Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.45 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời NóI ĐầU
Lý luận và những phát minh khoa học chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó
mang lại lợi ích cho con ngời, làm cho con ngời ngày càng hoàn thiện
hơn. Cơ sở của lý luận đợc rút ra từ thực tiễn qua sự t duy của con ngời
nó quay trở lại soi sáng cho thực tiễn hành động. Lý luận là kim chỉ
nam cho hành động, soi đờng, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. Lý luận và
thực tiễn không thể tách rời nhau, giữa chúng có mối quan hệ thống nhất
biện chứng bổ trợ cho nhau.
Khi một lý luận khoa học mà trở thành chân lý thì con ngời sẽ vận
dụng khoa học đó để mà hành động thì sẽ đi đến thành công. Và để có đ-
ợc niềm tin vững chắc đó vì niềm tin là lý tởng thống soái con ngời cần
phải có tri thức, trình độ để xây dựng nên lý luận thực tiễn một cách hoàn
hảo để mọi ngời nhận thức đúng đắn áp dụng vào thực tiễn.
Sự vận dụng lý luận cách mạng Mac - Lenin và phép biện chứng duy
vật vào cơng lĩnh, đờng lối lãnh đạo xuyên suốt của Đảng ta cũng không
nằm ngoài mối quan hệ đó.
Do trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế ở bài viết này tôi chỉ xin đ a
ra một vài nhận xét và đánh giá riêng để tham khảo và bàn luận về tính
đúng đắn trong sự vận dụng lý luận Cách mạng của Đảng trong giai đoạn
hiện nay với đề tài:
Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của
quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Tôi hi vọng với đề tài này, tôi sẽ thu lợm đợc thêm những kiến thức
thực tế không chỉ phục vụ cho quá trình học tập lý thuyết của mình ở tr-
Trang
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ờng đợc tốt hơn mà còn phần nào gợi mở ra cho mình những phơng pháp
nghiên cứu khoa học và những hớng đi cụ thể trong tơng lai.
Vì những mục đích khoa học đã nêu trên, nội dung tiểu luận sẽ gồm


2 phần:
Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Phần thứ hai: Thực trạng của quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta hiện
nay.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này, tôi đã đợc sự giúp
đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn cũng nh của nhiều tác giả khác. Vì
vậy, tôi trân thành biết ơn sự giúp đỡ vô t và có hiệu quả đó.

Trang
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần NộI DUNG
Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích
tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta
I.Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
1.Cơ sở lý luận
Phép biện chứng ra đời từ thời cổ đại. Trong lịch sử thiết học có ba hình
thức cơ bản của phép biện chứng: Phép biện chứng chất phác, phép biện
chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
C. Mác và Ph.Anghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biện chứng vào
giữa thế kỷ XIX và đợc Lê nin phát triển hơn nữa vào đầu thế kỉ XX đã đem
lại cho phép biện chứng một hình thức mới về chất.Đó là phép biện chứng
duy vật.
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phơng pháp luận biện chứng. Nhờ đó, nó đã khắc phục đợc những hạn
chế trớc đây của phép biện chứng chất phác và biện chứng duy tâm và thực
sự trở thành khoa học.
Phép biện chứng đã thực sự trở thành khoa học trong đó nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển là có ý nghĩa khái quát nhất.
Bất kỳ một sự vận động nào bao hàm trong một xu hớng tất nhiên

xuyên suốt quá trình từ quá khứ đến hiện tại, đến tơng lai. Trên bình diện
triết học xu hớng vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
ngày càng hoàn thiện và phát triển.
Trang
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuỳ theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất mà sự phát
triển thể hiện khác nhau, nguồn gốc của nó là sự liên hệ tác động lẫn
nhau giữa các mặt độc lập trong bản thân sự vật và hiện t ợng. Song không
nên hiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp.
Xét từng trờng hợp cá biệt thì có những vận động đi lên, tuần hoàn thậm
chí đi xuống, nhng xét cả quá trình trong phạm vi rộng lớn thì vận động
đi lên là khuynh hớng thống trị - Quan điểm phát triển. Quan điểm này
yêu cầu
khi phân tích sự vật hiện tợng trong sự vận động phát triển các xu hớng biến
đổi chuyển hoá của chúng, khắc phục t tởng bảo thủ, trì trệ. Sự phát triển chỉ
bộc lộ ra khi so sánh các hình thức tồn tại của sự vật ở các thời điểm khác
nhau trên trục thời gian quá khứ - hiện tại - tơng lai. Nh vậy ta thấy rằng sự
vận động, phát triển đợc xtôi bởi nguyên tắc toàn diện và bao trùm lên bởi
các mối liên hệ. Vì mối liên hệ và sự vận động là hai mặt của quá trình tồn
tại, sự vật liên hệ tác động qua lại lẫn nhau gây nên vận động ngợc lại vận
động tạo ra liên hệ. Vận động và liên hệ vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả
của nhau. Chính vì vậy khi vận dụng phép biện chứng không nên tách rời hai
nguyên tắc này. Yêu cầu toàn diện chỉ đạt đợc khi đã tính đến sự phát triển.
Ngợc lại chỉ có thế dự báo đợc xu hớng của sự phát triển khi xtôi xét một
cách toàn diện.
Sự thống nhất vật chất từ thủa hồng hoang đã hình thành trái đất. Và các
sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ ràng buộc nhau, tuân theo các quy luật tất
yếu tạo nên sự vận động và phát triển của thế giới trong một thể thống nhất.
Mối liên hệ tạo ra sự chuyển hoá không chỉ ở một sự vật hiện tợng trong tự

