Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiệu luận môn kinh tế lượng làm đc 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.47 KB, 21 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất các nước trên
thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn các quốc gia. Điều này
có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập
với các nước phát triển, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP,
NNP…) ngày càng cao và ổn định trong một thời gian dài, nền kinh tế sẽ đạt được
những thành tựu hết sức to lớn nhờ vậy chất lượng đời sống, giáo dục đào tạo, y
tế, của cải vật chất, thu nhập và mức sống nhân dân ngày càng cao.
Tăng trưởng kinh tế dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu vào như:
vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm cho năng suất và
hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao chất lượng hàng
hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến sự mở cửa nền kinh tế ra thị trường thế giới, sự phân
công lao động và vận động của các yếu tố sản xuất mang tính chất toàn cầu, chính điều này
đã góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực, cơ cấu kinh tế ngày càng tiến bộ theo hướng
hiện đại.
Chính vì vậy, tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn nhất
trong nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền
kinh tế của một quốc gia.
Như vậy, tăng trưởng kinh tế là gì?
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)
Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế, là kết quả của các hoạt
động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của một nền kinh tế được tạo ra.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng chỉ tiêu GDP (hay
GNP) để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia.
Nhận thấy chỉ tiêu GDP là một trong những vấn đề quan trọng đối với sự tăng
trưởng ở các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nhằm mục đích tìm hiểu về các nhân tố
tác động đến chỉ tiêu quan trọng này ở các nước khác nhau. Vì vậy, nhóm chúng tôi đã
1




chọn đề tài: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố dân số, chi tiêu cá nhân hộ gia
đình, chi tiêu chính phủ, đầu tư, nhập khẩuu, xuất khẩu đến tổng thu nhập quốc
nội (GDP )tính trên đầu người của 50 nước được chọn ngẫu nhiên.

B. NỘI DUNG
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
1.1.GDP là gì ?
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross
Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, nó còn được gọi
là tổng sản phẩm quốc nội. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự
phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó.
GDP bình quân đầu người của một quốc gia được tính bằng cách chia tổng
GDP của quốc gia trong một năm với tổng dân số của quốc gia trong năm đó.
1.2. Cách tính GDP:
Có ba phương pháp tính GDP cơ bản:
1.2.1. Phương pháp chi tiêu
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia sẽ bao
gồm tổng :

2





Chi cho tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình (C) (hàng hóa được
mua bán trên thị trường, không tính những sản phẩm tự túc tự cấp).



Chi tiêu chính phủ (G): Những khoản tiền chi ra tương ứng với một
lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế.



Tổng đầu tư đầu tư tích luỹ tài sản (I): I = In + De, trong đó :
In: đầu tư tư bản để mở rộng quy mô sản xuất
De: đầu tư bù đắp TSCĐ (khấu hao TSCĐ)
I = Tiền mua hàng tư bản mới + Chênh lệch tồn kho
Chênh lệch tồn kho = Tồn kho cuối năm - Tồn kho đầu năm



Chi tiêu qua thương mại quốc tế, tức là giá trị kim ngạch xuất khẩu
trừ đi kim ngạch nhập khẩu (X-M)
Xuất khẩu: là những hàng hoá được sản xuất ra ở trong nước được bán ra nước
ngoài (lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài – làm tăng
GDP).
Nhập khẩu là những hàng được sản xuất ra ở nước ngoài, nhưng được mua để
phục vụ nhu cầu nội địa (lượng tiền tra cho nước ngoài do mua hàng hóa và dịch
vụ – làm giảm GDP).
Như vậy: GDP = C + G + I + (X – M)
1.2.2. Phương pháp phân phối
Theo phương pháp này, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng của :
• Tiền lương, tiền công (wages - w): Là lượng thu nhập nhận được do cung cấp sức

lao động.
• Tiền thuê (rent - r): Là khoản thu nhập có được do cho thuê đất đai, nhà cửa và
các loại tài sản khác.
• Tiền lãi (interest - i): Là thu nhập nhận được do cho vay, tính theo một lãi suất
nhất định.
• Lợi nhuận công ty (Profit - Pr): Là khoản thu nhập còn lại của xuất lượng sau khi
trừ đi chi phí sản xuất, bao gồm các khoản:

