Ngân hàng Nhà nước vẫn còn sử dụng rất nhiều các công cụ kèm theo
cũng cho thấy việc “hành chính hóa” trong công tác điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng
Nhà nước, nghĩa là Ngân hàng Nhà nước đã không sử dụng hiệu quả của các công cụ truyền
thống của chính sách tiền tệ.

Nguồn: www. tradingeconomics. com [6]
* Màu xanh thể hiện tỷ giá gia tăng, màu đỏ thể hiện tỷ giá giảm.
Hình 2.4. Biến động tỷ giá (VND/USD) trong giai đoạn 2006 - 2013
Cũng trong năm 2011, để đối phó với tình trạng lạm phát cao trong năm 2010, Ngân hàng
Nhà nước đề ra mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá, giữ thanh thoản cho hệ thống ngân



hàng thương mại. Ngân hàng Nhà nước quy định trần lãi suất huy động không quá 14%/năm,
một mức rất cao so với Việt Nam cũng như thế giới.Tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng bị
siết lại, không còn ở mức 30-40% như trước mà không được quá 20%. Tín dụng được kiểm soát
chặt chẽ nên đã tăng chậm so với năm 2010, cơ cấu tín dụng chuyển theo hướng tích cực, tập
trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu, giảm cho vay đối với lĩnh
vực phi sản xuất, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản.
Các biện pháp bình ổn thị trường ngoại hối cũng góp phần cải thiện thanh khoản ngoại tệ, tái
lập thế cân bằng trên thị trường ngoại hối cũng như thúc đẩy xuất khẩu
Nhược điểm
Năm 2011
Năm 2011, một số ngân hàng thương mại cổ phần gặp nhiều khó khăn về thanh khoản, phải
chạy đua tăng lãi suất huy động, làm ảnh hưởng tới hoạt động của các tổ chức tín dụng khác, gây
xáo trộn trên thị trường liên ngân hàng. Chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước
khiến cho các ngân hàng thương mại siết chặt cho vay, nền kinh tế bắt đầu lâm vào tình trạng đói
vốn. ở mức 18,13% vào cuối năm. Mục tiêu “lãi suất thực dương” đã thất bại, dù trần lãi suất
huy động được duy trì ở mức rất cao (14%/năm).

1-Jan 1-Feb 1-Mar 1-Apr 1-May 1-Jun 1-Jul 1-Aug 1-Sep 1-Oct 1-Nov 1-Dec
9 So với cùng kỳ năm trước (%)
Nguồn: www.gso.gov.vn [1]


Hình 2.5. Lạm phát Việt Nam năm 2011
Một vấn đề cũng rất quan trọng liên quan đến lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường.
Chúng ta đều biết, lượng cung tiền (M2) bị tác động rất lớn bởi cơ sở tiền M0 và số nhân tiền tệ.
Chính sách tiền tệ có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào việc sự biến động của M0 và số
nhân tiền tệ tác động làm thay đổi lượng cung tiền M2 như thế nào.
Cung tiền cơ sở M0 tăng 59,4% trong giai đoạn 2006-2007 nhưng đến giai đoạn 2008 2010
chỉ tăng có 9,7%; ngược lại hệ số nhân tiền tăng dần, từ mức 1,6-1,7 trong giai đoạn 1996-1997
lên mức 2,3-2,5 trong giai đoạn 2000-2001, 3-3,5 vào các năm 2006- 2007, lên 5-5,2 vào cuối

