Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Câu hỏi ôn thi môn Xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.26 KB, 9 trang )

Khái niệm
XHH là một khoa học XH, là một học thuyết về XH, là một hệ
thống các mối qhe Xh diễn ra giữa người với người được thể hiện
ở trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống như chính trị, kinh
tế, văn hóa,Xh, phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống, tôn giáo,
thẩm mỹ,văn học, nghệ thuật,...là Kh nghiên cứu các hiện tượng
Xh, sự kiện XH, quá trình Xh diễn ra dưới tác động của các nhân
với tư cách là chủ thể xã hội. Đồng thời XHH là Kh nghiên cứu
cách thức ứng xử, phạm vi giao tiếp và mối quan hệ Xh thông qua
các hoạt động xh của con người.
Cá nhân và xã hội hóa
XHH cá nhân nghiên cứu con người với tư cách là chủ thể xh, do
vậy cần phải nhận thức cá nhân là gì ở cách tiếp nhận xhh.
Nghiên cứu xhh cá nhân cần nhận thức rằng bất cứ 1 Kh nào cũng
hướng tới sự quan tâm cá nhân bởi vì cá nhân có tập hợp lại thì
mới kiên tạo nên xh và nếu như k có cá nhân vs tư cách là cá thể
riêng biệt sẽ k có nhóm xh, giai cấp, tầng lớp xh. Trong hđộng
sống con ng thực hiện chủ yếu 4 mối quan hệ: con người với xh,
con người với tự nhiên, con người với con người, chủ thể với
khách thể.
Cá nhân là một cá thể riêng biệt, độc lập hiện hữu đang hoạt động
trong một không gian nhất định với những điều kiện và hoàn cảnh
cụ thể, là chủ thể xh luôn nắm giữ vai trò quan trọng đối với sự
phát triển của xh.
Đặc điểm của cá nhân
Cá nhân là 1 thực thể sinh học-xh chỉ xuất hiện 1 lần và k bao giờ
lặp lại. Do vậy, các quan hệ và hoạt động xã hội của mình cá nhân
cần nhận thức rõ mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, điều chỉnh
mối quan hệ đó hướng tới giá trị chân- thiện- mỹ.
Cá nhân là 1 sản phẩm của tự nhiên nhưng là sản phẩm đặc biệt và
nó mang bản chất xh và không có sự sx đồng loạt mà là đơn chiếc.


Cá nhân là sự biểu hiện cụ thể của bản chất con người, là sự hợp
nhất được thực hiện theo cách nhất định trong một con người
những nét có ý nghĩa xh và quan hệ xh có liên quan đến bản chất
của một xh nhất định, do đó nếu k có cá nhân và mối quan hệ của
nó thì cũng k có nhóm xh, k có nhóm giai cấp, k có dân tộc.
Quá trình xã hội hóa của cá nhân:
Khái niệm: Xh hóa là 1 quá trình cá nhân gia nhập vào nhóm xh,
vào cộng đồng xh và được xh tiếp nhận cá nhân như là 1 thành
viên chính thức của mình, là quá trình cá nhân tiếp nhận nền văn
hóa xh, là quá trình cá nhân học tập bắt chước lẫn nhau và là quá
trình học cách đóng vai trò xh theo đúng khuôn mẫu hành vi nhằm
đáp ứng nhu cầu của xh.
Mục đích của xh hóa:
Quá trình xh hóa của cá nhân được hình thành từ khi sinh ra đến
khi chết đi, đó là quá trình hình thành nên cái tối, nhân cách cho
mỗi người. ( tác nhân là môi trường, gđ và xh). Có các mục đích
sau:





Xh hóa trang bị cho cá nhân những kỹ năng cần thiết để
họ hòa nhập vào xã hội mà họ đang sống.
Xh hóa là quá trình hình thành ở cá nhân một khả năng
thông đạt và phát triển khả năng: nói, đọc, viết, diễn tả
những tư duy và chính kiến của mình trước xh.
Xh hóa là quá trình làm cho cá nhân thấm nhuần các giá
trị xh, các chuẩn mực sống, các quy tắc sinh hoạt và
hấp thụ niềm tin của xh.


Vị thế và vai trò của xh hóa cá nhân
Vị thế xh: Vị trí là chỗ đứng, địa vị của cá nhân trong thang bậc
xh. Nó chỉ sự đối chiếu và so sánh với các vị trí xh khác, tùy thuộc
vào cá nhân tham gia vào các quan hệ xh, nó là cơ sở để xác định
vị thế xh của cá nhân.
Theo quan điểm của xhh vị thế được biểu hiện theo 2 cách: chỗ
đứng, sự đánh giá. Đó là chỗ đứng của cá nhân trong bậc thang xh,
là sự đánh giá của cộng đồng xh đối với cá nhân biểu thị sự kính
nể, trọng thị của cộng đồng đối vs cá nhân về địa vị chính trị kinh
tế, vị trí nghề nghiệp, trí năng đức độ, tuổi tác,...
Vị thế xh luôn gắn liền với nghĩa vụ, quyền lợi, quyền càng cao
trách nhiệm càng lớn và ngược lại. Vị thế xh luôn trả lời anh chị là
ai? Và có 2 loại vị thế là vị thế tự nhiên phụ thuộc vào những đặc
điểm cơ bản mà họ k thể kiểm soát được như trả hay già nam hay
nữ; 2 là vị thế xh là vị thế phụ thuộc vào những đặc điểm mà trong
chừng mực nhất định cá nhân k kiểm soát được, nó phụ thuộc vào
nỗ lực phấn đấu và nghị lực vươn lên của bản thân. Đồng thời cá
nhân thể hiện vị trí của mình trong cơ cấu xh, nhóm xh còn gọi là
địa vị xh gắn liền vs uy tín và quyền lực của cá nhân cũng bao gồm
2 loại: đọa vị xh và địa vị gán.
Vai trò xh:
Vai trò xh là các quy tắc, nhiệm vụ, mà cá nhân phải thực hiện. Nó
có quan hệ hữu cơ vs vị thế xh. Được bắt nguồn từ các điều kiện ví
trí kinh tế, văn hóa xh, luôn trả lời cho câu hỏi Anh chị phải làm
gì?
Một vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi, quyền lợi và nghĩa
vụ gắn liền với vị thế xh nhất định. Vai trò xh là một khái niệm bắt
nguồn từ sắm vai trên sân khấu, sau đó được đưa vào thuật ngữ
khoa học và được xh hóa trong đời sống. Đóng vai trò xh cũng

tương tự như đóng vai diễn trên sân khấu, chỉ khác là một bên
đóng theo kịch bản trên sàn diễn, còn một bên diễn ra một cách tự
nhiên đời thường.
Có 5 loại vai trò xh mà cá nhân tường đảm trách: vai trò định chế,
vai trò thông thường, vai trò kỳ vọng, vai trò gán, vai trò tự chọn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến vị thế-vai trò xh.
Trong xhh đại cương thì vị trí của cá nhân trong một hệ thống xh
được quy định bởi 1 loạt các nhân tố, như sau:
Sự đánh giá của các cá nhân về bản thân mình và vị trí xh của
mình là sự tự đánh giá khả năng trình độ trong bậc thang xh cũng
như ý chí vươn lên của cá nhân trong quá tình xác định vị trí xh.
(thường có yếu tố chủ quan)
Những đặc trưng nhân cách, sinh lý và tâm lý của cá nhân. (xúc
tác, k quan trọng lắm)
Những đặc điểm xh của cá nhân- đây là yếu tố khách quan cơ bản
và quan trọng nhất ảnh hưởng đến vị thế, vai trò. Nó bao gồm 10
đặc điểm:








Giới tình:nam hay nữ
Lứa tuổi: trẻ hay già
Nguồn gốc xh, nguồn gốc gia đình
Dân tộc, chủng tộc, tôn giáo
Đảng phái, đoàn thể

Học vấn, tài năng và năng khiếu (cơ bản quyết định đến
địa vị, vai trò cá nhân)







Thâm niên công tác, thâm niên nghề nghiệp
Sự nỗ lực vươn lên của cá nhân
Cơ may
Thủ đoạn
Các đặc điểm trên đây có mối quan hệ tác động qua lại
hữu cơ vs nhau.