nhiên, trong xã hội và trong t duy mà còn diễn ra giữa các yếu tố, các mặt
khác quá trình của mỗi sự vật và hiện tợng. Chính sự đa dạng phong phú của
các mối liên hệ khiến chúng ta khi nghiên cứu một vấn đề nào đó để tránh sự
phiến diện ta cần nhìn nhận trên quan điểm toàn diện. Có nh thế mới thực sự
nắm bắt đợc bản chất, cốt lõi của sự vật mà không rơi vào ngụy biện trong
nhận thức bất quyết trong hành động.
Trang
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lý luận phải gắn liền với thực tiễn thì mới tránh đợc sự giáo điều, lý
thuyết xuông. Và thực tiễn hành động phải đợc nâng lên thành lý luận,
phải đợc soi đờng dẫn lối bởi các học thuyết thì mới đạt đợc mục đích rõ
ràng, không bị mò mẫm, lệch lạc.
Con thuyền cách mạng Việt Nam đang vợt sóng cả tiến tới bến bờ
của thành công. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Ngời cầm lãi vĩ đại dới sự
lãnh đạo thiên tài của Hồ Chủ Tịch đã biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng ở Việt Nam. V.I. Lê nin: Tất cả
các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn
giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đa đặc điểm của mình vào hình thức này, hay
hình thức khác của chế độ dân chủ vào loại này, hay hình thức khác của
chuyên chính vô sản vào nhịp độ hay nhịp độ khác của việc cải tạo chủ
nghĩa xã hội đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội .(V.I.
Lê nin: Toàn tập, tập 30, tiếng việt trang 60 )
Muốn cho quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội của ta thành công thì tất
yếu phải đổi mới nền kinh tế cho phù hợp với xu thế hội nhập nền kinh tế
thế giới đang diễn ra.
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua phát triển TBCN là sự
lựa chọn phù hợp với tình hình của đất nớc và xu thế phát triển của thời
đại.
2. Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mời Nga và tiếp theo
đó là một loạt nớc cộng hoà ở Trung á, Mông Cổ, Trung Quốc, Cu Ba ...
đã chứng minh những quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội
khoa học về khả năng phát triển là đúng đắn, phù hợp với điều kiện đổi
mới, của thời đại và có sự lãnh đạo đúng đắn, kiên định, sáng tạo của
Đảng cộng sản.
Trang
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác - Lê nin là vầng thái dơng soi sáng
cho Đảng cộng sản Việt Nam kiên định con đờng xã hội chủ nghĩa.
Sau ngày 30/04/1975 nớc ta hoàn toàn giải phóng, nớc cộng hoà chủ
nghĩa Việt Nam non trẻ với bộn bề công việc, khó khăn chồng chất. Từ
trong lòng một chế độ cũ: chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đất nớc trải
qua một thời gian dài bị chia cắt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, một nhà
nớc mới ra đời dới sự lãnh đạo của Đảng muốn tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là một nhiệm vụ lớn và rất khó
khăn. Bởi vì lúc này cơ sở vật chất của chúng ta rất nghèo, trình độ kỹ
thuật thấp kém, quan hệ sản xuất lạc hậu... Đảng cộng sản còn non trẻ,
đội ngũ cán bộ còn yếu về năng lực... Các thế lực đế quốc và phản động
ráo riết thực hiện chiến lợc diễn biến hoà bình, phá hoại, bao vây kinh
tế ... văn hoá t tởng cổ hủ phong kiến.
Trong những năm cuối của thập niên 80 cuộc khủng hoảng kinh tế
xã hội trong hệ thống xã hội chủ nghĩa dẫn đến sự tan rã sụp đổ tại nhiều
nớc Đông Âu và Liên Xô. Đứng trớc thực trạng đó đại hội toàn quốc lần
thứ VI (12/1986) của Đảng đã triệu tập. Đại hội lần này đã đánh giá đúng
đắn những thành tựu đạt đợc trong 10 năm xây dựng XHCN và bảo vệ tổ
quốc, đồng thời nhìn thẳng vào sự thật đi sâu phân tích những tồn tại và
nghiêm khắc phê bình những sai lầm khuyết điểm trong lãnh đạo và chỉ
đạo của Đảng trong 10 năm qua.

