Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

CÔNG NGHỆ tái CHẾ NHỰA 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 17 trang )

THẢO LUẬN
Đề tài:

CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ NHỰA
GVHD :
SVTH :NGUYỄN HẠ LONG
NGUYỄN THỊ SEN
PHÙNG NGỌC OANH
ĐÀO DUY LONG


1.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÁI CHẾ NHỰA
2.NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, TÍNH
CHẤT VÀ NGUỒN SỬ DỤNG NHỰA
3.CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ
4.NHẬN XÉT


1.1.ĐỊNH NGHĨA

Tái chế hay còn gọi là quay vòng chất thải là biến đổi tính chất của chất thải
đó để chúng không còn là chất thải mà được coi như một loại nguyên liệu cho
một quá trình công nghệ nào đó.

1.2.MỤC ĐÍCH

Bảo vệ môi trường
Bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng.

1.3.HiỆN TRẠNG ViỆC TÁI CHẾ Ở ViỆT NAM



TP HCM là đô thị lớn nhất cả nước và cũng là nơi rất nhiều cơ sở sản xuất gia
công tổ chức thu mua phế liệu, phế phẩm công nghiệp liên quan để làm
nguyên liệu cho công nghệ tái chế.


Hình 1: Hiện trạng thu mua nhựa hiện nay tại Việt Nam


2.1.NGUỒN PHÁT SINH
Hộ gia đình
Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ,…)
Cơ quan, công sở (trường học,…)
Khu công cộng (bến tàu, công viên, khu vui chơi, đường phố…)

2.2.THÀNH PHẦN VÀ NGUỒN SỬ DỤNG
Hầu hết các nhà sản xuất sản phẩm bao bì nhựa hiện nay đều ký hiệu sản
phẩm của họ theo thứ tự từ 1 đến 7, đặc trưng cho hầu hết các loại nhựa sản
xuất để tạo và tái chế.


Vật liệu

Kí hiệu

Nguồn sử dụng

Polyethylene terephathlate

1 – PETE


Chai nước giải khát, bao bì thực phẩm…

High-density polyethylene

2 - HDPE

Chai sữa, bình đựng xà phòng, túi xách…

Vinyl/polyviny chloride

3 - PVC

Hộp đựng thức ăn trong gia đình, ống dẫn...

Low-density polyethylene

4 - LDPE

Bao bì nilon, tấm trải bằng nhựa…

Polypropylene

5 – PP

Thùng, sọt, hộp, rỗ…

Polystyrene

6 – PS


Ly, đĩa…

Các loại nhựa khác

7 – Các loại khác Tất cả các sản phẩm nhựa khác.



Polyethylene terephathlate (PETE): được tái chế đầu tiên để sản xuất các loại
sợi polyeste dùng để sản xuất gối chăn, quần áo mùa đông…
High-density polyethylene (HDPE): đặc tính cứng, có nhiệt độ nóng chảy cao,
thường dùng để sản xuất can chứa bột giặt và thùng chứa dầu nhớt …
Vinyl/polyviny chloride (PVC): sử dụng rộng rãi làm bao bì thực phẩm, dây
điện, chất cách điện, ống nước, các tấm thảm lót, đồ chơi trẻ em.
Low-density polyethylene (LDPE): các bao nhựa được phân loại bằng tay, tách
các tạp chất bẩn và tái chế khác.
Polypropylene (PP): Phần lớn PP được sử dụng để chế tạo những đồ dùng
ngoài trời, sản xuất pin ô tô, nắp thùng chứa, nhãn hiệu của chai lọ…
Polystyrene (PS): các sản phẩm quen thuộc của PS bao gồm: bao bì thực phẩm,
đĩa, khay đựng thịt, ly uống nước, bao bì đóng gói sản phẩm, đồ dùng nhà
bếp…
Các loại nhựa khác: nhựa hỗn hợp được sử dụng để tái chế thành loại hạt
nhựa, dùng để sản xuất các mặt hàng không yêu cầu khắt khe về đặc tính nhựa
sử dụng như bàn ghế ngoài sân, chổ đậu xe…


3.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CHẾ

Phương pháp tái chế phụ thuộc vào độ sạch, kích thước hình học, hình dạng

bên ngoài, tính chất và hàm lượng tạp chất bên trong nhựa và một số yếu tố
khác.