3


- Nộp cho chính phủ: thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế lợi tức); nộp phạt; đóng góp
vào quỹ công ích,…
- Lợi nhuận không chia: công ty giữ lại để mở rộng sản xuất, dự phòng,…
- Lợi tức cổ phần, lợi tức của chủ doanh nghiệp
• Chi chuyển nhượng (Tr), gồm:
- Bù lỗ DNNN
- Trợ cấp thất nghiệp
- Hỗ trợ cho sinh viên
- Hỗ trợ người già, hoàn cảnh khó khăn….


Thuế trực thu (Td): là loại thuế đánh vào thu nhập của các thành phần dân cư,
bao gồm các khoản:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế cá nhân: Thuế di sản (thừa kế), thuế thu nhập cá nhân
- Thuế cộng đồng (thuế này dùng để chi cho công trình công cộng)
- Thuế giao dịch vốn, tài chính
- Thuế tem



Thuế gián thu (Ti): là loại thuế đánh vào thu nhập của các thành phần dân cư,
bao gồm các khoản sau:

- Thuế môn bài
- Thuế GTGT
- Thuế doanh thu
- Thuế trước bạ
- Thuế tài nguyên
- Thuế XNK
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Như vậy: GDP = W + i + r + Pr + Ti + De
1.2.3. Phương pháp giá trị gia tăng

4


Theo phương pháp giá trị gia tăng, tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị gia
tăng của tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của xã hội, nó được đo bằng tổng
giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị thường trú trong nền kinh tế.
GDP=Σ(GTGT ở các công đoạn, các ngành sx)
Trong đó:
Giá trị gia tăng = tổng giá trị sản lượng – chi phí đầu vào được dùng hết cho việc
sản xuất ra sản lượng đó.
Như vậy:

GDP = ∑VAi
VAi = GOi - ICi


Trong đó: VAi là giá trị gia tăng của ngành i; GO i là tổng giá trị sản xuất và
ICi là chi phí trung gian của ngành i.
Các phương pháp trên sẽ cho GDP kết quả bằng nhau. Nhưng thực tế có
những chênh lệch nhất định do những sai sót từ những con số, thống kê hoặc tính
toán.
Khi tính GDP để đo mức tăng trưởng của nền kinh tế người ta thường sử
dụng 3 loại giá: Giá so sánh, giá hiện hành và giá sức mua tương đương (PPP).
Giá so sánh (giá cố định) là xác định theo mặt bằng của một năm gốc, giá hiện
hành là giá được xác định theo mặt bằng của năm tính toán.
Đối với giá sức mua tương đương (PPP). Do nhà thống kê học người Mỹ có
tên R.C.Geary đề xuất, do đó giá được xác định theo mặt bằng quốc tế và hiện nay
thường tính theo mặt bằng giá của Mỹ. Chỉ tiêu này để so sánh mức sống dân cư
giữa các nước và đây cũng chính là mức giá chúng tôi chọn để tính GDP của các
nước trong chuyên đề nghiên của này.
Khi xác định mức tăng trưởng thì thường được phản ánh chênh lệch quy mô
GDP năm nghiên cứu so với năm gốc.
Mức tăng trưởng = GDPn – GDPn-1
Tốc độ tăng trưởng (t):