Đồng thời Đảng ta đã vạch ra đờng lối muốn bảo vệ đợc thành quả
của hai cuộc cách mạng cũng nh bảo vệ XHCN thì cần phải đổi mới nền
kinh tế, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr -
ờng theo định hớng XHCN. Đến nay đã đạt đợc thành công, tránh sự sụp
đổ nh Liên Xô và các nớc Đông Âu. Đó là sự vận dụng đúng đắn quy luật
biện chứng duy vật và quy luật phát triển kinh tế. Từ nền kinh tế lạc hậu
không thể tiến ngay lên CNXH, mà phải trải qua thời kỳ quá độ phải
Trang
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công nhận nền kinh tế TBCN mà bản chất của nó là nền kinh tế thị tr ờng
nhng ta không hoàn toàn dập khuôn nền kinh tế thị trờng một cách hoàn
toàn mà có sự định hớng của XHCN.
Sau mời năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện và năm năm thực
hiện nghị quyết đại hội VII, đất nớc ta từng bớc vợt qua khó khăn, nhân
dân ta đứng vững và vợt lên gặt hái đợc nhiều thành tựu nổi bật về các
mặt, nhất là về mặt kinh tế.
Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu đợc những thành tựu to
lớn có ý nghĩa rất quan trong. Nhiệm vụ do đại hội VII đề ra cho 5 năm
1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản. Đa nớc ta ra khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế xã hội nhng một số mặt còn hạn chế. Nhiệm vụ đề ra cho chặng
đờng đầu của thời kỳ quá độ là quá trình đa nớc ta từng bớc công nghiệp
hoá hiện đại hoá.
Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta ngày càng đợc xác định
rõ hơn. Xét về mặt tổng thể , việc hạch định và thực hiện đờng lối đổi
mới những năm qua về cơ bản là đúng đắn trong quá trình đi lên XHCN,
tuy vậy trong khi thực hiện vẫn còn một vài khuyết điểm dẫn đến chệch
hớng ở một vài lĩnh vực ỏ những mức độ khác nhau.
Những thành tựu đạt đợc đó là kết quả của cả một quá trình tìm tòi,
đổi mới bám sát với thực tiễn, đồng tâm hợp lực của Đảng và nhân dân ta.

Qua đánh giá thực tiễn, nghiên cứu đờng lối chủ trơng lãnh đạo của
Đảng, chúng ta thấy rõ t duy xuyên suốt trong đờng lối lãnh đạo của
Đảng là t duy biện chứng đợc soi rọi bởi chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh, trên cơ sở trân trọng những thành tựu của 20 năm xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Đó là một t duy đúng bởi lẽ nó dựa trên cơ sở pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
II. Thực trạng của quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta
hiện nay
Trang
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Những thành công đạt đ ợc trong quá trình đổi mới kinh
tế ở Việt Nam hiện nay - phép biện chứng duy vật.
Hiện nay chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Mục tiêu tổng quát phải đạt tới thì kết thúc thời kỳ này là: Xây dựng
xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc th-
ợng tầng về chính trị và t tởng văn hoá phù hợp, làm cho đất nớc ta trở
thành nớc xã hội chủ nghĩa phồn vinh. (Cơng lĩnh xây dựng đất nớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội).
Để đạt đợc những mục tiêu này chúng ta đã thực hiện hàng loạt
những cải cách trên tất cả các lĩnh vực và đặc biệt mở đầu cho công cuộc
cách mạng toàn diện đó là sự đổi mới t duy hành động; Những việc
cần làm ngay (lời của đồng chí cựu Tổng Bí Th) đã trở thành khẩu hiệu,
tiếng hô xung trận, toàn Đảng, toàn dân ta bắt đầu một thời kỳ mới, thời
kỳ xây dựng và phát triển đất nớc. Trớc đây đã có lúc Đảng ta ngộ nhận
mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, các thành phần kinh tế phi chủ nghĩa xã hội (t bản, cá thể ...) sớm bị
xoá bỏ bằng những biện pháp cỡng bức hành chính ... Điều này dẫn đến
hiệu quả nền kinh tế nớc ta giai đoạn này rơi vào tình trạng khủng hoảng
nghiêm trọng, lạm phát ở nớc ta ở mức ba con số... Đã đến lúc chúng ta

nhìn nhận lại vấn đề thực tại bằng t duy mới để vận dụng một cách sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn Việt Nam, trớc hết là lý luận về
những bớc trung gian: quá độ trong sự nghiệp phát triển xã hội. Từ chủ
nghĩa t bản sang chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ.
Luận chứng của chủ nghĩa Mác - Lê nin về con đờng đi lên chủ nghĩa xã
hội từ sự vận dụng phép biện chứng duy vật và phân tích sự phát triển
không đồng bộ của chủ nghĩa t bản những điều kiện khách quan và chủ
quan. Quan điểm của ông là khả năng cách mạng vô sản có thể mở ra và
giành thắng lợi để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Nắm vững quan điểm ấy và
quán triệt đặc tính căn bản này trong hoạt động chính trị t tởng, tổ chức
Trang
8

×