Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

02 luyen tap ve vec to p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.04 KB, 2 trang )

Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG – MOON.VN

Facebook: LyHung95

LUYỆN TẬP VỀ VÉC TƠ – TỌA ĐỘ – P2
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Câu 1: Cho ∆ABC . Các điểm M , N thỏa mãn MN = 2MA − MB + MC .
a) Tìm điểm I sao cho 2 IA − IB + IC = 0 .
b) Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
c) Gọi P là trung điểm của BN . Chứng minh đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định.

Câu 2: Cho ∆ABC . Hai điểm M , N được xác định bởi các hệ thức BC + MA = 0, AB − NA − 3 AC = 0 .
Chứng minh rằng MN / / AC .
Câu 3: Cho G là trọng tâm tứ giác ABCD . Gọi A′, B′, C ′, D′ lần lượt là trọng tâm của các tam giác
BCD, ACD, ABD, ABC . Chứng minh rằng;
a) G là điểm chung của các đoạn thẳng AA′, BB′, CC ′, DD′ .
b) G cũng là trọng tâm của tứ giác A′B′C ′D′ .
Câu 4: Cho ∆ABC đều tâm O . M là một điểm tùy ý bên trong tam giác; D, E , F lần lượt là hình chiếu của
hình chiếu của nó trên BC , CA, AB . Chứng minh rằng MD + ME + MF =

3
MO .
2

Câu 5: Cho ∆ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
3
a) MA + MB + MC = MB + MC .
2
b) MA + BC = MA − MB .
c) 2 MA + MB = 4 MB − MC .


d) 4 MA + MB + MC = 2 MA − MB − MC .

Câu 6: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Tìm điểm M ∈ ( O ) sao cho MA + MB − MC lớn nhất,
nhỏ nhất.

Câu 7: Cho ∆ABC có A ( 4; −1) , B ( −2; −4 ) , C ( −2; 2 ) .
a) Tính chu vi ∆ABC .
b) Tìm tọa độ trực tâm H của ∆ABC .
c) Tìm toa độ I biết AI + 3BI + 2CI = 0 .

Câu 8: Cho A ( −1; 2 ) , B ( 2;3) , C (1; −4 ) .
a) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tìm tọa độ điểm N trên trục hoành sao cho 3 điểm A, B, N thẳng hàng.
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc BC thỏa mãn S ∆AMB = 7.S ∆ABC .
d) Gọi M , P lần lượt là trung điểm của AB, BC . Phân tích AC theo hai vectơ AP và CM .

Câu 9: Cho A ( 0; 2 ) , B ( 6; 4 ) , C (1; −1) . Tìm tọa độ các điểm M , N , P sao cho:
a) ∆ABC nhận các điểm M , N , P là trung điểm của các cạnh.
b) ∆MNP nhận các điểm A, B, C là trung điểm của các cạnh.
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG – MOON.VN

Facebook: LyHung95

Câu 10: Cho ∆ABC . Gọi M , N , P lần lượt chia các đoạn BC , CA, AB theo các tỉ số

−1
1

; −1; . Tìm tọa độ
3
3

các đỉnh của ∆ABC biết M ( 3;0 ) , N ( 2; 4 ) , P ( −4;8 ) .

Thầy Đặng Việt Hùng

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN để tự tin hướng đến kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×