năm 2010 và khoảng 5,6 trong năm 2012.
Như vậy nguyên nhân lớn nhất khiến cho cung tiền M2 gia tăng qua các năm là do số nhân
tiền tệ có xu hướng gia tăng. Một sự gia tăng trong số nhân tiền tệ đã giúp cho sự truyền dẫn từ
các công cụ chính sách trở nên hiệu quả hơn.
Để nhanh chóng gia tăng hơn nữa số nhân tiền tệ trong nền kinh tế, thay đổi dần nhận thức
và thói quen sử dụng tiền mặt trong người dân, ngày 28/12/2006, Nghị định số 161/2006/NĐ-CP
được ban hành quy định về thanh toán bằng tiền mặt. Với sự xuất hiện của nghị định này, việc
thanh toán bằng tiền mặt đã giảm dần (từ mức 17,21% năm 2006 xuống còn 12,3% năm 2012),
nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn và góp phần cải thiện tính minh bạch trong các hoạt
động kinh tế của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước và các đơn vị sử dụng vốn nhà nước.
Năm 2012
Năm 2012 là một trong những năm khó khăn nhất của kinh tế Việt Nam kể từ khi Đổi mới.
Tuy các năm qua đạt được những thành tựu, mà đáng kể nhất là sự tăng trưởng đáng kinh
ngạc cả về số lượng lẫn quy mô của hệ thống ngân hàng trong một thời gian ngắn thì vẫn còn
nhiều mặt tồn tại như: nợ xấu, thanh khoản của hệ thống chưa ổn định, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
chưa vững chắc...
Ngân hàng Nhà nước tiến hành phân loại các ngân hàng thành bốn nhóm (A, B, C, D), Mục
đích của việc phân loại là nhằm“ép” các ngân hàng xếp hạng D phải tự tái cơ cấu nhằm thanh lọc


hệ thống. Các doanh nghiệp phải vay với lãi suất lên đến trên 20%/năm, khiến nhiều doanh
nghiệp không thể chịu nổi, lâm vào phá sản, phải giải thể hoặc thu hẹp quy mô sản xuất. Đến
tháng 3/2012, Chính phủ buộc phải can thiệp, khi Thủ tướng Chính phủ lệnh cho Ngân hàng Nhà
nước phải hạ dần trần lãi suất huy động, từ đó hạ lãi suất cho vay xuống còn 8%/năm. Đã có sự
tiến bộ trong tư duy về quản trị rủi ro của các tổ chức tín dụng, có khung chính sách tín dụng đặc
thù cho ngành lĩnh vực có tầm chiến lược và quan trọng của đất nước như cho vay sản xuất lúa
gạo, thủy sản, chăn nuôi gia súc, nhà ở cho người nghèo, góp phần tăng trưởng kinh tế nông
nghiệp, ngành kinh tế làm nên ổn định cho nền kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.
Ngoài lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nước đã
hướng mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu, cho vay công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ cho việc thu hút

các doanh nghiệp lớn của nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ thuộc bốn lĩnh vực ưu tiên.
Kết thúc năm 2012, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng chỉ ở mức 7%, con số
thấp kỷ lục. Đáng lo ngại hơn là dù tín dụng tăng trưởng thấp, tỷ lệ nợ xấu lại tăng cao, kênh dẫn
tín dụng cho nền kinh tế có nguy cơ bị tắc nghẽn. Việc xử lý nợ xấu và tái cơ cấu lại hệ thống tổ
chức tín dụng, vì vậy, đã đặt ra nhiều thách thức cả về nguồn lực tài chính, nguồn lực con người,
thách thức về rủi ro trong hoạt động.
60 ---------------------------------------------------------------------------------------------------

# CPI (%)

• GDP (%)

> Tăng trưởng tín dụng (%)


Nguồn: www.tradingeconomics.com[5], [7] và www.vneconomy.vn [9]
* 9 tháng đầu năm 2013
Hình 2.6. Tình hình biến động tăng GDP, tăng trưởng tín dụng, CPI giai đoạn 2001
- 9/2013
Năm 2013
Sang năm 2013, dù vẫn kiên trì mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, nhưng
chính sách tiền tệ tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước nới lỏng. Trước tình hình này, các ngân
hàng thương mại buộc phải giảm lãi suất huy động xuống dưới trần lãi suất quy định trước khi có
điều chỉnh mới từ phía Ngân hàng Nhà nước, điều chưa từng xảy ra trước đó. Lý do là huy động
mà không cho vay được thì ngân hàng sẽ không thể chịu nổi, vì vẫn phải trả lãi cho người gửi
tiền. Chính vì nguyên nhân này, dù dư địa hạ trần lãi suất không còn nhiều (do muốn giữ lãi suất
thực dương thì Ngân hàng Nhà nước không thể giảm trần lãi suất huy động xuống dưới mức tăng
lạm phát), Ngân hàng Nhà nước vẫn phải “chạy theo” thị trường, hai lần điều chỉnh giảm trần lãi
suất trong năm 2013 tính đến thời điểm này. Lần thứ nhất là ngày 28/3, trần lãi suất giảm còn