t% =

GDPn – GDPn-1

GDPn

*100%

1.2.4 GDP bình quân đầu người

5



GDP bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm
nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời
điểm đó chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó.
III.Các yếu tố ảnh hưởng đến GDP các nước
Qua tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu chúng tôi nhận thấy có rất nhiều nhân tố tác
động đến GDP các nước. Điều này tùy thuộc vào cách thức phân chia và đặc thù điều
kiện tự nhiên về kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia. Trong tiểu luận này chúng tôi chỉ chọn
một số nhân tố cơ bản có sự tương đồng giữa các nước để nghiên cứu và phân tích mối
quan hệ của chúng với GDP.
Giá trị sản xuất công nghiệp: Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối
lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc
dân. Công nghiệp không những cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ
sở vật chất, kỹ thuật cho tất cả các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu
dùng có giá trị, góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của
toàn xã hội.Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thiên nhiên ở các vùng khác nhau, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm
mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ. Công nghiệp
ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào
sánh được với nó vì thế tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao
động, tạo ra nhiều việc làm mới và tăng thu nhập.
Ngày nay, một nước muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đảm bảo sự
phát triển ổn định về kinh tế - xã hội, cần thiết phải có một hệ thống các ngành
công nghiệp hiện đại và đa dạng, trong đó các ngành công nghiệp mũi nhọn phải
được chú ý thích đáng.
Giá trị xuất, nhập khẩu: Lịch sử phát triển văn minh loài người gắn liền với
sự phát triển buôn bán. Lý thuyết của Ricardo (1772-1823) cũng đã khẳng định về
mậu dịch quốc tế: “Những nước có lợi thế tuyệt đối hơn các nước khác hoặc kém
các nước khác trong sản xuất sản phẩm vẫn có thể và có lợi thế khi tham gia phân

công lao động quốc tế và thương mại quốc tế” và cho đến ngày nay không có một
quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập mà không có quan hệ thương mại quốc tế
và quan hệ thương mại quốc tế ngày càng mở rộng nó đã và đang tác động rất lớn
6


đến GDP của các quốc gia thể hiện ở cán cân thương mại quốc tế. Hoạt động xuất
khẩu giúp cho việc tiếp cận thị trường nước ngoài, khai thác lợi thế, thúc đẩy
chuyên môn hoá, giải quyết tình trạng dư thừa sản phẩm, giải quyết việc làm, tăng
thu ngoại tệ. Hoạt động nhập khẩu tạo khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị, công
nghệ hiện đại. Như vậy, từ hoạt động xuất khẩu sẽ làm mở rộng khả năng nhập
khẩu, tạo nguồn tư liệu sản xuất để nhanh chóng tích luỹ vốn sản xuất, nó là yếu tố
tác động đến GDP từ đó tác động đến tăng trưởng. Một nền kinh tế phát triển
thường có mức xuất khẩu ròng trong GDP ngày càng cao.
Dân số: Trong nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội,
các nhà nghiên cứu đều quan tâm đến những mối liên hệ giữa phát triển dân số với
tăng trưởng kinh tế và hiển nhiên dễ nhận thấy có mối liên hệ 2 chiều:
Một là: khi dân số càng tăng nhanh cũng có nghĩa là thu nhập đầu người càng
thấp.
Hai là: mức thu nhập bình quân đầu người có tác động nhất định đến mức
sinh cũng như mức chết và như thế ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng dân số.
Như vậy, để đảm bảo tăng trưởng GDP các quốc gia cần phải có các chính
sách quản lý tăng trưởng dân số không kém phần quan trọng nhất là đối với các
qáôc gia đang phát triển dân số tăng nhanh.
IV.Thiết lập mô hình tổng quát

Qua lý thuyết kinh tế thực nghiệm được trình bày ở trên, Nhóm đã xác định mô
hình hồi quy tổng thể cần nghiên cứu là:
Yi = β1 + β2X2+ β3X3+ β4X4+ β5X5+ β6X6+ β7X7 + Ui (*)
Với :

Y : Tổng sản phẩm quốc nội bình quân của các quốc gia năm 2007 - biến
phụ thuộc ;
X2 : Dân số - biến độc lập;
X3 : Tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình bình quân - biến độc lập ;
X4 : Chi tiêu Chính phủ bình quân - biến độc lập ;
X5 : Đầu tư bình quân - biến độc lập ;
X6 : Nhập khẩu - biến độc lập;
X7 : Xuất khẩu - biến độc lập;
U : Phần dư (số dư).
Đây là bảng số liệu khảo sát năm 2007:
7


Country

Y
GDP (USD)

X2
POP
(1.000)

X3
C (USD)

X4
G (USD)

X5
I (USD)