Bất bình đẳng và phân tầng xh
Bất bình đẳng xh
Bất bình đẳng là sự không bình đẳng, không bằng nhau về các cơ
hội hoặc các lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một
nhóm xh hoặc trong nhiều nhóm xh bởi vì địa vị khác nhau của họ
trong thang bậc xh.
Các nhà xhh cho rằng bất bình đẳng là phổ biến, phổ biến đối với
chúng ta nó thể hiện ở tất cả các mặt. Được karl marx rút ra kết
luận: khi xh còn giai còn giai cấp thì k thể k có sự bất bình đẳng xh
cho nên hầu hết nhân loại chúng ta hiện nay đang sống trong xh có
sự phân tầng.
Cơ sở tạo nên bất bình đẳng
Trong những xh khác nhau, bất bình đẳng cũng k giống nhau, nó
có những nét khác biệt riêng. Bất bình đẳng luôn tồn tại với những

nguyên nhân và kết quả cụ thể liên quan đến giai cấp xh, giới tính,
chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ. Những cơ sở tạo nên bất bình đẳng
được quy vào 3 loại căn bản:






Những cơ hội trong cuộc sống ( của nhóm cá nhân hay
nhóm xh) : bao gồm tất cả những thuận lợi về vật chất
có thể cải thiện chất lượng cuộc sống như của cải, tài
sản, thu nhập và cả những đkiện như lợi ích chăm sóc
sức khỏe hay an nình xh.
Địa vị xh: cơ sở địa vị có thể khác nhau, trong xh cụ thể
một người này có thể có những cơ hội trong khi nhóm
kia thì không . đó là cơ sở khách quan của bất bình
đẳng xh.
ảnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng
chính trị được nhìn nhận như là có được những ưu thế
vật chất hoặc địa vị cao. Bản thân chức vụ chính trị có
thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội
trong cuộc sống. Đó là những bất bình đẳng trên cơ sở
chính trị.

Phân tầng xã hội
Khái niệm Tầng xh là tổng thể của mọi cá nhân trong cùng một
hoàn cảnh xh. Họ giống nhau hoặc bằng nhau về tài sản hay thu
nhập , trình độ học vấn hay văn hóa, về địa vị vai trò hay uy tín xh,
về khả năng thăng tiến trong thang bậc xh.

Trên cơ sở khái niệm tầng xh có khái niệm phân tầng xh. Đó là sự
phân chia nhỏ xh, là sự phân chia xh thành các tầng khác nhau về
địa vị kinh tế, địa vị nghề nghiệp, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư
trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật.
Tháp phân tầng xh: Địa vị chính trị > địa vị xh > địa vị kinh tế > vị
trí nghề nghiệp > tài sản > trình độ học vấn> cư trú > kiểu dáng
nhà ở > phong cách sinh hoạt > thị hiếu nghệ thuật.
Thuật ngữ phân tầng xh bắt nguồn từ địa chất học, xhh mượn nó để
nói trạng thái phân chia xh thành các tầng lớp xh trong điều kiện
thời gian và không gian nhất định.
Khi ns đến phân tầng xh thường đề cập đến bất bình đẳng xh, coi

đó như là 1 yếu tố cơ bản cho sự hình thành nên sự phát triển xh.
Phân tầng xh liên quan đến những cách thức trong đó bất bình
đẳng dường như là từ thế hệ này truyền qua thế hệ khác, tạo nên vị
trí hoặc đẳng cấp xh.
Ở Việt Nam trong thời kỳ bao cấp cũng có sự phân tầng, song
chúng tồn tại dưới dạng tiềm ẩn, che giấu. Ngày nay trong bước
quá độ sang nền kinh tế thị trường thì sự phân tầng xh diễn ra hết
sức tự nhiên và tất yếu. Do đó, nhiệm vụ của xhh là phải giải đáp
vì sao nó như vậy, và sự bất bình đẳng đó đã để lại hậu quả gì cho
con người.
Phân tầng xh theo 4 dạng:






phân tầng xh theo địa vị chính trị: đó là quyền lực và vị

trí của cá nhân trong toàn bộ hệ thống chính trị
phân tầng xh theo địa vị kinh tế là dựa trên số tài sản và
của cải mà chia ra các hạng người: giàu- trung lưunghèo
phân tầng xã hội theo địa vị xh là sự khác biệt về địa vị
xh của cá nhân trong nhóm xh: thủ lĩnh-đệ tử; già làngdân làng; trưởng tộc-con cháu; thử trưởng-nhân viên.
Phân tầng xh theo trình độ học vấn:cao-trung bình-thấp.

Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng xh:
Trước hết, sự xuất hiện của chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sx,
hình thành các giai cấp và nhà nước và xung đột giai cấp đã làm
xuất hiện và đẩy nhanh quá trình phân tầng xh về quyền uy quyền
lực, quyền lợi.(cơ bản và quan trọng nhất)
Thứ hai, quá trình phân công lao động xh đưa đến sự phân tầng xh
một cách tự nhiên; còn bản thân sự phân công lao động xh không
phải là sự bất bình đẳng xh mà nó là cơ sở tạo nên các dạng hoạt
động xh k được coi trọng như nhau trong thang bậc xh, xh hiện đại
gắn liền vs sự chuyên môn hóa ngành nghề.
( ở Việt Nam hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động
đến tất cả các lĩnh vực của đời sống dẫn tới sự phân hóa giàu
nghèo, sự cách biệt về thành thị và nông thôn; và dẫn đến sự bất
bình đẳng trong các giai các giai tầng. Do đó, cần phải có biện
pháp hữu hiệu để tổ chức quản lí xh).
Đặc điểm của phân tầng xh:
Phân tầng xh có tính phổ quát trên phạm vi toàn cầu
Phân tầng xh tồn tại dai dẳng theo thời gian năm tháng
Phân tầng xh tồn tại trong tất cả các nhóm dân cư, các giai cấp, các
tầng lớp xh và được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực.
Phân tầng xh được duy trì một cách bền vững do điều kiện, vật
chất và do thể chế chính trị, niềm tin.
Xã hội học đô thị

Khái niệm Đô thị là 1 chỉnh thể không gian xh biểu hiện sự tập
trung và thống nhất của một kiểu tổ chức xh dân cư đặc biệt, của
những đkiện địa lí tự nhiên và môi trường do con người tạo ra.
Đối tượng nghiên cứu của xhh đô thị là các hiện tượng và các quá
trình xh diễn ra ở đô thị: nghiên cứu những vấn đề về cơ cấu xh
như giai cấp, nghề nghiệp, nhân khẩu, lối sống, văn hóa, chuẩn
mực đạo đức, những vấn đề về cơ sở kết cấu hạ tầng và đặc biệt là
vấn đề qui hoạch, tổ chức xd mạng lưới đô thị hiện đại.
Phân loại đô thị
Người ta phân loại đô thị dựa vào rất nhiều tiêu chí khác nhau
trong đó có 3 tiêu chí chủ yếu