7,5%/năm và từ 28/6 hạ xuống còn 7%/năm. Dù vậy, tốc độ tăng trưởng tín dụng vẫn không cao,
tính đến ngày 23/10/2013 chỉ tăng 6,48%, rất khó đạt được mục tiêu 12% trong năm 2013 của
Ngân hàng Nhà nước.
Có thể thấy, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn tồn tại ba vấn đề lớn như sau:
Thứ nhất là vấn đề nợ xấu. Cuối tháng 9/2013, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước cho biết
tổng nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng đến thời điểm này là 138.980 tỷ đồng, chiếm 4,58%
trong tổng dư nợ. Đặc biệt, trong số các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao có các ngân hàng lớn như
Agribank, Vietcombank, BIDV, ACB...
Thứ hai là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio - “CAR”). Dù đa số các ngân
hàng thương mại đã đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có tối thiểu trên 8% theo khuyến nghị của
Hiệp ước Basel II, nhưng tỷ lệ này hoàn toàn có thể giảm xuống nếu các ngân hàng thương mại


trích lập quỹ dự phòng đúng, đủ theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Thứ ba, tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại vẫn còn chông chênh, đặc biệt
là các ngân hàng nhỏ.

Lãi suất cơ bản

Lãi suất tái chiết khấu

Lãi suất tái cấp vốn

Nguồn: www.sbv.gov.vn [2], [3], [4]
* Đơn vị tính: %
Hình 2.7. Biến động lãi suất trong giai đoạn 2010 - 2013
Sự ra đời của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) vào ngày
26/7 với nhiệm vụ xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại là một trong những sự kiện đáng
chú ý của lĩnh vực ngân hàng. Khi đi vào hoạt động, theo quy định tại Nghị định 53, các tổ chức
tín dụng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% sẽ được yêu cầu bán nợ xấu cho VAMC.

Với nguyên tắc là huy động mọi nguồn lực trong xã hội và hạn chế sử dụng vốn ngân sách để
xử lý nợ xấu, đề án xử lý nợ xấu, VAMC đã thu được những thành tựu bước đầu. Những diễn


tiến nhanh thời gian qua cho thấy quyết tâm cao của Ngân hàng Nhà nước trong việc xử lý nợ
xấu. Chưa đầy hai tháng sau khi VAMC ra đời, ngày 6/9/2013 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành
thông tư số 19/2013/TT-NHNN và ngày 9/9/2013 là thông tư số 20/2013/TT-NHNN để mở
đường cho VAMC đi vào hoạt động. Thông tư 19 quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của
VAMC. Trong khi đó, thông tư 20 quy định về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt
của VAMC. Hai thông tư hướng dẫn Nghị định 53 này đã mở đường cho VAMC thực hiện giao
dịch mua nợ đầu tiên. Điều đặc biệt là cả hai thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2013,
rất gấp so với thông thường (các thông tư thường có hiệu lực 45 ngày kể từ ngày ban hành) để
đẩy nhanh tiến độ thực hiện, chứng tỏ có một sự quyết tâm chính trị cao độ.
Theo thông tư 19, ngân hàng có nợ xấu trên 3% buộc phải bán nợ cho VAMC, nhưng có
điểm đáng lưu ý là điều kiện về khoản nợ xấu phải có 65% tài sản đảm bảo bằng bất động sản đã
được bãi bỏ. Đây là một chính sách nới lỏng các điều kiện của hợp đồng mua bán nợ xấu, giúp
các tổ chức tín dụng đáp ứng những yêu cầu của VAMC. Thông tư 20 thì tập trung vào các điều
khoản và điều kiện để tái cấp vốn cho những tổ chức tín dụng sở hữu trái phiếu đặc biệt của
VAMC. Theo đó, các tổ chức tín dụng sở hữu hợp pháp trái phiếu đặc biệt của VAMC và trích
lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu đặc biệt sẽ được Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn. Mức tái
cấp vốn sẽ do Thống đốc xem xét và quyết định dựa trên mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ,
kết quả trích lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu đặc biệt và kết quả xử lý nợ xấu. Tuy nhiên
mức tái cấp vốn sẽ không vượt quá 70% so với mệnh giá trái phiếu đặc biệt. Thông tư cũng quy
định cụ thể lãi suất tái cấp vốn sẽ do Thủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ và lãi
suất tái cấp vốn quá hạn sẽ bằng 150% lãi suất tái cấp vốn ghi trên hợp đồng tín dụng giữa Ngân
hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng.
Và chỉ nửa tháng sau khi hai thông tư này chính thức có hiệu lực, các hợp đồng mua bán nợ
xấu đã lần lượt được ký kết. Sau khi Agribank “mở hàng” vào ngày đầu tiên của tháng 10, với
tổng dư nợ gốc bán cho VAMC là 2.534 tỷ đồng, ít ngày sau đến lượt ba ngân hàng SCB, SHB,
PGBank bán 846 tỷ đồng nợ xấu và đến 11/10 tiếp tục là SCB với khoản nợ xấu 1.300 tỷ đồng.