Qatar

88320.77944

814.897

29273.58576

6887.257318

26360.69972

Luxembourg

77766.18926

480.222

27740.69865

5932.160404

22940.38395

United Arab Emirates

51342.68138

4444.011


22374.3767

3015.205491

15185.22951

Macao

50533.08809

525.531

13222.17626

4179.946255

12897.04008

Bermuda

48867.41629

66.921

23070.78005

7084.553819

12439.70237


Norway

48391.18364

4627.926

19710.28345

6195.550784

16119.62751

Singapore

44598.6226

4553.009

14484.64827

2776.836995

15135.95368

Hong Kong

43116.05779

6980.412


25675.55021

1424.571847

10977.97161

United States

42897.41884

301279.593

30328.11927

3562.882556

11162.88724

Kuwait

42061.17928

2505.559

15618.14805

4882.026644

8958.141183


Ireland

41635.31232

4109.086

18292.02919

4506.332257

13369.80462

Iceland

38196.59273

301.931

20068.94283

6276.531117

15984.55559

Switzerland

37308.82405

7554.661


20338.58271

2313.749136

Australia

36302.65626

20749.625

19294.31817

Canada

36166.11688

32935.961

19771.71639

Austria

36026.74633

8199.783

Netherlands

34391.34993


Denmark
Belgium

X6
Import
(USD)

X7
Export (USD)