Số lượng dân cư: 5 loại
Cấp quản lí: 6 loại

gđ thực hiện chức năng chăm sóc sức khỏe cho đsống vợ chồng
cho ng già
tổ chức kinh tế, văn hóa, đơn vị tiêu dùng

Dựa vào dấu hiệu đặc trưng ngành nghề: 6 loại: công
nghiệp, du lịch, biển, dầu khí, thương mại, khoa học

Đặc điểm
Đô thị là trung tâm đầu não về tất cả các mặt, thủ đô là trung tâm
của quốc gia

Đô thị là mt nhân tạo rất cao, tp càng hiện đại thì mt nhân tạo càng
cao
Đô thị là nơi luôn luôn sôi động náo nhiệt
Đô thị là nơi phức tạp nhất trong mọi mặt
Lối sống và các căn bệnh đô thị
Đặc điểm của lối sống đô thị
Lối sống đô thị được hình thành- cơ sở vật chất, đkiện sống, hoạt
động nghề nghiệp và mối quan hệ xh của tất cả các nhóm dân cư
sống trên địa bàn tp. Lối sống đô thị bao gồm 4 đặc điểm:






Tính cơ động nghề nghiệp xh, không gian xh cao
ở đô thị mọi sinh hoạt, hoạt động của cá nhân quyết
định phần lớn phụ thuộc vào dịch vụ công cộng, tư
nhân

Câu 1: XHH là gì? Tại sao nói XHH luôn đáp ứng 3 nhu cầu cơ
bản của xã hội , liên hệ và rút ra ý nghĩa thực tiễn?
Trả lời:

a.

có nhu cầu văn hóa, giáo dục rất cao đa dạng có cường
độ giao tiếp rộng, mật độ giao tiếp cao
con người đô thị có tính năng động nhạy bén sáng tạo, ý
chí tiến thủ cao và địa vị xh


b.

Các căn bệnh đô thị và biện pháp khắc phục
Ô nhiễm môi trường
tTc nghẽn huyết mạch giao thông
Sự gia tăng vô tổ chức của các tế bào xh
Rối loạn nhịp đập trong đời sống sinh hoạt xh
Bênh đầu to là sự mất cân đối 1 cách nghiêm trọng trong quy
hoạch dô thị

Xã hội học gia đình
Khái niệm GĐ là 1 nhóm xh nhỏ, là tế bào của xh là địa vị xh đầu
tiên bao gồm những con người cùng sống vs nhau trong không
gian sinh tồn có quan hệ hướng nội, hướng ngoại như quan hệ tình
cảm, tình dục, huyết thống và những quan hệ được pháp luật thừa
nhận. Đó là quan hệ vợ chồng, cha mẹ-con cái, anh chị em và
người thân.
Xhh gia đình luôn quan tâm đến các nhân tố để đảm bảo độ bền
vững hp gia đình, muốn v thì nam nữ nói riêng và toàn xh nói
chung cần có tri thức tối thiểu về giới tính, về hôn nhân gđ, cần
nhận thức rõ hôn nhân tiến bộ 1 vk 1 ck bền vững gđ hp hôn nhân
dựa trên tình yêu chân chính.
Tình yêu chân chính là tình yêu k toan tính về kinh tế, k xuất phát
từ sự đam mê nhục thể và sự đam mê xác thịt mà có sự xuất phát
từ sự tương đồng hòa hợp sự hiểu biết tôn trọng, yêu thương,
chung thủy và sự giúp đỡ lẫn nhau.
Chức năng
Tái sản sinh xh tính năng nhân giống sx chính bản thân con người,
chăm sóc, nuổi dưỡng, dạy dỗ con cái để thành công dân tốt cho xh


Xã hội học là 1 hệ thống các mối quan hệ xã hội diễn ra giữa
người với người được thể hiện trên tất cả các mặt của đời sống
như : Chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, phong tục, tập quán,
lối sống, tôn giáo, thẩm mỹ, nghệ thuật. Là KH nghiên cứu các
hiện tượng xã hội, các quá trình xã hội diễn ra dưới sự tác động
cá nhân với tư cách là chủ thể xã hội. Đồng thời XH học còn là
nghiên cứu cách thức ứng xử phạm quy giao tiếp và mối quan
hệ thông qua các hoạt động xã hội của con người.
XHH luôn đáp ứng 3 nhu cầu cơ bản của XH vì:





c.

XHH là môn khoa học còn rất mới mẻ, thuật ngữ XHH
lần đầu tiên được Auguste Comte sử dụng vào năm 1839.
Tuy là ngành khoa học còn non trẻ, nhưng ngày nay XHH
đã xâ nhập sâu rộng vào tất cả những mặt của đời sống đã
trở thành ngành khoa học có vị trí quan trọng đối với sự
bền vững của xã hội và hiện nay đã được đưa vào giảng
dạy , học tập và nghiên cứu trong các trường ĐH, CĐ trên
toàn quốc với nội dung tư tưởng XHH luôn định hướng
con người và XH loài người tới những giá trị chân, thiện,
mỹ giúp con người nhận thức và tránh được 4 điều chớ
nói/nghe/xem/làm điều trái lễ.
Là ngành KH còn non trẻ, XHH cùng với các ngành
KH luôn hướng tới mục đích học để làm người, học để

cùng chung sống, học để hiểu biết, học để cùng tồn tại. Do
vậy XHH luôn đáp ứng 3 nhu cầu của XH.

Liên hệ và rút ra ý nghĩa thực tiễn:
Câu 2: Những điều kiện và tiền đề phát triển của XHH?
Trả lời:
Là KH – XH nhân văn, XHH luôn luôn nắm giữ vị trí
quan trọng trong đời sống con người, định hướng con
người tới những giá trị chuẩn mực, giúp con người thực
hiện có hiệu quả, hệ thống các quan hệ các hoạt động có
hiệu quả. XHH ra đời cần hội tủ đủ 3 điều kiện và tiền đề.

ĐK kinh tế xã hội



Đây là đk cơ bản và quan trọng nhất cho sự ra đời
XHH. Đó là sự phát triển nền KT – XH là sự ra đời
phương thức sản xuất TBCN, là cuộc CMCN bùng
nổ từ giữa TK XVIII (1750). Đặc biệt là sau cuộc
CM CN ở Anh vào cuối TK XVIII và nhất là khi có
máy hơi nước của Giêm Oát ra đời. Nó càng thúc
đẩy nền sản xuất và lực lượng sản xuất phát triển. Từ
đó đô thị và các siêu thị đô thị được hình thành cùng















với các trung tâm thương mại, trung tâm CN, trung
tâm dịch vụ và các trung tâm khác đã kéo theo sự
hình thành các nhóm XH mới, dân cư mới.
Do sự phát triển của nền kinh tế - xã hội đã dẫn tới sự
thay đổi chung về cơ cấu XH nông thôn truyền thống
thời phong kiến bị tan vỡ dẫn tới sự phân hóa giàu
nghèo và sự bất bình đẳng của XH.
Do sự phát triển của đô thị và nền sản xuất đã dẫn tới sự
khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động
chân tay và lao động trí óc.
Tất cả những nội dung trên đây là đk KT – XH để
XHH ra đời.
ĐK chính trị xã hội
Đó là những diễn biến biến động diễn ra trong đời sống
chính trị xã hội là hàng lọt các cuộc CM liên tiếp nổ
ra, đó là cuộc CM tư sản Hà Lan nổ ra 1980, CMTS
Anh 1641, CMTS Mĩ 1776, thông qua cuộc CM này
vấn đề tự do dân chủ được xuất hiện, đặc biệt CMTS
Pháp 1789 đã ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực của
đời sống.
Thông qua các cuôc CMTS, giai cấp tư sản đã nắm
quyền thống trị xã hội và quyền lực đã chuyển sang

tay giai cấp tư sản, giai cấp tư sản đã đập tan chế độ
quân chủ chuyên chế, kết thúc đêm trường ở chiến
trường châu Âu và trong xã hội đã xuất hiện vấn đề
tự do, bình đẳng, bác ái đây là đk chính trị xã hội để
cho XHH ra đời giúp cho con người xem xét quá
khứ, giải quyết vấn đề hiện tại dự báo vấn đề tương
lai.
Tiền đề văn hóa xã hội




b.