Nhiều hồ sơ bán nợ của các ngân hàng khác đang “xếp hàng” tại VAMC, cho thấy các định chế
tài chính đã có một sự thay đổi tích cực trong suy nghĩ, bởi mới cách đây không lâu không mấy
ngân hàng mặn mà với việc công khai số nợ xấu và đi bán nợ. Có được một kết quả nhanh chóng


trong thời gian rất ngắn như vậy là nhờ VAMC đã chủ động gặp gỡ từng ngân hàng để nắm bắt
thông tin và trao đổi về khả năng hợp tác mua bán, xử lý nợ xấu trước đó.
Một khi những món nợ đầu tiên được VAMC xử lý công khai, minh bạch, tạo thuận lợi cho
các ngân hàng giải quyết dứt điểm những món nợ xấu để tập trung vào kinh doanh, các ngân
hàng sẽ chủ động tìm đến VAMC chứ không cần Ngân hàng Nhà nước phải áp dụng các biện
pháp bắt buộc (khi tỷ trọng nợ xấu quá 3% tổng dư nợ). Nhiều ngân hàng có tiềm lực tài chính,
tỷ lệ nợ xấu dưới 3% - không thuộc diện phải bắt buộc bán nợ - cũng tỏ ý muốn bán nợ xấu cho
VAMC. Theo kế hoạch, đến cuối năm 2013, con số nợ xấu được xử lý vào khoảng 35.000 tỷ
đồng.

I. Chính sách tiền tệ năm 2014: Từ "thận trọng, linh hoạt" sang "chủ động"
Kết thúc năm 2013, kinh tế thế giới tuy có những dấu hiệu tích cực nhưng mức tăng trưởng vẫn
thấp hơn so với năm 2012. Thị trường tài chính toàn cầu diễn biến tương đối ổn định, lãi suất
liên ngân hàng có xu hướng giảm mạnh, nhiều nước tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng để
hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong điều kiện lạm phát ở mức thấp.
Ở Việt Nam, kinh tế vĩ mô diễn biến theo đúng xu hướng kỳ vọng của các giải pháp điều hành
Chính phủ đề ra từ đầu năm. Lạm phát được kiểm soát ở mức 6,04% thấp hơn so với năm 2012
(6,81%). Tăng trưởng kinh tế quý sau cao hơn quý trước, tuy nhiên trong bối cảnh khó khăn
chung của kinh tế thế giới, GDP năm 2013 chỉ tăng 5,42%, cao hơn mức 5,25% của năm 2012
nhưng thấp hơn so với mục tiêu 5,5% đặt ra. Tổng cầu và sức mua của nền kinh tế còn yếu, hoạt
động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, lạm phát tuy đã được kiểm soát nhưng tiềm ẩn
nguy cơ gia tăng trở lại.
Trước tình hình đó, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 2/1/2014,
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 13/2/2012 đặt mục
tiêu, nhiệm vụ "điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính

sách tài khóa nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế ở mức hợp lý, bảo đảm thanh khoản của các tổ chức tín dụng (TCTD) và nền kinh
tế". Như vậy, lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô vẫn là những mục tiêu được quan tâm hàng đầu
bên cạnh việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, thậm chí mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
còn được quan tâm và đặt lên vị trí có phần ưu tiên hơn so với năm 2013. Đây là một định hướng
đúng đắn khi vấn đề kinh tế căn bản của Việt Nam trong những năm gần đây xoay quanh hai vấn
đề chính là duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô và kiến tạo đà tăng trưởng kinh tế trong trung hạn.


