Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.02 KB, 39 trang )



Chúng ta sử dụng máy tính điện tử dùng để làm gì ?
Lưu trữ và xử
lý thông tin.
Dùng để
giải các bài
toán trong
đời sống
kinh tế và
xã hội
Máy tính điện tử (Computer)
trở thành công cụ lao đông
không thể thiếu của người lao
động tri thức


HĐ 1: ( theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS)
Câu 1:Muốn quản lý thông tin về điểm học sinh của lớp ta cần những
thông tin gì?
Hồ sơ học sinh
(1:Nam, 0: Nữ - C: chưa vào Đoàn, R: đã vào Đoàn)
stt
Họ tên
Ngày
sinh
Giới
tính
Đoàn
viên
Tóa


n
Lý Hóa Văn Tin
1 Nguyễn An 12/08/89 1 C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5
2 Trần Văn Giang
23/07/8
8
1 R 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5
3 Lê Thị Minh Châu
03/05/8
7
0 R 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5
4 Dõan Thu Cúc 12/05/89 0 R 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3
5 Hồ Minh Hải 30/07/89 1 C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5
Stt, Họ tên, ngsinh, giới tính, Đoàn viên, toán,lý, hoá, van, tin…
- Các thông tin trên thường được lưu trữ dưới dạng nào?
=> Thông tin được lưu trữ dưới dạng Bảng


Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu
bảng gồm các cột, hàng để chứa các thông tin cần quản lý.
1/ Bài tóan quản lý:
stt
Họ tên
Ngày
sinh
Giới
tính
Đoàn
viên
Tóa

n
Lý Hóa Văn Tin
1 Nguyễn An 12/08/89 1 C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5
2 Trần Văn Giang
23/07/8
8
1 R 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5
3 Lê Thị Minh Châu
03/05/8
7
0 R 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5
4 Dõan Thu Cúc 12/05/89 0 R 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3
5 Hồ Minh Hải 30/07/89 1 C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5
Bảng HOC_SINH
Chương I: Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu
Bài 1: Một số khái niệm cơ bản


HĐ2: (theo nhóm)
Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lý thông tin hồ sơ
của một lớp ?
2. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức:
- Tạo lập hồ sơ ;
- Cập nhật hồ sơ (thêm, xóa, sửa hồ sơ);
- Khai thác hồ sơ:
+ Sắp xếp;
+ Tìm kiếm;
+ Thống kê;
+ Lập báo cáo…



HĐ1: (theo nhóm)
Hãy nêu một số bài toán quản lý thường gặp trong các hoạt động kinh
tế- xã hội mà em biết?
- Quản lý học sinh, giáo viên (giáo dục)
- Quản lý ngân hàng (kinh tế)
- Quản lý cửa hàng, công ty..
- Quản lý bệnh nhân…( y tế)
- Quản lý sách thư viện..
HĐ2: cá nhân
Để giải các bài toán quản lý chúng ta cần có hệ thống thiết bị gì để lưu
trữ, truy xuất và xử lý dữ liệu?
Máy tính điện tử trở thành công cụ có khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ,
tốc độ truy xuất và xử lý dữ liệu rất nhanh.
=> Như vậy cần phải có một phương thức mô tả cấu trúc dữ liệu hợp lý
để có thể sử dụng máy tính lưu trữ và khai thác thông tin hiệu quả.


Là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin
của một tổ chức nào đó (như trường học, bệnh viện, ngân hàng,
nhà máy...), được lưu trữ trên bộ nhớ để đáp ứng nhu cầu khai
thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác
nhau.
3.Hệ cơ sở dữ liệu:
a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu:
a.1/ Cơ sở dữ liệu (CSDL-Database):
HĐ3: (theo nhóm)
Hãy nêu một số khó khăn gặp phải khi giải quyết một bài toán quản
lý?



=> Thông tin ngày càng nhiều và phức tạp, việc quản lý và khai
thác CSDL trên giấy có nhiều bất tiện, vì thế việc tạo CSDL trên
máy tính giúp người dùng tạo lập, khai thác thông tin của CSDL
một cách có hiệu quả .Trong đó đó cần phải kể đến vai trò không
thể nào thiếu được của phần mềm máy tính dựa trên công cụ máy
tính điện tử.
- Sách thư viện: việc mượn, trả sách, số sách cần thiết để đáp ứng
nhu cầu.. -> quản lí người mượn, số sách mượn, số sách thiếu, số
sách hư hỏng…
Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập,
lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL (DataBase Management
System)
a.2/ Hệ quản trị CSDL:
- Quản lí ngân hàng: Số tiền khách hàng gởi, số khách hàng vay; Việc
chuyển tiền từ nơi chuyển và nơi nhận giữa các ngân hàng và các tổ
chức..
- Quản lý việc bán vé máy bay : chuyến bay, ngày, giờ bay, giữa số vé
bán ra của các đại lý bán vé và số ghế ngồi trên máy bay..


- Cơ sở dữ liệu
- Hệ QTCSDL
- Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính...)
CSD
L
=> Như vậy, để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có:
Các thành phần của hệ Cơ sở dữ liệu



HĐ4: (theo nhóm)
Dựa vào SGK trang 9,10.11 hãy cho biết các mức thể hiện của
CSDL? những người nào có thể sử dụng các mức tương ứng?
Mức thể hiện Người sử dụng


Tệp n
- Mức vật lý:
=> Chuyên gia tin học
Là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ
DỮ LIỆU
Tệp ..
Tệp 1


- Mức khái niệm
=> Người quản trị hệ CSDL
Quan tâm đến những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDL>
Giữa các dữ liệu có mối quan hệ nào?
Hồ sơ Lớp
Họ tên
Ngsinh
Giới tính
Địa chỉ
. . .


- Mức khung nhìn
=> Người dùng khi khai thác CSDL
Chỉ quan tâm đến một phần thông tin nào đó phù hợp vớI

nghiệp vụ hay mục đích sử dụng của mính
Thể hiện mức khung nhìn


b. Các mức thể hiện của CSDL:
Mức thể hiện Người sử dụng
- Mức vật lý Chuyên gia tin học
- Mức khái niệm Người quản trị hệ CSDL
- Mức khung nhìn Người dùng khi khai thác CSDL
Khung nhìn n
Khung nhìn ..
Khung nhìn 1
Bảng n
Bảng 1
Bảng ..
Dữ liệu
Mức khung nhìn Mức khái niệm Mức vật lý
=> CSDL chỉ có một, nhưng tùy theo đối tượng, người dùng mà
nhìn chúng dưới những góc độ khác nhau


- Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ dưới dạng các bảng gồm nhiều cột
và nhiều dòng .
=> Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai báo cấu trúc của CSDL (là các
yếu tố để tổ chức dữ liệu: thành cột, hàng, kiểu của dữ liệu nhập vào cột,
hàng...) xem, cập nhật, thay đổi cấu trúc .
c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL:
- Tính cấu trúc: Thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc
xác định.
Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau:

HĐ1: ( theo nhóm) Hãy nêu một số ví dụ để chứng minh hệ CSDL có
Tính cấu trúc?


stt Họ tên
Ngày
sinh
Giới
tính
Đoàn
viên

an
Lý Hóa Văn Tin
1 Nguyễn An 12/08/89 1 C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5
2 Trần Văn Giang
23/07/8
8
1 R 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5
3 Lê Thị Minh Châu
03/05/8
7
0 R 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5
4 Dõan Thu Cúc 12/05/89 0 R 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3
5 Hồ Minh Hải 30/07/89 1 C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5
Bảng điểm HOC_SINH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×