27052.4987
46161.983
4
27250.157
6
10210.625
1
17184.441
4
17238.391
5

45367.6968

57789.2554
52699.468
2
6695.8733
6


65730.1578

24810.0324

10658.19361

7750.36629
20838.210
7
21041.231
3
20276.356
5

4244.558341

14272.17886

7969.49342

6801.18315

4375.196988

11784.06495

11531.2257

12643.6572


19322.61151

4173.141514

10046.84466

19041.1136

19104.1641

16570.613

16575.93999

6025.279652

8908.91659

25411.492

28774.192

34287.44964

5468.12

15879.38195

5596.914496


12090.17157

18079.3399

18811.4014

33794.13822

10392.226

17069.29756

4632.162039

11011.80006

41597.1516

Sweden

32952.03814

9031.088

16037.201

6140.984463

8477.398712


Finland

32481.01841

5238.46

15416.37111

4599.747538

10230.58948

United Kingdom

32176.28226

60776.238

20616.38706

4690.869581

8172.521839

39795.6126
16470.219
3
15606.876
8

10239.676
2

Spain

31443.06382

40448.191

17104.45402

4231.998188

12236.07103

6100.44588

Germany

31302.89922

82400.996

17668.42565

3638.327803

7691.188179

Japan


30587.48054

127433.494

15697.53802

4178.143212

9706.396348

9460.27475
12815.342
7
4864.0665
9

France

29632.25749

63681.742

16820.63866

4787.662382

8454.49157

8505.21646


Italy

28815.60831

58147.733

16189.45502

3409.318094

9117.799813

Greece

27719.55867

10706.29

18152.83686

3488.158709

9686.378111

Slovenia

26190.91934

2009.245


12153.98669

3314.948955

11069.56044

Trinidad &Tobago

25894.7766

1232.811

11823.3512

2673.289598

6488.973919

Barbados

25486.3614

282.359

15136.75931

3246.961434

7386.247678


9711.44916
8769.4218
4
7014.5680
7
14672.675
6
6069.0568
1
6052.5784
6

New Zealand

25396.96213

4132.341

14968.55158

3634.317245

7382.15822

6520.75906

Bahamas

25212.17599


305.655

15485.7419

2964.571294

10944.6768

7473.97178
8012.3014
5

33361.6536
34653.3796
4838.91531
343.688827
29813.5709

49370.8681
3860.13533

29842.1595
14933.8756
21815.5388

18480.2761
17197.9933
7180.66821


16065.5582
5568.92837

8597.48049
2192.35608
13215.4118
11959.6597
1363.51241

1586.75631

8


Cyprus

25135.85917

788.457

15656.84727

2888.054348

7809.123618

Oman

24695.97914


3206.906

13091.72913

2540.752729

3742.101991

Israel

24047.78979

6990.062

12470.29172

4461.449281

7267.197009

Korea, Republic of

23851.78928

48250.148

10829.40088

2373.931216


9866.10702

Belarus

22580.77396

9724.723

15020.28582

2991.880833

Portugal

20122.57269

10642.836

12331.34464

Estonia

18879.56948

1315.912

9963.032727

Czech Republic


21929.30219

10228.744

Chile

18379.95445

Malaysia

11017.722
4982.3724
2
8446.1339
5

1590.44818

7700.57742

6044.499485

7391.64572
2950.5210
6

2690.140933

6648.578211


7175.43707

4720.54629

3373.995812

8120.816086

11525.0868

8320.4652

10369.32982

3993.266681

6535.104348

12001.4735

16303.851

10072.39199

2234.618429

5150.019124

11581.7739
4546.4718

7

17892.7095

24835.243

8408.649645

2500.225392

3374.608285

5909.82742

7087.75026

Hungary

17182.85201

9956.108

8878.611788

3448.724217

4288.624006

9478.90481


9379.0666

Argentina

15272.85563

40048.816

9744.107881

1875.033573

3295.638676

1392.77526

Kazakhstan

15054.05136

15284.929

9400.044929

2542.948835

3213.658803

Poland


14478.10874

38518.241

8201.24281

2548.538511

3949.374239

Croatia

13877.97301

4493.312

7079.406693

2488.168109

5574.752952

1116.31265
2155.0639
8
4217.1448
1
2884.9543
5


Russia

13401.23333

141377.752

7043.288031

2416.93624

3175.639192

1412.90972

2489.28841

Uruguay

12921.00138

3460.607

9299.540246

1513.342315

2106.841683

1637.57399


1411.60207

7526.2574
7734.55228

2496.21506

4148.95843

3044.82932
3602.34518
2078.64488

Mô hình trên sẽ nghiên cứu sự ảnh hưởng của các biến độc lập Xi (i = 2,7) tác
động đến biến phụ thuộc Y như thế nào.

9


PHẦN II
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
I. Nguồn dữ liệu và mô tả dữ liệu
1.Nguồn dữ liệu
Số liệu được thu thập từ các website:
-
-

2. Mô tả dữ liệu
-


Số liệu tìm được từ trang website và

của 50 nước có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới trong năm 2007.
- Phân tích tương quan giữa các biến: Trong 2007 năm, nếu như tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình
bình quân, chi tiêu chính phủ bình quân, đầu tư bình quân và xuất khẩu bình quân tăng thì dẫn
đến GDP bình quân trên đầu người của 50 nước sẽ tăng theo. Dân số và nhập khẩu tăng tăng
đồng nghĩa với việc GDP giảm .
II.Ước lượng mô hình và kiểm định giả thiết
1. Ước lượng mô hình

Áp dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) cho bảng số liệu trên ta được kết quả
như sau:
Mô hình hồi quy mẫu:



Yi = β1 + β 2 X2+ βˆ 3X3+ βˆ 4X4+ βˆ 5X5+ βˆ 6X6+ βˆ 7X7 + ei ( ei là ước lượng của Ui)

Giá trị ước lượng của

βˆi

=

-2896.393
-0.012
0.912
0.791
1.729
-0.199

0.276

Mô hình:

Υˆ = -2896.393 - 0.012X2i + 0.912X3i + 0.791X4i + 1.729X5i - 0.199X6i + 0.276X7i + ei

Giải thích:
Giả sử khi ta xem xét đến một yếu tố thì các yếu tố khác cố định, do đó:

 β 2 = - 0.012 có ý nghĩa là nếu khi dân số tăng (giảm) 1.000 người thì giá trị GDP bình quân
đầu người của các quốc gia giảm (tăng) 0.012 ngàn USD.
10




 β 3 = 0.912 có ý nghĩa là nếu Khi giá trị tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình tăng (giảm) 01 USD thì
giá trị GDP bình quân đầu người của các quốc gia tăng (giảm) 0.912 ngàn USD.

 β 4 = 0.791 có ý nghĩa là nếu Khi giá trị chi tiêu của Chính phủ tăng (giảm) 01 USD thì giá trị
GDP bình quân đầu người của các quốc gia tăng (giảm) 0.791 ngàn USD.


 β 5 = 1.729 có ý nghĩa là nếu Khi giá trị đầu tư tăng (giảm) 01 USD thì giá trị GDP bình quân
đầu người của các quốc gia tăng (giảm) 1.729 ngàn USD.