Sự hy sinh tăng trưởng trong ngắn hạn là cần thiết để tái cơ cấu nền kinh tế thành công và tạo
được đà tăng trưởng kinh tế trong trung và dài hạn. Cùng với tinh thần đó, trong điều kiện áp lực
lạm phát đã có sự suy giảm, chính sách tiền tệ đã chuyển từ việc điều hành một cách "thận trọng,
linh hoạt" sang "chủ động, linh hoạt". Định hướng điều hành chính sách tiền tệ năm 2014 được
điều chỉnh có dấu hiệu nới lỏng hơn so với năm trước thông qua các chỉ tiêu về tăng trưởng tín
dụng và tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán lớn hơn hẳn so với năm 2013 khoảng 2%. Có
thể thấy, định hướng chính sách tiền tệ đã được xác định một cách có cơ sở khoa học, phù hợp
với tình hình thực tiễn và yêu cầu của nền kinh tế.
Chính vì vậy, chính sách tiền tệ đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Đó là, năm 2014
lạm phát giảm so với năm 2013 và là mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ. Tốc độ tăng giá tiêu
dùng (tính theo năm) đã trượt về ngưỡng 2%, tính đến cuối năm 2014 CPI tăng khoảng 1,84%,
(xem hình 1). Kết quả này một phần là nhờ vào các yếu tố gây sức ép lên lạm phát từ phía tổng
cung, tổng cầu đã giảm so với các giai đoạn trước nhưng cũng không thể phủ nhận vai trò của
NHNN trong việc chủ động kiểm soát khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế.
Để duy trì mục tiêu giữ ổn định tỷ giá, ổn định thị trường tiền tệ, NHNN đã đưa một lượng lớn
tiền ra để mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối, đưa dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục vào khoảng 35
tỷ USD từ cuối quý II/2014.
Do vậy, song song với động thái gia tăng dự trữ ngoại hối, nâng cao khả năng bình ổn thị trường
ngoại tệ và tránh tạo ra áp lực gia tăng lạm phát, NHNN cũng đã kịp thời rút bớt tiền về thông
qua hoạt động phát hành tín phiếu NHNN trong suốt giai đoạn này. Tính từ đầu năm đến nay, giá
trị tín phiếu phát hành chiếm tỷ trọng 89% và giá trị cho vay qua mua giấy tờ có giá chiếm 11%

tổng khối lượng mà NHNN can thiệp vào thị trường tiền tệ. Tỷ lệ này trong cùng kỳ năm 2013
tương ứng ở mức 60% và 40% và trong cùng kỳ năm 2012 ở mức 21% và 79%.


Bên cạnh việc sử dụng hiệu quả nghiệp vụ phát hành tín phiếu để điều tiết thanh khoản thực hiện
mục tiêu kiểm soát lạm phát; công cụ lãi suất cũng được NHNN điều hành hiệu quả để điều tiết
thanh khoản, hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy sản suất, tăng trưởng kinh tế, trong khi vẫn theo sát
diễn biến lạm phát và đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, trong năm 2014, NHNN đã phối hợp
điều hành, hài hòa lãi suất theo cả hai biện pháp gián tiếp và trực tiếp trên cơ sở thống nhất
nguyên tắc đảm bảo lãi suất thực dương và đảm bảo lợi ích của người gửi tiền.

