Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Giáo trình kế toán ngân hàng chương 6 kế toán nghiệp vụ thanh toán và tín dụng quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.41 KB, 39 trang )

Ch-ơng Vi

Kế toán nghiệp vụ thanh toán và
tín dụng quốc tÕ

1. KÕ to¸n nghiƯp vơ thanh to¸n qc tÕ ( TTQT )
1.1. Những vấn đề chung về kế toán nghiệp vơ thanh to¸n qc tÕ
Cïng víi sù tiÕn bé cđa khoa học kỹ thuật, sản suất hàng hoá phát triển
không ngừng. Việc trao đổi hàng hoá, tiền tệ giữa các n-ớc ngày càng mở rộng
và đà trở thành nhu cầu không thể thiếu đ-ợc của mỗi quốc gia, từ đó thanh toán
quốc tế ra đời và phát triển không ngừng. Về bản chất, Thanh toán quốc tế là
quan hệ thanh toán giữa ng-ời chi trả ở n-ớc này với ng-ời thụ h-ởng ở n-ớc
khác thông qua trung gian thanh toán của các ngân hàng ở các n-ớc phục vụ
ng-ời chi trả và ng-ời thụ h-ởng.
Với xu h-ớng hội nhập quốc tế, thanh toán quốc tế trở thành nghiệp vụ
ngày càng quan trọng đối với các ngân hàng. Thanh toán quốc tế bao gồm thanh
toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. Thanh toán mậu dịch phát sinh trên
cơ sở thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ xuất nhập khẩu. Thanh toán phi mậu dịch
phát sinh trên cơ sở các khoản chuyển giao vốn đầu t-, chuyển giao thu nhập,
chuyển giao lợi nhuận...
Xét ở góc độ quan hệ thanh toán giữa hai khách hàng, quan hệ thanh toán
quốc tế rất phức tạp vì quan hệ kinh tế giữa ng-ời thụ h-ởng và ng-ời chi trả ở
các khoảng cách rất xa nhau nên khó có đủ thông tin chính xác về nhau. Hơn
nữa, thanh toán quốc tế ở những n-ớc khác nhau thì các điều kiện về kinh tế,
chính trị, phong tơc cịng kh¸c nhau. Thanh to¸n qc tÕ cã nhiỊu ph-ơng thức
thanh toán nh-: Thanh toán chuyển tiền, thanh toán uỷ thác thu, th- tín dụng,
séc, thẻ thanh toán quốc tế... Các ph-ơng thức thanh toán này thực hiện theo
thông lệ quốc tế về thanh toán quốc tế và quy định của từng quốc gia trong từng
thời kỳ. Việc áp dụng hình thức thanh toán nào là do khách hàng lựa chọn, tuỳ
thuộc vào quan hệ kinh tế; độ tín nhiệm; loại hàng hoá dịch vụ đ-ợc mua, bán
225




hoặc trao đổi giữa hai khách hàng, và để xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách
nhiệm của các bên, hạn chế bới rủi ro trong thanh toán.
Xét ở góc độ quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng, các ngân hàng có thể
thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại các ngân hàng đại lý. Các
ngân hµng cµng cã nhiỊu quan hƯ tiỊn gưi víi nhiỊu ngân hàng đại lý thì khả
năng phục vụ trong thanh toán quốc tế càng tăng lên. Tuy nhiên khi mở tài
khoản ở nhiều ngân hàng thì vốn bị phân tán, cũng nh- tăng rủi ro đối tác. Vì
vậy khi tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các ngân hàng th-ờng mở tài
khoản tiền gửi và thanh toán tại những ngân hàng đại lý lớn, có uy tín ở các thị
tr-ờng có nhiều giao dịch, quan hệ kinh tế. Các ngân hàng có nhiều chi nhánh
cũng sẽ tập trung thanh toán qua một hoặc một số đầu mối tại trung -ơng hoặc
tại các chi nhánh lớn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong thanh toán quốc tế.
1.2. Tài khoản sử dụng trong kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế
1.2.1. Các tài khoản nội bảng
- Tài khoản tiền mặt ngoại tệ (SH 103)
- Tài khoản chứng từ có giá trị ngoại tệ (SH 104)
- Tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ở n-ớc ngoài (SH 123) (TK NOSTRO)
- Tài khoản tiền gửi của khách hàng trong n-ớc bằng ngoại tệ (SH 422)
- Tài khoản tiền gửi của khách hàng n-ớc ngoài bằng ngoại tệ (SH 426)
- Tài khoản tiền gửi của các ngân hàng n-ớc ngoài bằng ngoại tệ (SH 411)
- Tài khoản vay ngân hàng trong n-ớc bằng ngoại tệ (SH 416)
- Tài khoản vay ngân hàng n-ớc ngoài bằng ngoại tệ (SH 418)
Các tài khoản nêu trên đà đ-ợc trình bày rõ tính chất, kết cấu ở các
ch-ơng, phần khác của giáo trình nên không đ-ợc trình bày lại nội dung ở đây.
- Tài khoản chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ (SH 455)
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chuyển tiền phải trả từ các
NHTM khác chuyển tiền đến để trả cho các đơn vị, tổ chức cá nhân không có tài
khoản ở NHTM.

