Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiểm tra 45 phút lần I (Ban cơ bản).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.53 KB, 2 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Trắc nghiệm: (6 điểm).
Câu 1: Chất nào trong các chất sau là chất điện li?
a. Nước cất. b. HCl. c. Glucozơ. d. Benzen.
Câu 2: Dung dòch chất nào sau đây không dẫn được điện?
a. C
2
H
5
OH. b. HBr. c. CuSO
4
. d. CH
3
COONa.
Câu 3: Hòa tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H
2
SO
4
0,075M thu được 40 ml dd X. pH của dd X là?
a. 2 b. 3 c. 1,5 d. 1
Câu 4: Ion
-
OH
có thể phản ứng được với các ion nào sau đây?
a.
+ 3+ 2-
4
K ; Al ; SO
b.
2+ - -
3 3


Cu ; HSO ; NO
c.
+ - -
4
Na ; Cl ; HSO
d.
+ + -
4 3
H ; NH ; HCO

Câu 5: Ion
2-
3
CO
không phản ứng được với các ion nào sau đây?
a.
+ + -
4 3
NH ; Na ; NO
b.
+ - 2+
3
K ; HSO ; Ba

c.
- + +
4 4
HSO ; NH ; Na
d.
2+ + -

Ca ; K ; Cl
Câu 6: Trộn 200 ml dung dòch NaOH 0,15M với 300 ml dung dòch Ba(OH)
2
0,2M thu được 500 ml dung
dòch A. pH của dd A là bao nhiêu?
a. 13,87 b.11,28 c. 13,25 d. 13,48
Câu 7: Muối nào sau đây là muối axit?
a. NH
4
NO
3
b. Na
2
HPO
3
c. Ca(HCO
3
)
2
d. CH
3
COOK
Câu 8: Dung dòch nào sau đây có pH < 7 ở điều kiện thường?
a. NH
4
Cl ; Al(NO
3
)
3
; NaHSO

4
b. K
2
SO
4
; Al
2
(SO
4
)
3
; NaHCO
3

c. FeCl
3
; NaHCO
3
; NaHSO
4
d. NH
3
; K
2
HPO
4
; NH
4
Cl
Câu 9: Phản ứng trao đổi ion trong dung dòch các chất điện li chỉ xảy ra khi:

a. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
b. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
c. Một số ion trong dung dòch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
d. Phản ứng không phải là phản ứng thuận nghòch.
Câu 10: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
a. Những ion nào tồn tại trong dung dòch.
b. Nồng độ những ion nào trong dung dòch lớn nhất.
c. Bản chất của phản ứng trong dung dòch các chất điện li.
d. Không tồn tại phân tử trong dung dòch các chất điện li.
Câu 11: Một dung dòch có
- -5
OH = 1,5.10 M
 
 
. Môi trường của dung dòch này là:
a. Axit. b. Trung tính. c. Kiềm. d. Lưỡng tính.
Câu 12: Trong dung dòch HCl 0,010M, tích số ion của H
2
O là:
a.
+ - -14
H . OH > 1,0.10
   
   
b.
+ - -14
H . OH = 1,0.10
   
   
c.

+ - -14
H . OH < 1,0.10
   
   
d. không xác đònh được.
Câu 13: Đối với dung dòch axit yếu CH
3
COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
a.
+
H = 0,10M
 
 
b.
+ -
3
H < CH COO
   
   
c.
+ -
3
H > CH COO
   
   
d.
+
H < 0,10M
 

 
.
Câu 14: Đối với dung dòch axit mạnh HNO
3
0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
a.
+
H = 0,10M
 
 
b.
+ -
3
H > NO
   
   
c.
+
3
H < NO

   
   
d.
+
H < 0,10M
 
 
Câu 15: Theo thuyết A – rê – ni – ut kết luận nào sau đây là đúng?

a. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
b. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
c. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation
+
H
trong nước là axit.
d. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 16: Có 4 dd đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
Cl ; Na
2
SO
4
; KOH. Chọn thuốc thử
nào để nhận biết 4 dd đó?
a. Dung dòch Ba(OH)
2
b. Dung dòch BaCl
2

c. Phenolftalein d. Dung dòch NaOH
Câu 17: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ
+
H

trong đó là:
a.
+ -4
H = 1,0.10 M
 
 
b.
+ -5
H = 1,0.10 M
 
 
c.
+ -5
H > 1,0.10 M
 
 
d.
+ -5
H < 1,0.10 M
 
 
Câu 18: Dung dòch axit mạnh một nấc X có nồng độ 0,010M có pH = 2,00 và dung dòch bazơ mạnh một
nấc Y nồng độ 0,010M có pH = 12,00. Vậy:
a. X và Y là các chất điện li mạnh.
b. X và Y là các chất điện li yếu.
c. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
d. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
Câu 20: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dòch?
a. Zn + H
2

SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
↑ b. Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
↓ + 3NaNO
3
c. Fe(NO
3
)
3
+ 2KI → Fe(NO
3
)
3
+ I
2
+ 2KNO
3
d. Zn + 2Fe(NO
3
)
3

→ Zn(NO
3
)
3
+ 2Fe(NO
3
)
2
Câu 21: Trộn 150 ml dung dòch MgCl
2
0,5M với 50 ml dung dòch NaCl 1M thì nồng độ ion
-
Cl trong
dung dòch mới là:
a. 2M b. 1,5M c. 1,75M d. 1M.
Câu 22: Trong 100 ml dung dich A có hòa tan 2,24 ml khí HCl (đktc). pH của dung dòch A là:
a. 2 b. 3 c. 3,5 d. 1,5.
Câu 23: Dung dòch Ba(OH)
2

2+ -4
Ba = 5.10 M
 
 
. pH của dung dòch này là:
a. 9,3 b. 8,7 c. 14,3 d. 11
Câu 24: Tập hợp các ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dòch?
a.
2+ 2+ - -
Mg ; Ca ; OH ; Cl

b.
2+ 3+ - 2-
3 3
Fe ; Fe ; NO ; CO
c.
- - - +
3
HS ; OH ; HCO ; H
d.
+ 2+ 2- +
4
Na ; Cu ; SO ; H
B. Phần tự luận: (4 điểm).
Câu 1: Viết PTPT và ion thu gọn của các phản ứng sau:
a. CaCl
2
+ Na
2
CO
3

b. FeS + HCl →
c. Fe
2
(SO
4
)
3
+ KOH →
Câu 2: Trộn lẫn 40 ml dung dòch HNO

3
0,06 M và 20 ml dung dòch NaOH 0,18 M. Tính [H
+
]; [OH
-
] và
pH trong dung dòch thu được.
Câu 3: Cho 4,8g Mg vào 1,5 lít dung dòch H
2
SO
4
có pH = 2. Tính khối lượng các chất thu được sau phản
ứng.

×