Máy sản xuất nhựa


Phương pháp tách: gồm có nghiền sàn phân loại, kết hợp với các dạng phân
riêng khác (phân riêng bằng từ, thủy lực)
các sơ đồ tái chế nhựa sản xuất thường đơn giản hơn do không cần phân
riêng, chỉ cần phân loại theo hình dạng, sau đó được rửa và đem đi s ấy khô để
tiếp tục qua các công đoạn khác.
Phương pháp tuyển nổi: khi sử dụng phương pháp tuyển nổi, sức căng bề mặt
của hệ không khí-polyme-nước thay đổi nhờ sự thay đổi nồng độ các chất thấm
ướt khác nhau. Khi đó, một phần nhựa được nghiền nổi lên nhờ tác động của
bọt khí, còn một số khác cùng với tạp chất lắng xuống đáy. Chất thấm ướt có
thể là ligin sunphat natri, axit tannic, chất hoạt hóa cation, anion…
Phương pháp hòa tan: phương pháp hòa tan được sử dụng để tái vỏ PVC của
dây điện nghiền nhỏ được ngâm trong dioctylphtalat, glixerin để lớp vỏ trở nên
mềm và trương nở. sau đó chúng được tách bằng máy ly tâm.


Nhiệt phân là hướng tái chế phếu liệu nhựa tiên tiến. sản phẩm của quá trình
này được dùng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ hoặc nhiên liệu. Qúa
trình nhiệt phân nhựa phế thải thường được tiến hành 300 ÷ 9000C.
3. 2.QUY TRÌNH TÁI CHẾ NHỰA PHẾ THẢI
Với nguồn nguyên liệu phế thải dồi dào và phong phú về chủng loại cũng kéo
theo rất nhiều phương thức sản xuất nhựa tái sinh tạo ra nhiều sản phẩm khác.
Bao gồm 4 giai đoạn chính:
 Phân loại
 Xay bầm và phơi khô

 Tạo hạt
 Sản phẩm


3.2.1.1. Công nghệ sản xuất dây đai từ nhựa

Sơ đồ sản xuất dây đai từ nhựa



1- Bộ phận phân loại phế thải; 2- Máy nghiền; 3- Máy rửa; 4- Máy li tâm;
5-Máy sấy; 6-Nhập liệu; 7- Máy ép đùn; 8- Máy tạo hạt; 9- Máy trộn;
10- Máy tạo màng.


Máy nghiền nhựa

Máy đùn tạo hạt nhựa

Máy sấy

Máy rửa và ép khô

Máy tạo hạt nhựa

Máy trộn


4.1.ƯU ĐIỂM


Giảm thiểu tại nguồn được thực hiện xuyên suốt từ khâu thiết kế, sản xu ất và
đóng gói sản phẩm, nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thành phần độc hại,
giảm thể tích bao bì và tạo ra sản phẩm bền hơn.
Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp có giá trị cho công nghiệp với chi phí
thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cho người tái chế.
Tránh phải thực hiện các quy trình mang tính bắt buộc (như tiêu hủy hoặc
chon lấp chất thải)

4.2.NHƯỢC ĐIỂM

Công nghệ còn lạc hậu dẫn đến việc phát sinh rất lớn lượng khí thải độc hại
gây ô nhiễm môi trường.
Nguồn nước ngày càng ô nhiễm hơn khi những cơ sở sản xuất xả thải mà
không có sự giám sát của Sở Tài Nguyên. Chưa xây dựng và lắp đặt hệ thống xử
lý nước thải.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×