Đó là sự phát triển tri thức nhận loại, sự phát triển của
khoa học tự nhiên và xã hội, giúp cho con người
nhận thức quy luật, vận dụng quy luật của tự nhiên,
xã hội tư duy để cải tạo thế giới.
Nói tóm lại trên đây là 3 đk và tiền đề cơ bản để để
cho XHH ra đời , đó là những diễn biến diễn ra trong
đời sống chính trị, kinh tế xã hội, là cuộc CM kinh tế
bùng nổ đã tạo nên chuyển dịch dân cư với khối
lượng khổng lồ trong XH đã xuất hiện mâu thuẫn
giai cấp, xung đột giai cấp, mối quan hệ đa dạng

phức tạp nhiều chiều để quản lí 1 xh nhưi vậy cần có
ngành khoa học đóng vai trò như 1 bác sĩ khám bệnh
cho cơ thể sống XH cà tiến tới giải phẫu các mặt, các
lĩnh vực… XHH ra đời đáp ứng những nhu cầu bức
xúc đó.
Câu 4: Phát biểu đối tượng và phân tích 3 chức năng của
XHH?
Trả lời:

a.





Đối tượng
Là KHXH khi xem xét đối tượng nghiên cứu của XHH
thì cần phải nhận thức 2 KH cơ bản then chốt là cộng đồng
XH và hệ thống XH.
Trên cơ sở đó đối tượng nghiên cứu chủ yếu của XHH
là các cộng đồng XH, là tính chất xã hội diễn ra trong đời
sống XH con người, là hình thức biểu hiện con người
trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, đó là cá nhân,
nhóm XH, gia đình, tập thể lao động và các cộng đồng dân
cư gắn với các cơ cấu xH như giai cấp, nghề nghiệp, nhân
khẩu… Là KH nghiên cứu các hình thức, sự kiện và các
quá trình XH diễn ra dưới sự tác động của cá nhân, đồng
thời nghiên cứu toàn bộ két cấu hệ thống XH, xem sự vận
động và phát triển của hình thái KT – XH chính là sự vận
động và phát triển của hệ thống các quan hệ XH.

Chức năng







XHH có chức năng nhận thức: Xã hội học trang bị
những tri thức khoa học về sự phát triển của xã hội và
những qui luật của sự phát triển . Vạch rõ được nguồn gốc
của sự phát triển đó. Xác định được nhu cầu phát triển của
xã hội . Xây dựng lý luận và phương pháp luận để nhận
thức xã hội. (nhờ đó mà chúng ta có được nhãn quan mới
mẻ hơn khi tiếp cận tới các hiện tượng xã hội, sự kiện xã
hội và quá trình xã hội vốn rất gần gũi rất quen thuộc
quanh chúng ta, và như thế xã hội hiện ra dưới mắt chúng
ta sáng rõ hơn mà trước đó chúng ta chưa bao giờ được
biết đến hoăc biết đến rất ít.)
XHH có chức năng thực tiễn: là chức năng quan trọng
của xã hội học , nó đưa vào phân tích các hiện tượng xã
hội để làm sáng tỏ các triển vọng và phát triển của xã hội
và dự báo để có kế họach quản lý xã hội một cách khoa
học.
XHH có chức năng tư tưởng: muốn quản lý và lãnh đạo
xã hội thì cấp quản lý phải nắm bắt được tư tưởng , trạng
thái tâm lý xã hội của mọi tầng lớp nhân dân. để từ đó có
những quyết sách đúng, nắm bắt và định hướng được dư
luận xã hội để nâng cao hiệu quả quản lý và lãnh đạo trong
mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

Để xã hội phát triển đi lên hài hòa thì 3 chức năng trên
phải được gắn bó chặt chẽ với nhau. Từ một vấn đề mới,
thông qua nghiên cứu xã hội học cho ta biết được vấn đề
đó đúng hay sai qui luật, nguồn gốc xuất phát từ đâu, có
ảnh hưởng như thế nào trong xã hội. Nhưng như vậy chưa
đủ, khi đi vào cuộc sống thực tế nó giúp ta soi rọi thêm giá
trị thực của nó, kết quả và tầm ảnh hưởng lan tỏa đến đâu,
mặt tích cực và tiêu cực và thông qua đó các nhà quản lý
nắm bắt được trạng thái tâm lý của xã hội để đề ra những
biện pháp kịp thời làm cho những vấn đề mà xã hội đề cập
phát huy được tối đa mặt tích cực, giảm thiểu mặt tiêu cực.
Nghĩa là từ nhận thức một vấn đề của xã hội, được thực tế
kiểm chứng trong cuộc sống và qua đó đề ra biện pháp
phát huy mặt mạnh, giảm thiểu mặt yếu. Đó là một chu
trình khép kín nhưng có phản biện mà xã hội hiện nay
đang áp dụng trong thực tế.
Câu 5: Hành động xã hội, phân tích 4 loại hành động
xã hội của M.Weber, ý nghĩa thực tiễn?
Trả lời:
Theo Max Weber Hành động xã hội là đối tượng nghiên
cứu của XHH. Đó là hành động được chủ thể gắn cho nó
một ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành động có tính đến
hành vi của người khác, được định hướng tới người khác,
trong đường lối trong quá trình đó.
Có 4 loại hành động xã hội:
Hành động duy lý – công cụ là hành động được thực
hiện với sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phương
tiện, mục đích sao cho có hiệu quả nhất :hành động kinh
tế.
Hành động duy lý – giá trị là hành động được thực hiện

vè bản thân hành động. Loại hành động này có thể nhằm
vào những mục đích phi lý nhưng lại thực hiện bằng
những công cụ, phương tiện duy lý: hành động tín ngưỡng.
Hành động duy lý - truyền thống là hành động tuân thủ
những thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán được truyền
từ đời này sang đời khác: “hành động theo người xưa”,
“các cụ dạy”, “ cổ nhân nói”…
Hành động duy cảm ( xúc cảm) là hành động do xúc
cảm hoặc tình cảm bộc phát gây ra mà không có sự cân
nhắc, xem xét, phân tích: như hành động đám đông quá
khích…

I.

BÀI 2: PHẠM TRÙ VÀ KHÁI NIỆM XHH


Câu 1: Tương tác xã hội là gì? Cho ví dụ, chứng minh .
Trả lời:

Tương tác XH là 1 khái niệm trừu tượng được quy từ 2
khái niệm quan hệ XH và HĐXH, chỉ sự tương hỗ và tác
động qua lại giữa các chủ thể XH với nhau, mà chủ thể
XH đó là cá nhân, nhóm XH, cộng đồng xã hội.

Là một khái niệm gần gũi với khái niệm quan hệ xã hội,
được dùng khá phổ biến trong các tài liệu xã hội học.

Để thỏa mãn các nhu cầu xã hội, đòi hỏi chủ thể xã hội
phải thiết lập những mối liên hệ trao đổi tác động, ảnh

hưởng qua lại giữa các thành phần của chủ thể xã hội.

