Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai giang chuong 1 Thuc vat duoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 37 trang )

PHẦN 1. HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU
THỰC VẬT
Chương 1: TẾ BÀO THỰC VẬT
ThS. Nguyễn Văn Thẳng

 Nêu khái niệm, hình dạng, kích thước của
tế bào.
 Trình bày các phương pháp được sử dụng
để nghiên cứu tế bào.
 Mô tả cấu trúc và chức năng của các thành
phần trong cấu tạo tế bào thực vật.


1. KHÁI NIỆM TẾ BÀO
Từ “tế bào” xuất phát từ tiếng La tinh cellula có

nghĩa là phòng (buồng).
 Thực ngữ này do nhà thực vật học người Anh
Robert Hooke sử dụng đầu tiên vào năm 1665.
 Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc củng như
chức năng (sinh trưởng, vận động, trao đổi chất,
các quá trình sinh hoá, sinh sản) của cơ thể thực
vật.


2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TẾ BÀO
2.1. Phương pháp quan sát tế bào
2.1.1. Kính hiển vi quang học
2.1.2. Kính hiển vi huỳnh quang
2.1.3. Kính hiển vi điện tử


2.2. Tách và nuôi tế bào
2.3. Phương pháp nghiên cứu các thành phần của tế bào
(fractionnement)
2.3.1. Phương pháp siêu ly tâm (Ultracentrifugation)
2.3.2. Phương pháp sắc ký (chromatography)
2.3.3. Phương pháp điện di
2.3.4. Đánh dấu phân tử bằng đơn vị phóng xạ và kháng thể


3. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
TẾ BÀO
3.1. Kích thước
 Kích thước của tế bào thực vật thường nhỏ (10
– 100) μm.
Tế bào mô phân sinh thực vật bậc cao có kích
thước trung bình là 10 - 30 μm.
Một số tế bào có kích thước rất lớn, như sợi gai
dài tới 20 cm.


Một số tế bào có kích thước rất lớn

Sợi gai

Tép bưởi


3.2. Hình dạng
Hình dạng của nó hầu như không thay đổi do


vách tế bào thực vật cứng rắn.
 Có thể có dạng hình cầu, hình hộp dài, hình
thoi, hình sao, hình khối nhiều mặt...


Các dạng tế bào thực vật


4. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT


4.1. Vách tế bào tế bào
4.1.1. Cấu tạo


Cấu trúc vách tế bào


Cấu trúc vách tế bào


Vách tế bào:
A. Vách sơ cấp (khoảng ¼ cellulose): dày khoảng
1- 3 μm.
B. Vách thứ cấp (khoảng ½ cellulose + ¼ lignin):
dày 4 μm hoặc hơn.
C. Phiến giữa (hầu như chỉ có pectin).
D. Cầu sinh chất: đường kính 30 - 100 nm.
E. Lỗ đơn và lỗ viền.



4.1.2. Thành phần hoá học của vách tế bào


4.1.3. Sư biến đổi của vách tế bào thực vật
4.1.3.1. Sự hoá nhầy
Đôi khi mặt trong vách tế bào còn phủ thêm lớp
chất nhầy.
 Khi hút nước chất nhầy này phồng lên và
trở nên nhớt, gặp ở hạt é, hạt của cây Trái nổ.
 Các chất pectin của phiến giữa có khả
năng hút rất nhiều nước.


4.1.3.2. Sự hoá khoáng
Vách tế bào có thể tẩm thêm những chất vô
cơ như: SiO2, CaCO3. Sự biến đổi này thực hiện ở
biểu bì của các bộ phận.
Ví dụ: thân cây Mộc tặc, lá Lúa bị tẩm SiO2;
CaCO3 tích tụ dưới dạng bào thạch gặp ở họ Bí
(Cucurbitaceae), họ Vòi voi (Boraginaceae).


4.1.3.3. Sự hoá bần
Là sự tẩm chất bần (suberin) vào vách tế bào.
 Suberin là một chất giàu acid béo và hoàn
toàn không thấm nước và khí, nước không qua
được vách nên tế bào chết nhưng vách vẫn tồn tại
tạo một mô che chở gọi là bần (sube).



4.1.3.4. Sự hoá cutin
Vách ngoài của những tế bào biểu bì phủ thêm
một lớp che chở gọi là tầng cutin (bản chất lipid).
 Lớp cutin không thấm nước và khí, nó bị
gián đoạn ở lỗ khí. Tính đàn hồi của cutin kém
cellulose cho nên tầng cutin dễ bong ra khỏi vách
cellulose.


4.1.3.5. Sự hoá sáp
 Mặt ngoài vách tế bào biểu bì, ngoài lớp
cutin có thể phủ thêm một lớp sáp.
Ví dụ: ở quả Bí, thân cây Mía, lá Bắp cải.


4.1.3.6. Sự hoá gỗ
Là sự tẩm chất gỗ (lignin) vào vách của
mạch gỗ, của tế bào nâng đỡ như: sợi, mô cứng,
hay mô mềm lúc già. Gỗ là những chất rất giàu
carbon nhưng nghèo oxy hơn cellulose.
 Gỗ cứng, giòn, ít thấm nước, kém đàn hồi
hơn cellulose, cho nên dễ bị gãy khi uốn cong.


4.2. Chất tế bào
II. Thể nguyên sinh (Protoptast: gồm nội dung của tế bào trừ vách):
đường kính 10 -100 μm.
A. Chất tế bào (chất tế bào + nhân = chất nguyên sinh).


4.2.1. Màng sinh chất: dày 0,01 μm.


4.2.2. Dịch chất tế bào
- Dịch chất tế bào còn gọi là thể trong suốt
(cytosol) , không kể các bào quan, nó là một khối chất
quảnh, nhớt, có tính đàn hồi, không màu, trông giống như
lòng trắng trứng.
 Ở nhiệt độ 50 - 600C chúng mất khả năng sống.
- Dịch chất tế bào chiếm gần một nửa khối lượng
của tế bào, thành phần hoá học gồm nước (khoảng 85%),
protêin, lipid và glucid, ngoài ra còn có ribosome, các loại
ARN, acid amin, nucleosid, nucleotid và các ion.
 là nơi thực hiện các phản ứng trao đổi chất, tổng
hợp các đại phân tử sinh học.


4.2.3. Mạng lưới nội chất.


4.2.4. Mạng lưới nội chất.


4.2.5. Ribosome


4.2.6. Ty thể.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×