 β 6 = - 0.199 có ý nghĩa là nếu Khi giá trị nhập khẩu tăng (giảm) 1 USD thì giá trị GDP bình
quân đầu người của các quốc gia giảm (tăng) 0.199 USD



 β 7 = 0.276 có ý nghĩa là nếu Khi giá trị xuất khẩu tăng (giảm) 01 USD thì giá trị GDP bình
quân đầu người của các quốc gia tăng (giảm) 0.276 ngàn USD.

 β1 = -2896.393 có ý nghĩa là nếu C=0, I=0, G=0, X=0. IM = 0 thì GDP là -2896.393 ngàn
USD

2. Tính các trị số thống kê
* Giá trị t :

t0(.43025)

t

-1.211
-.744
3.953
1.207
5.908
-1.417
2.392

2.021
2.021
2.021
2.021
2.021
2.021
2.021


* Kiểm định giả thiết các tham số

Đặt H0:
H1:



βi


=0

βi ≠

0

( 50 − 7 )
( 43)
Tra bảng phân phối Student, với mức ý nghĩa là α = 5%: tα / 2 = t 0.025 = 2.021
( 43)
- So sánh : t với t0.025 ta thấy :

− t βˆ
1

= 1.211 < 2.021



Chấp nhận giả thuyết H0 với mức ý nghĩa α = 5%


Vậy X1 không có ý nghĩa trong mô hình.
11




t βˆ



= 0.744 < 2.021

2

Chấp nhận giả thuyết H0 với mức ý nghĩa α = 5%

Vậy X2 không có ý nghĩa trong mô hình.


t βˆ



= 3.953 > 2.021

3

Bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa α = 5%


Vậy X3 có ý nghĩa trong mô hình.


t βˆ = 1.027 < 2.021
4



chấp nhận giả thuyết H0 với mức ý nghĩa α = 5%

Vậy X4 không có ý nghĩa trong mô hình.

− t βˆ = 5.908 > 2.021



5

Bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa α = 5%

Vậy X5 có ý nghĩa trong mô hình.
− t βˆ
6

= 1.1417 < 2.021



chấp nhận giả thuyết H0 với mức ý nghĩa α = 5%


Vậy X6 không có ý nghĩa trong mô hình.

− t βˆ

= 2.392 > 2.021

7



Bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa α = 5%

Vậy X7 có ý nghĩa trong mô hình.
* Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Mô hình trên có hệ số R2 = 0.909 là lớn thì tổng bình phương sai số dự báo nhỏ hay nói cách
khác độ phù hợp của mô hình với dữ liệu càng lớn. Hay trong hàm hồi quy mẫu các biến độc lập
giải thích được 90,9% biến phụ thuộc Y (GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia).
Hệ số R 2 = 0.896 nên có thể khẳng định trong trường hợp này độ phù của hàm hồi quy mẫu
là rất cao.
- Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Đặt H0: βi = 0 hay R2 = 0 .
H1: tồn tại ít nhất βi # 0 hay R2 > 0 (i=2,3,4,5,6,7)
Ta có :
ESS
RSS
TSS

9.775
9.795
1.075


12


Suy ra F* = 71.514
( 5, 43)
( k −1,n −k )
Với độ tin cậy α = 5% : Fα
= F0.05 =3.77 với k = 4, n = 43
( k −1,n − k )
( k −1,n − k )
So sánh F* với Fα
ta thấy : F* > Fα
nên :

Bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận giả thiết H 1. Nghĩa là R2 > 0, mô hình có ý nghĩa với
mức ý nghĩa 5% hay mô hình đã xây dựng là phù hợp
Kết quả SPSS
Variables Entered/Removedb

Model
1

Variables

Variables

Entered

Removed


Method

Export, Danso,

. Enter

G, C, I, Importa
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: GDP

Model Summaryb
Change Statistics

Model
1

R

Adjusted R

Std. Error of

R Square

F

Square

the Estimate


Change

Change

R Square

.953a

.909

.896

4772.97122

Sig. F
df1

.909 71.514

df2
6

Change
43

.000

Durbin-Watson
1.339


a. Predictors: (Constant), Export, Danso, G, C, I, Import
b. Dependent Variable: GDP

ANOVAb
Model
1

Sum of Squares

df

Mean Square

Regression

9.775E9

6

1.629E9

Residual

9.796E8

43

2.278E7


1.075E10

49

Total

F
71.514

Sig.
.000a

a. Predictors: (Constant), Export, Danso, G, C, I, Import

13


ANOVAb
Model
1

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Regression


9.775E9

6

1.629E9

Residual

9.796E8

43

2.278E7

1.075E10

49

Total

Sig.