Đây là điều kiện vô cùng thiết yếu, nhờ đó, các tổ chức,
đoàn thể và cả hệ thống xã hội mới có thể tồn tại và hoạt
động.

Con người cũng như các tập hợp, các đoàn thể luôn
luôn tồn tại thống nhất một hệ thống tương quan xã hội mà
trong đó chúng ta ảnh hưởng, tác động đối với nhau trong
môi trường rộng lớn và phức tạp.

Ví như trong đời tư ta có tương quan và tác động qua
lại những người thân trong gia đình, bà con họ hàng nội
ngoại ...
+ Ở cơ quan ta có tương quan nhân sự với các nhà quản
lí, với công việc, nghề nghiệp
Câu 2: Phân tích phạm trù QHXH HĐXH, liên hệ
và rút ra ý nghĩa?
Trả lời:
QHXH

QHXH là một trong những phạm trù cơ bản và quan
trọng của XHH, là mối quan hệ giữa người với người được
thể hiện trên tất cả các lĩnh vực, các mặt trong đó chủ yếu
là 4 quá trình: qt sản xuất ra của cải vật chất, trao đổi vật
chất, phân phối của cải vật chất và qt tiêu dùng của cải vật
chất.

Phạm trù QHXH chỉ mối quan hệ giữa các chủ thể XH
với nhau được hình thành trong qt tương tác XH thông qua

qt hoạt động thực tiễn cả về vật chất lẫn tinh thần. Do đó,
nghiên cứu phạm trù này cần so sánh và phân biệt ở 2 cơ
chế: tập trung quan liêu bao cấp và cơ chế thị trường để
rút ra ý nghĩa XH nhân văn, văn hóa giáo dục, kinh tế,
chất lượng cuộc sống.

Ví dụ: Quan hệ cha – con, vợ - chồng, thầy – trò, người
mua – người bán.
HĐXH

Hành động xã hội là một trong những phạm trù cơ bản
và quan trọng của XHH là hoạt động có mục đích, ý thức
của con người nhằm tác động vào hiện thực khách quan,
cải biến hiện thực kết quả, để duy trì sự tồn tại của con
người, bao gồm 5 hoạt động chủ yếu:
• HĐ sx ra của cải vật chất là hđ sx ra chính các phương
tiện vật chất nhằm thỏa mãn 2 đk: thỏa mãn nhu cầu
tối thiểu cua con người như ăn mặc, ở, đi lại…., thỏa
mãn như cầu sx như tư liệu sx, qt sx…
• HĐ nhân tính là hđ tái sản sinh XH, hđ sx ra chính bản
thân con người, sx cho xh, công dân tốt, khỏe mạnh
về thể chất tinh thần để bảo vệ và xd tổ quốc. Để
thực hiện hđ này, nam nữ thanh niên nói riêng và
toàn xh nói chung cần phải có tri thức tối thiểu về
giới tính, hôn nhân, gia đình. Đặc biệt cần nhận thức
rằng hôn nhân tiến bộ 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình
đẳng, gđ bền vững, hp thì phải dựa trên tình yêu
chân chính.
• HĐ sx ra các qt tinh thần mà sản phẩm của nó là tri
thức giá trị chuẩn mực, văn học, nghệ thuật và các

lĩnh vực văn hóa tinh thần khác.
• HĐ quản lí nhằm điều tiết mọi chủ thể của XH









Câu 3: Trình bày khái niệm duy động XH, sự lệch
chuẩn và vị trí vai trò của nhóm XH. Liên hệ và rút ra
ý nghĩa?
Trả lời:
Duy động xã hội đó là sự duy chuyển 1 sự vận động
của cá nhân từ vị trí này sang vị trí khác, từ giai cấp này
sang giai cấp khác, tầng lớp này sang tầng lớp khác, nhóm
xh này sang nhóm xh khác. Mục đích của duy động xh
nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng của cá nhân
trong cuộc sống và thông thường có 4 hình thức duy động
cơ bản: theo chiều dọc, theo chiều ngang, nội thế hệ và
liên thế hệ.
Sự lệch chuẩn cá nhân: trong cuộc sống không phải cá
nhân cũng làm theo các qt, chuẩn mực và không phải bất
kì cá nhân nào cũng làm đúng các qt điều luật, chuẩn mực
quy định. Trong XHH gọi đó là sự lệch chuẩn cá nhân
nghĩa là không đi đứng hướng, sai lệch các chuẩn mực và
để khắc phục cần phải có sự tham gia của pháp luật nhằm
ngăn ngừa hành vi phạm tội đồng thời mỗi cá nhân cần có

ý chí, bản lĩnh và nổ lực vươn lên để hướng tới giá trị chân
thiện mỹ.
Nhóm xã hội:











HĐ giao tiếp ứng xử, trao đổi thông tin giữa các chủ thể
với nhau, được hình thành trong qt tương tác xh.

Là một tập hợp người, tập thể người bao gồm những
con người có mối quan hệ gắn bó với nhau cùng
chung sống vơi nhau trong 1 phạm vi không gian
sinh tồn nhất định. Họ cùng có chung một hành
động, cùng nhu cầu, lợi ích và các giá trị của xã hội.
Là sự liên kết giữa các cá nhân trong mối quan hệ
tương tác với nhau cùng chung hành vi, sự tương hỗ,
cùng chung 1 nhiệm vụ, mục tiêu trong 1 thời gian
nhất định. Khi nhiệm vụ, mục tiêu hoàn thành nhóm
sẽ giải tán, các cá nhân tham gia vào nhiệm vụ mới.

Câu 4: Thiết chế xh, chức năng, liên hệ và rút ra ý
nghĩa?

Trả lời:
Thiết chế xã hội là sự tập hợp bền vững các giá trị xh,
chuẩn mực xh về vị thế xh, vai trò và nhóm xh vận động
xung quanh một nhu cầu của xã hội. Là hệ thống các mối
quan hệ tương đối ổn định, từ đó tạo nên 1 loạt các khuôn
mẫu, hành vi được xh chấp nhận trong nhiều trạng thái
khác nhau.
Là sự tập hợp các giá trị, chuẩn mực, điều luật, quy
định, quy tắc, quy chế hay thói quen, phong tục, tập quán
được áp dụng trong xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân và nhóm
xh phải tôn trọng nhằm liên kết, điều chỉnh hành vi của
con người.
Chức năng:




Khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vi của con
người phù hợp với quy phạm và chuẩn mực của thiết
chế và tuân thủ thiết chế.
Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát những hành vi lệch lạc
với thiết chế.
Phân tích và liên hệ:
Chức năng nhận thức: Xã hội học cũng giống như
các môn khoa học khác là trang bị cho người nghiên
cứu môn học những tri thức khoa học mới, nhờ đó
mà chúng ta có được nhãn quan mới mẻ hơn khi tiếp
cận tới các hiện tượng xã hội, sự kiện xã hội và quá
trình xã hội vốn rất gần gũi rất quen thuộc quanh
chúng ta, và như thế xã hội hiện ra dưới mắt chúng ta

sáng rõ hơn mà trước đó chúng ta chưa bao giờ được









biết đến hoăc biết đến rất ít. Do vậy, chức năng nhận
thức của XHH thể hiện cụ thể ở 3 điểm sau:
Cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện tượng
xã hội và con người
Phát hiện các quy luật, tính quy luật và quy chế nảy
sinh và sự vận động và sự phát triển của các hiện
tượng, quá trình xh của mỗi tác động qua lại giữa
con người và xã hội.
Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái
niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu.
Chức năng thực tiễn: Trong nội dung XHH, chức
năng thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với chức
năng nhận thức. Đây là một trong những mục tiêu
cao cả của XHH, thể hiện ở sự nỗ lực cải thiện XH
và cuộc sống con người, đây không chỉ là việc vận
dụng quản lý XHH trong hoạt động nhận thức hiện
thực mà còn là việc giải quyết đúng đắn, kịp thời
những vấn đề nảy sinh trong XH để cải thiện thực
trạng xã hội, đồng thời còn phải hướng tới dự báo
những gì sẽ xảy ra và đề xuất , kiến nghị, giải pháp