Thứ nhất, trên cơ sở dự báo lạm phát tiếp tục có xu hướng giảm, do tác động của các biện pháp
chính sách tiền tệ và xu hướng giảm giá các mặt hàng thiết yếu trên thị trường quốc tế, các mức
lãi suất điều hành của NHNN đã được xác định và điều chỉnh phù hợp với mục tiêu kiểm soát
lạm phát và hỗ trợ nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo duy trì trật tự thị trường tiền tệ. Ngày
18/3/2014, NHNN đã điều chỉnh giảm đồng loạt lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu từ
mức 7% và 5% của năm 2013 xuống còn 6,5% và 4,5% trong khi trần lãi suất tiền gửi bằng tiền
đồng được điều chỉnh giảm từ 7% xuống 6% và tiếp tục giảm xuống còn 5,5% vào ngày
29/10/2014 (xem hình 2). Ngoài bảo đảm lãi suất thực dương, với khoảng cách giữa các lãi suất
điều hành trên, NHNN chủ động sử dụng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu để hỗ trợ các
ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay vào các lĩnh vực mà Chính phủ ưu tiên với mức lãi suất
giảm xuống 0,5% - 1% so với mức lãi suất phổ biến của thị trường. Đồng thời, NHNN còn quy
định trần lãi suất cho vay bằng tiền đồng là 8% từ ngày 18/3/2014 và giảm xuống còn 7% từ
ngày 29/10/2014 đối với 5 lĩnh vực ưu tiên. Việc sử dụng biện pháp trực tiếp này đã hướng dòng
vốn tín dụng vào khu vực kinh tế mà Việt Nam có lợi thế so sánh.
Thứ hai, với biện pháp gián tiếp, thông qua hệ thống lãi suất điều hành và hoạt động mua bán kỳ
hạn giấy tờ có giá, NHNN điều tiết lãi suất và hỗ trợ thanh khoản trên thị trường liên ngân hàng
và qua đó tác động tới lãi suất dòng vốn ra nền kinh tế bên cạnh việc tạo ổn định trên thị trường



nội tệ. Trong điều kiện thanh khoản tương đối dồi dào, diễn biến thị trường liên ngân hàng trong
hầu hết cả năm 2014 diễn ra khá ổn định với mức lãi suất thấp và ít biến động hơn so với năm
2013. Trong những thời điểm thị trường có biến động, NHNN đã chủ động cung ứng thanh
khoản cho các NHTM thông qua nghiệp vụ mua bán kỳ hạn giấy tờ có giá. Nhờ vậy, lãi suất liên
ngân hàng các kỳ hạn dù có lúc biến động nhưng cũng chỉ mang tính thời điểm và luôn thấp hơn
mức lãi suất tái cấp vốn và lãi suất OMO của NHNN, thị trường nội tệ được duy trì ổn định,
thông suốt.
Lãi suất của các khoản vay cũ tiếp tục được các tổ chức tín dụng giảm mạnh. Đến tháng
12/2014, dư nợ cho vay có lãi suất trên 15% chiếm 3,9% tổng dư nợ cho vay, giảm so với tỷ
trọng 6,3% cuối năm 2013, dư nợ có lãi suất trên 13%/năm chiếm 11,7% tổng dư nợ cho vay,
giảm so với tỷ trọng 19,72% cuối năm 2013.
Cùng với việc điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất điều hành của NHNN, hoạt động điều
tiết thanh khoản trên thị trường OMO và thị trường liên ngân hàng đã giúp mặt bằng lãi suất huy
động và cho vay nền kinh tế bằng tiền đồng trong năm 2014 đã giảm 1-1,5% so với cuối năm
2013,
góp
phần
tháo
gỡ
khó
khăn
cho
sản
xuất
kinh
doanh.
Đồng thời với việc điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, điều hành duy trì ổn định
của tỷ giá và thị trường ngoại hối cũng đã được phối hợp nhuần nhuyễn, đóng góp tích cực vào
việc kiềm chế lạm phát, không tạo cú sốc bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô. Trong điều hành
chính sách tiền tệ, với biện pháp trực tiếp, cụ thể là quy định trần lãi suất tiền gửi VND và USD,

trong đó, duy trì khoảng cách đáng kể giữa lãi suất tiền đồng cao hơn lãi suất USD 4-5%, NHNN
đã khuyến khích người dân nắm giữ tiền đồng phục vụ chiến lược chống đô la hóa, bảo đảm ổn
định về tỷ giá và thị trường ngoại tệ, thị trường vàng.


×