71.514

.000a

b. Dependent Variable: GDP

Coefficientsa

Standar
dized
Unstandardized

Coeffici

95% Confidence

Coefficients

ents

Interval for B

Std.
Model
1 (Constant)
Danso

B

Error

Beta

-2896.393 2392.015

t
-1.211


Sig.

Collinearity
Correlations

Lower

Upper

Zero-

Bound

Bound

order

Partial

Statistics

Part Tolerance

VIF

.233 -7720.351 1927.564

-.012

.016


-.041

-.744

.461

-.045

.021

-.062

-.113 -.034

.696

1.436

C

.912

.231

.340

3.953

.000


.447

1.377

.831

.516

.182

.287

3.484

G

.791

.655

.075

1.207

.234

-.530

2.112


.631

.181

.056

.555

1.802

I

1.729

.293

.555

5.908

.000

1.139

2.319

.925

.669


.272

.240

4.161

Import

-.199

.140

-.168

-1.417

.164

-.481

.084

.636

-.211 -.065

.150

6.648


Export

.276

.115

.268

2.392

.021

.043

.509

.638

.343

.169

5.927

.110

a. Dependent Variable:
GDP


14


Coefficient Correlationsa
Model
1

Export
Correlations

Covariances

Danso

G

C

I

Import

Export

1.000

-.066

.005


.193

-.198

-.839

Danso

-.066

1.000

.150

-.504

.226

.226

G

.005

.150

1.000

-.150


-.413

.136

C

.193

-.504

-.150

1.000

-.582

-.294

I

-.198

.226

-.413

-.582

1.000


-.024

Import

-.839

.226

.136

-.294

-.024

1.000

Export

.013

.000

.000

.005

-.007

-.014


Danso

.000

.000

.002

-.002

.001

.001

G

.000

.002

.429

-.023

-.079

.012

C


.005

-.002

-.023

.053

-.039

-.009

I

-.007

.001

-.079

-.039

.086

.000

Import

-.014


.001

.012

-.009

.000

.020

a. Dependent Variable: GDP

3. Kiểm tra vi phạm các giả thiết hồi qui.
* Kiểm tra Đa cộng tuyến
Phương pháp phát hiện đa cộng tuyến:
Dùng hệ số tương quan cặp: Từ bảng hệ số tương quan Coefficient Correlations ta thấy: hệ
số tương quan riêng phần giữa biến độc lập Xuất khẩu và Nhập khẩu tương đối lớn r xn= 0.839, lớn
hơn 0.8.
Dùng nhân tử phóng đại phương sai: Từ bảng Coefficients ta có nhân tử phóng đại
phương sai VIF = 6.648 và 5.927 > 5.
Như vậy có sự đa cộng tuyến giữa hai biến: Xuất khẩu và nhập khẩu.
* Biện pháp khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến trên: ta dùng biện pháp loại bỏ biến.
2

- Loại biến Nhập khẩu trong mô hình, tiến hành hồi qui ta được Rnk = 0.905

15


Model Summary


Model

R

Std. Error of the

Square

Estimate

R Square

.951a

1

Adjusted R

.905

.894

4827.39598

a. Predictors: (Constant), Export, Danso, G, C, I

- Loại biến Xuất khẩu trong mô hình, tiến hành hồi qui ta được

Rxk


2

= 0.897

Model Summary

Model

R

R Square

.947a

1

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

.897

.885

5022.66460


a. Predictors: (Constant), Import, Danso, G, C, I

Rnk

2

>

Rxk

2

Nên ta bỏ biến nhập khẩu.