để kiểm soát các hiện tượng, quá trình XH. Lênin nói
về chức năng XHH: “ Không phải chỉ để giải rhichs
quá khứ mà còn dự kiến tương lai 1 cách mạnh dạn à
thực hiện dự kiến ấy bằng một hành động dũng cảm.
VD: các công trình khoa học sử dụng các phương
pháp, thuật ngữ, khái niệm XHH để nghiên cứu các
vấn đề XH trong thời kì đổi mới ở nước ta. Các n/c
này đã cung cấp thông tin bằng chứng làm luận
chứng khoa học cho việc tiếp tục các đổi mới và
hoàn thiện các chính sách Kinh tế- Xã hội. Tóm lại,
qua các chức năng quản lý của mình, XHH góp phần
vào việc giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề quan
trọng trong công tác quản ly xã hội về kinh tế, văn
hóa, giáo dục và phát triển xã hội.
Chức năng tư tưởng: Chức năng này thể hiện ở việc
phục vụ cho việc giáo dục quần chúng theo định
hướng xã hội chủ nghĩa,phát huy ảnh hưởng tích cực
và tiêu cực của cơ chế thị trường đang tác động đến
mọi mặt của đời sống. Trong việc giáo dục tư tưởng
quàn chúng theo chủ nghĩa Mác- Lê và tư tưởng Hồ
Chí Minh, XHH vũ trang cho mọi người tri thức về
quy luật khách quan của sự phát triển xã hội và giáo
dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa.XHH Mác-Lê còn
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tư duy
khoa học,thói quen,nếp suy xét trên quan điểm duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử đối với các hiện
tượng của đời sống xã hội, nắm bắt và hành động
hợp với quy luật khách quan và phát huy được bản
chất tốt đẹp của xã hội chủ nghĩa. Từ đó, xã hội học
giúp chúng ta nhận thức đầy đủ sức mạnh và vị trí

của con người trong hệ thống xã hội, góp phần nâng
cao tính tích cực xã hội của cá nhân và hình thành
nên tư duy khoa học trong khi xem xét, phân tích,
nhận định, dự báo về các sự kiện, hiện tượng và quá
trình xã hội. Tóm lại, chức năng tư tưởng có quan hệ
hữu cơ với chức năng nhận thức và thực tiễn.Chức
năng tư tưởng của XHH Mác-Lê cũng đóng vai trò
kim chỉ nam định hướng nhận thức và hoạt động
thực tiễn cho nghiên cứu XHH.

Câu 5: Phân tích thiết chế giáo dục, gia đình
Trả lời:
Thiết chế giáo dục là quá trình xã hội hóa trong giáo
dục và trong môi trường văn hóa xã hội, là xây dựng nền
văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩa thực hiện
năm chức năng:
• Chuẩn bị nghề nghiệp xã hội hóa cho cá nhân



Chuyển giao di sản văn hóa qua các thế hệ







Giúp cá nhân làm quen dần với các giá trị xã hội







Duy trì sự tái sản sinh, nhân giống

Tham gia điều chỉnh và kiếm soát hành vi và quan hệ
xã hội của cá nhân
Thiết chế gia đình là hệ thống qui định và tiêu chuẩn
hóa tính giao và sự truyền chủng của cin người. Hiện nay
ở nước ta, đó là chế độ hôn nhân một vợ một chồng, xây
dựng gia đình bền vững hạnh phúc, thực hiện năm chức
năng:
• Điều chỉnh hành vi tình dục và giới

II.












Thực hiện các vai trò xã hội của cá nhân


Chăm sóc bảo vệ trẻ em, xã hội hóa trẻ em
Nuôi dưỡng người già
Là đơn vị kinh tế và tiêu dùng

BÀI 5: CÁ NHÂN HÓA VÀ XÃ HỘI HÓA
Câu 1: Phân tích nội dung xhh cá nhân,
liên hệ và rút ra ý nghĩa?
Trả lời:
Cá nhân là 1 cá thể riêng biệt, độc lập, hiện hữu đang
tồn tại trong khoảng không gian và thời gian xác định với
những đk hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Cá nhân với tư cách là
chủ thể xã hội, luôn nắm giữ vị trí, vai trò cực kì quan
trọng đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
XHH cá nhân luôn quan tâm đến vị trí, vai trò của con
người trong quá trình thực hiện hệ thống các quan hệ và
hoạt động. Vì vậy, bất cứ 1 KH nào cũng hướng sự quan
tâm của mình => cá nhân bởi vì các cá nhân tập hợp lại
mới kiến tạo được xh. Nếu như không có cá nhân với tự
cách riêng biệt sẽ không có nhóm xh, không có giai cấp,
không có tầng lớp và không có xã hội. Do đó trong hệ
thống các mối quan hệ thì con người thực hiện 4 mối quan
hệ chủ yếu: con ng với xh, con người với tự nhiên, con ng
với cn ng, chủ thể với khách thể, đều hướng tới gt chân
thiện mĩ.
Câu 2: Tại sao nói qt xh hóa là qt hình thành cái tôi và
nhân cách của cá nhân, liên hệ vfa rút ra ý nghĩa?
Trả lời: Tại vì
XH hóa là qt cá nhân tham gia vào 1 nhóm xh, 1 tổ
chức xh, được thừa nhận cá nhân đó như là 1 thành viên

chính thức của mình.Là qt cá nhân tiép nhận nền VH –
XH, qt cá nhân học tập và bắt chước lẫn nhau trong cuộc
sống, qt cá nhân đóng vai trò xh theo đúng khuôn mẫu
hành vi và là qt cá nhân tự tổ chức, quản lí hệ thống các
qhxh và hđ xh của mình.
XH hóa là cả 1 qt mà đã hình thành nên cái tôi, hình
thành nên nhân cách của cá nhân nhằm hướng tới 3 mục
đích là qtxh hóa đã trang bị cho cá nhân những kỹ năng
cần thiết ( tiếp nhận nền VH) để cá nhân hòa nhập vào xh
mà họ đang sống, qtxh hóa đối với hình thành cá nhân khả
năng thông đạt và phát triển khả năng nói, đọc, viết, diễn
tả, tư duy chứng kiến của mình trước xh; qtxh hóa làm cho
cá nhân thấm nhuần các qt sống chuẩn mực sống, các tiêu
chuẩn đạo đức và luôn luôn hấp thụ các niềm tin của xh
Với 3 mục đích của qtxh cá nhân, đòi hỏi mỗi cá nhân
phải phát huy ý chí, bản lĩnhvà phải có sự nổ lực vươn lên.
Do đó, môi trường và tác nhân của qtxh hóa là gia đình,
nhà trường và xã hội.
Qt xh hóa cá nhân bắt đầu từ khi cá nhân mới sinh ra
cho tới khi lớn lên, trưởng thành, già nua và kết thúc khi
chết đi. Qt đó được trải qua 3 giai đoạn: cá nhân gắn liền
với gt, cá nhân gắn liền với nhà trường, cá nhân gắn liền
với xh.


Câu 3: Phân tích nội dung, vị thế, vai trò xh cá nhân. Trong
các yếu tố ảnh hưởng thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì
sao? Liên hệ và rút ra ý nghĩa?
Trả lời:
Nội dung: Câu trên

Vị thế:

Khi xem xét vị thế và vai trò của cá nhân trong cuộc
sống cần phải nhận thức được vị trí của cá nhân, đó là vị
trí tương đối của họ trong cơ cấu xh, trong thăng bậc xh,
chỉ sự đối chiếu và so sánh với các vị trí xh, tùy thuộc cá
nhân tham gia vào các qh xh và là cơ sở để xác định vị thế
xh của cá nhân.

Trong xhh vị thế có thể hiểu theo hai cách: Là chỗ
đứng, địa vị, vị trí; là sự đánh giá của xh

Như vậy, vị thế xh của cá nhân đó là vị trí là chỗ đứng
là địa vị của cá nhân trong những thăng bậc xh, là toàn bộ
sự đánh giá xh đối với cá nhân, biểu thị sự kính nể, sự
trọng thị của xh đối với cá nhân về địa vị xh, địa vị chính
trị, địa vị kinh tế, vị trí nghề nghiệp, của cải tài sản, trình
độ học vấn, tài năng, đức độ, tuổi tác.

Vị thế xh của cá nhân được bắt nguồn từ vị trí KT, CT,
VH-XH của họ, căn cứ vào vị thế ta mới xđ được thứ bậc
cao thấp của họ trong thăng bậc xh. Mỗi cá nhân tùy theo
mqh của mình sẽ có nhiều vị trí khác nhau và vị thế khác
nhau. Vị thế xh luôn gắn liền với nghĩa vụ và quyền lợi,
quyền càng cao thì trách nhiệm, nghĩa vụ càng cao và
ngược lại.

Vị thế xh luôn trả lời câu hỏi anh (chị) là ai, có 2 loại vị
thế: tự nhiên, phụ thuộc vào những đặc điểm mà trong 1
chuẩn mực cá nhân không tự kiểm soát được; vị thế xh

phụ thuộc vào những đặc điểm mà cá nhân có thể kiểm
soát được – chính sự nổ lực vươn lên của mình và đồng
thời cá nhân đảm nhận vị thế xh trong mỗi nhóm, trong cơ
cấu , còn gọi là địa vị xã hội , gắn liền với quyền lực,
quyền lợi và uy tín của cá nhân bao gồm địa vị gán và địa
vị đạt được.
Vai trò:

Vai trò xh là 1 thuật ngữ được bắt nguồn từ trong sân
khấu kịch học chỉ ng diễn viên đóng vai, sau đó được xh
hóa trong đời sống và trở thành 1 thuật ngữ trong xhh. Là
mô hình hành vi được xác định 1 cách khách quan căn cứ
vào những đòi hỏi vh và ứng với mỗi vị thế xh xđ.

Là 1 tập hợp hệ thống các gt, chuẩn mực xh công việc,
nhiệm vụ, mục tiêu mà bằng cách nào đó cá nhân phải
thực hiện sao cho hiệu quả cá nhân thực hiên vai trò xh
thông qua các hoạt động cụ thể của mình do vậy phải có
kế hoạch, tổ chức, cách thức, biện pháp để hoàn thành các
mục tiêu đã đề ra.

Vai trò xh cũng được bắt nguồn từ vị thế KT – CT xh
của cá nhân và luôn gắn liền với nghĩa vụ. quyền lợi,
quyền càng cao thì trách nhiệm nghĩa vụ càng cao và
ngược lại. Do vậy mỗi cá nhân khi đảm nhận vai trò phải
dựa vào qt, chuẩn mực quy phạm. Đóng vai trò xh cũng
như diễn viên đóng trên sân khấu chỉ khác là 1 bên
diễntheo kịch bản có hướng dẫn của đạo diễn, còn 1 bên
theo cách tự nhiên, đời thường.


Nếu vị thế xh trả lời anh chị là ai thì vai trò xh trả lời
câu hỏi anh chị phải làm gì. Và trong vô vàng vai trò xh cá
nhân đảm nhận, có vai trò thật có vai trò giả, trong đó vai
trò công dân là nền tảng tương ứng với nghĩa vụ, quyền lợi
đã được thể chế khí hóa trong pháp luật.

Thông thường có các loại vai trò xh chủ yếu như định
chế, kỳ vọng, thông thường, gán và tự trọng.
Trong 3 yếu tố thì yếu tố : “ Những đặc điểm xã hội cá
nhân” Đây là yếu tố quan trọng nhất bao gồm 10 đặc
điểm: lứa tuổi, giới tính, nguồn gốc gđ – xh, dân tộc – tôn
giáo, trình độ học vấn – tài năng – năng khiếu, thâm niên

công tác – nghề nghiệp với kinh nghiệm sống của cá
nhân , sự nổ lực vươn lên của cá nhân cơ may, thủ đoạn.

III.









Câu 1: Từ tháp cân bằng xh và nd của bất bình
đẳng , anh chị hãy lí giải ở Vn hiện nay có sự phân
tầng xh không? Tại sao? Liên hệ và rút ra ý nghĩa?
Trả lời:

Có. Nguyên nhân:
Do sự xuất hiện của chế độ tư hữu tư nhân về TLSX, đó
là sự xuất hiện gc, nhà nước, xhiện mẫu thuẫn xung đột và
đối kháng gc. Từ đó dẫn đến sự bbđ về quyền uy, quyền
lực và quyền lợi. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy
sự hình thành của phân tầng xã hội diễn ra.
Đó là sự phân tầng lđ xh và sự chuyên môn hóa ngành
nghề, nghề nghiệp này dẫn đến sự phân tầng xh 1 cách tự
nhiên, còn bản thân ld xh không phải là bbđ mà chỉ là 1
trong những cơ sở tạo nên các dạng hoạt động xh không
được coi trọng trong thang bậc xh.

IV.










BÀI 7: XÃ HỘI HỌC VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI
Câu2: Phân tích đặc điểm của cơ cấu xh của nước
ta hiện nay. Vị trí vai trò của các giai tầng trong sự
nghiệp CNH – HĐH.
Trả lời:
Ở Viêt Nạm hiện nay cơ cấu giai cấp xh mang 3 đặc
điểm:

Cơ cấu gc mang tính chất XHCN được biểu hiện:





BÀI 6: BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÂN TẦNG
XÃ HỘI

Chịu sự lãnh đạo của ĐCS, Đảng lãnh đạo toàn diện,
được thể hiện trên tất cả các mặt, các lĩnh vực, ĐCS
là 1 tham mưu lãnh tụ CT đề ra mục tiêu, đường lối,
chiến lược, sách lược, phương pháp CM đúng đắn,
sáng tạo. Đồng thời đề ra cương lĩnh và giữ vai trò
lãnh đạo đối với toàn xh
Xu hướng biến đổi của cơ cấu gc là các định hướng
XHCN vì mục tiêu dân giàu nước mạnh công bằng
dân chủ văn minh.
NN pháp quyền XHCN là nn của dân, do dân vì dân

Khối liên minh nông dân, cd, tư sản không ngừng tăng
cường, ủng hộ là cơ sở, nền tảng của cơ cấu xh
Cơ cấu gcxh nước ta hiện nay mang tính quá độ thống
nhất.
Từ khi thừa nhận nền KT thị trường trong xh đã xuất
hiện nhiều ngành nghề mới mà trước đó không có.
Câu 3: Trình bày KN của cơ cấu nghề nghiệp và
xuất khẩu. Ý nghĩa thực tiễn.
Trả lời:
Cơ cấu nghề nghiệp – xã hội: Là sự phân công lđ - xh

và sự chuyên môn hóa ngành nghề của cá nhân tổ chức xh,
tập đoàn xh thực hiện chức năng lđ của mình trong khuôn
khổ của 1 tổ chức xh nhất định hay của 1 ngành nghề nào
đó trong toàn bộ nền KT quốc dân. Đặc trưng cơ bản và
quan trọng của cơ cấu nghề nghiệp được thểb hiện
• Các cá nhân phải chịu sự chi phối của quy luật phân
công lđ xh theo ngành nghề.
• Khi cá nhân đã đảm nhận những ngành nghề trong sự
phân công thì đòi hỏi cá nhân không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp của ngành








V.