Vậy ta loại biến Nhập khẩu ra khỏi mô hình
* Kiểm tra Tự tương quan.
Phương pháp phát hiện tự tương quan: Sử dụng phương pháp thống kê d Durbin–Watson.
Với n= 50, k'= 7, tra bảng thống kê Durbin–Watson ta tìm được d L = 1.189, dU = 1.895
Từ bảng Model Summary ta có d = 1.339
Vậy ta có : dL < d < dU : không có kết luận.
* Kiểm tra Phương sai không đồng nhất.
Phương pháp phát hiện phương sai không đồng nhất : Sử dụng phương pháp Goldfeld-Quandt.
Kiểm định cặp giả thiết
H0 : Phương sai đồng nhất
H1 : Có tương quan dương vơi 1 biến giải thích.
Ta sắp xếp các quan sát theo thứ tự tăng dần của biến X5- Đầu tư.
Ta tiến hành bỏ 10 quan sát ở giữa, phân chia số quan sát tương ứng thành hai phần bằng nhau với
n1 = 20 và n2 = 20.
Thực hiện hồi qui theo phương pháp bình phương bé nhất cho mỗi phần ta có kết quả sau:

Phần 1 với n1 = 20
16


ANOVAb
Model
1

Sum of Squares

df

Mean Square

Regression

4.928E8

6

8.213E7

Residual

2.808E7

13

2160211.691


Total

5.209E8

19

F
38.019

Sig.
.000a

a. Predictors: (Constant), Xuatkhau, Danso, C, G, I, Nhapkhau
b. Dependent Variable: GDP

Ta có RSS1 = 2.808
Phần 2 với n2 = 20
ANOVAb
Model
1

Sum of Squares

df

Mean Square

Regression

4.044E9


6

6.740E8

Residual

5.600E8

13

4.308E7

Total

4.604E9

19

F
15.647

Sig.
.000a

a. Predictors: (Constant), Xuatkhau, G, C, Danso, I, Nhapkhau
b. Dependent Variable: GDP

Ta có RSS2 = 5.600
Vậy ta có: F* = (RSS2/df2)/(RSS1/df1) với df2 = n2 – k, df1 = n1 - k

= 5.60/2.808 = 1.994
Tra bảng F (df1, df2) = F0.05 (17, 17) = 2.23 với mức ý nghĩa 5%
F* < F0.05 (17, 17) Chấp nhận giả thiết Ho
Như vậy mô hình có tồn tại phương sai không đồng nhất.
*Khắc phục tại phương sai không đồng nhất.

- Cách khắc phục: Ta có Var(Ui) = δ2 Xi nên chia cả hai vế (*) cho

X 4 sẽ khắc

phục được hiện tượng phương sai không đồng nhất.
III. Kết luận
17


Từ mô hình trên ta có thể kết luận GDP bình quân đầu người của 50 quốc gia cao nhất thế giới
của một quốc gia chịu sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tố dân số, tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu
chinh phủ, nhập khẩu, xuất khẩu. Nhưng mức độ tác động, ảnh hưởng của mỗi yếu tố lại khác
nhau, yếu tố chi tiêu hộ gia đình, đầu tư, xuất khẩu có tác động, ảnh hưởng quan trọng đến GDP
bình quân đầu người của mỗi quốc gia. Mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai
không đồng nhất. Để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến ta phải loại bỏ biến X 6 (nhập khẩu),X7
(xuất khẩu) ra khỏi mô hình.
IV. Hạn chế của nghiên cứu và hướng mở rộng
Hạn chế lớn nhất của mô hình trên là chưa thể hiện được hết tất cả các biến có tác động, ảnh
hưởng đến GDP bình quân của 50 quốc gia cao nhất thế giới như: mức chi tiêu của cá nhân, đầu
tư, hộ gia đình; chi tiêu của chính phủ, đầu tư, nhập khẩu, xuất khẩu ... Nhưng với sự nổ lực của
nhóm mô hình trên cũng đã giải thích được phần nào của yêu cầu môn học đặt ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bài giảng môn kinh tế lượng của PGS.TS Trương Bá Thanh, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
- Kinh tế vĩ mô phân tích. Tác giả: Phạm Chung (trường đại học New Mexico, Hoa Kỳ); Trần Văn

Hùng, trường đại học kinh tế TP HCM xuất bản.
- Số liệu tham khảo từ trang website và

18


19


20


21



×