Đòi hỏi phải chia xh thành 2 tập đoàn xh khách quan
theo lứa tuổi, giới tính. Tập đoàn xh theo lứa tuổi là
từ trẻ đến già, thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên, trung
niên và những người cao tuổi. Còn tập đoàn xh theo

giới tính là nam và nữ: nam nữ thiếu nhi, nam nữ
thiếu niên, nam nữ thanh niên, nam nữ trung niên và
ông bà già.
Nghiên cứu cơ cấu xuất khẩu cần nghiên cứu tính quy
luật sự thay đổi đang diễn ra trong tập đoàn xh. Đặc
biệt là 4 tham số cơ bản của cơ cấu xuất khẩu: mức
độ sinh đẻ, mức độ bệnh tật, mức độ tử vong, mức
độ di dân. 4 tham số này qđ quy mô bvà thành phần
lao động trong tương lai. Đặc biệt phải chú ý đế n 3
tập đoàn ; thanh niên, phụ nữ, ng già.

BÀI 8: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ

Câu 1: Đô thị là gì? Phân tích đặc điểm? Liên hệ đô
thị ở VN
Trả lời:
Đô thị là 1 chỉnh thể không gian xã hội biểu hiện sự tập
trung và thống nhất của 1 kiểu đặc biệt về tổ chức xh –
dân cư, về đk hoàn cảnh địa lí tự nhiên và về 1 môi trường
nhân tạo rất cao.
Đặc điểm:
















Đô thị là môi trường nhân tạo rất cao



Đô thị là nơi phức tạp nhất về mọi mặt

Câu 2: Phân tích nội dung của lối sống và các căn
bệnh đô thị? Liên hệ và rút ra ý nghĩa?
Trả lời:
Đặc điểm lối sống đô thị: Lối sống đô thị được hình
thành trên cơ sở vật chất, điều kiện sống, hđ nghề nghiệp
và các mqh của tất cả các nhóm dân cư sống trên địa bàn
thành phố. Bao gồm 4 đặc điểm:
• Tính cơ động nghề nghiệp xh và không gian xh cao



Ở đô thị, mọi sinh hoạt, hoạt động của cá nhân ở giai
đoạn phần lớn phụ thuộc vào yếu tố dịch vụ






Đô thị là nơi luôn luôn sôi động, náo nhiệt







Ô nhiễm môi trường
Tắc nghẽn huyết mạch giao thông
Sự gia tăng vô tổ chức của các tbxh (di dân)
Rối loạn nhịp đập trong đời sống xh
Bệnh to đầu: đó là sự mất cân đối 1 cách nghiêm trọng
trong quy hoạch xd đô thị.

BÀI 9: XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN

Ở nông thôn, nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp:
chăn nuôi và trồng trọt
Xã hội nông thôn: môi trường tự nhiên đảm bảo hơn so
với môi trường đô thị
Xã hội nông thôn có tỷ lệ không gian sinh hoạt ít hơn
nhiều so với không gian tự nhiên
Xã hội nông thôn có lối sống và mối quan hệ xã hội
bình dị, giản đơn, chân chất, nghĩa xóm tình làng,
tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau cùng phát
triển…

Câu2: Phân tích đặc trưng xhh VN, ý nghĩa thực
tiễn?

Trả lời
Vừa mang tính chất xã hội nông thôn vùng Đông Á,
vừa mang tính chất nông thôn Nam Á
• XH nông thôn Đông Á chịu ảnh hưởng nhiều của xã hội
nông thôn Trung quốc, làng xóm quần tụ quanh lũy
tre xanh, xung quanh là đồng ruộng.
• XH nông thôn Nam Á là những miền đất mới, ấp xã
nằm rải rác trên kênh rạch, trục lộ. Con ng gắn bó
với nhau chủ yếu vì công việc làm ăn. Nền sx hàng
hóa đã có những tiền đề phát triển.

VII.



Ở đô thị có nhu cầu vh – gd cao, đa dạng có cường độ
giao tiếp rộng, mật độ giao tiếp cao.
Con người đô thị có tính năng động, nhạy bén, sáng tạo,
lao động có năng suất, hiệu quả luôn có ý chí tiến thủ
muốn vươn lên làm giàu.
Các căn bệnh:

Câu1: Nông thôn là gì? Phân tích 4 đặc điểm , liên
hệ rút ra ý nghĩa?
Trả lời:
Nông thôn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ xã hội có
tính cách lịch sử được hình thành một cách lịch sử được
hình thành một cách tự nhiên trong quá trình phân công
lao động xã hội. Nông thôn là địa bàn cư trú đầu tiên của
con người, ra đời cùng với ra đời của sản xuất nông nghiệp

chăn nuôi và trồng trọt, mà chủ yếu là trồng lúa nước.
Đặc điểm:



Đô thị là trung tâm đầu não của kv về tất cả các mặt

Đô thị hóa là một quá trình tất yếu của bất kỳ quốc gia
nào, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đô thị hóa tự
phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để
lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát
triển của đất nước. Chính vì vậy, chiến lược đô thị
hóa của Việt Nam phải hướng tới mục tiêu bền vững
giữ tự nhiên, con người và xã hội.
Với tốc độ phát triển và dân số đô thị như vậy, Việt
Nam sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều vấn đề
phức tạp phát sinh từ quá trình đô thị hoá.
Đó là: Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị, làm cho
mật độ dân số ở thành thị tăng cao; vấn đề giải quyết
công ăn việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở và tệ nạn
xã hội làm cho trật tự xã hội ven đô ngày càng thêm
phức tạp; vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã
hội ở đô thị; vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm
nguồn nước...








VI.

Liên hệ đô thị VN:







nghề thể hiện ở kỹ năng, kỹ năng nhằm đáp ứng nhu
cầu, nhiệm vụ đặt ra mà cá nhân phải thực hiện.
Cơ cấu xuất khẩu:

BÀI 11: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

Câu 1: Gia đình là gì? Chức năng và các nhân tố
đảm bảo hạnh phúc gia đình? Ý nghĩa thực tiễn.
Trả lời:
Gia đình là một nhóm xã hội nhỏ gồm những người
cùng chung sống với nhau trong một không gian sinh tồn
có quan hệ tình cảm, tình dục, quan hệ huyết thống được
pháp luật thừa nhận.
Chức năng:









Chức năng cung cấp cho xã hội những công dân tốt,
khỏe mạnhvề thể chất, tinh thần.
(Chức năng giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng
nhất của sự phát triển xã hội)
Chức năng là đơn vị kinh tế tiêu dùng và văn hóa.

Nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững hạnh phúc của gia
đình
• Tình yêu trong hôn nhân







Tự nguyện và tự do trong hôn nhân
Hôn nhân và luật pháp
Hôn nhân và ly hôn
Vấn đề tình dục trong hôn nhân
Điều kiện và môi trường sống.



×