Kết cấu tài khoản 455:
Bên Nợ ghi: Số tiền trả cho ng-ời đ-ợc h-ởng (Số tiền chuyển trả
cho đơn vị chuyển tiền do ng-ời đ-ợc h-ởng không
226


đến nhận hoặc theo yêu cầu của đơn vị chuyển tiền,
của ng-ời đ-ợc h-ởng)
Bên Có ghi: Số tiền từ các NHTM khác chuyển đến trả cho ng-ời đ-ợc h-ởng
D- Có: Phản ánh số tiền chuyển đến ch-a thanh toán
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng
Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu quản lý theo dõi các NHTM có thể mở tài
khoản chi tiết theo ngân hàng chuyển tiền đến; theo tính chất của các khoản
chuyển tiền.
- Tài khoản nhận ký quỹ bằng ngoại tệ (SH 428)
Tài khoản này dùng để phản ánh số ngoại tệ mà TCTD nhận ký quỹ, ký
c-ợc của khách hàng để đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến hoạt ®éng kinh
doanh, tÝn dơng ®-ỵc thùc hiƯn ®óng hỵp ®ång cam kết đà ký.
TK 428 có các tài khoản cấp 3 sau:
+ TK 4281: Tiền gửi để đảm bảo thanh toán Séc
+ TK 4282: Tiền gửi để mở th- tín dụng (L/C)
+ TK 4283: Tiền gửi để bảo đảm thanh toán thẻ
+ TK 4284: Ký quỹ bảo lÃnh
+ TK 4287: Ký quỹ đảm bảo thuê tài chính
+ TK 4289: Bảo đảm các khoản thanh toán khác
Kết cấu tài khoản 428:
Bên Nợ ghi: - Số ngoại tệ ký quỹ của khách hàng đà thanh toán cho ng-ời thụ
h-ởng;
- Số ngoại tệ ký quỹ của khách hàng còn thừa trả
lại cho khách hàng ký gửi.

Bên Có ghi: Số ngoại tệ ký quỹ của khách hàng để đảm bảo thanh
toán
D- Có: Phản ánh số ngoại tệ của khách hàng đang ký gửi tại NHTM
để đảm bảo thanh toán
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng gửi tiền
1.2.2. Các tài khoản ngoại bảng
- TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ nhận thu hộ hoặc giữ hộ (SH 9122)
227


Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại
tệ của khách hàng trong n-ớc gửi, nhờ đơn vị ngân hàng giữ hộ hoặc thu hộ.
Kết cấu Tài Khoản 9122:
Bên Nhập ghi: Số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của
khách hàng trong n-ớc mà NH nhận giữ hộ, thu hộ.
Bên Xuất ghi: Số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của
khách hàng trong n-ớc đ-ợc NH trả lại, hoặc thanh
toán cho khách hàng sau khi thu hộ đ-ợc.
Số còn lại: Phản ánh số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của
khách hàng trong n-ớc, NH đang nhận thu hộ, giữ hộ.
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng khách hàng gửi.
- TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu (SH 9123)
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại
tệ của khách hàng trong n-ớc gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu.
Kết cấu tài khoản 9123:
Bên Nhập ghi: Số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của
khách hàng trong n-ớc gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu.
Bên Xuất ghi: Số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của khách
hàng trong n-ớc đà đ-ợc n-ớc ngoài thanh toán.
Số còn lại: Phản ánh số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của

khách hàng trong n-ớc gửi đi n-ớc ngoài ch-a thu đ-ợc.
Hạch toán chi tiÕt: Më TK chi tiÕt theo tõng NH n-íc ngoài nhờ thu.
- TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ do n-ớc ngoài gửi đến đợi thanh toán
(SH 9124)
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại
tệ do n-ớc ngoài gửi đến đợi thanh toán.
Kết cấu tài khoản 9124:
Bên Nhập ghi: Số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ do n-ớc
ngoài gửi đến đợi thanh toán.
Bên Xuất ghi: Số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của n-ớc
ngoài gửi đến đà thanh toán.
228


Số còn lại: Phản ánh số tiền trên các chứng từ có giá trị ngoại tệ của
n-ớc ngoài gửi đến đợi thanh toán
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng ngân hàng n-ớc ngoài gửi
chứng từ đến.
- TK Cam kết bảo lÃnh cho khách hàng (SH 921)
Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền ngân hàng bảo lÃnh thực hiện việc
bảo lÃnh vay, thanh toán, thực hiện hợp đồng, dự thầu cho các tổ chức, cá
nhân. Số tiền bảo lÃnh theo dõi vào tài khoản này đ-ợc hạch toán theo giá
trị của Cam kết bảo lÃnh (-) trừ đi giá trị khách hàng đà ký quỹ tại ngân
hàng.
TK 921 có các tài khoản cấp 3 sau:
9211- Bảo lÃnh vay vốn;
9212- Bảo lÃnh thanh toán;
9213- Bảo lÃnh thực hiện hợp đồng;
9214- Bảo lÃnh dự thầu;
9215- Cam kết trong nghiƯp vơ L/C tr¶ chËm;

9216- Cam kÕt trong nghiƯp vơ L/C trả ngay;
9219- Cam kết bảo lÃnh khác.
Kết cấu TK 921:
Bên Nhập ghi: Số tiền bảo lÃnh
Bên Xuất ghi:- Số tiền bảo lÃnh đà thanh toán (hoặc đà hủy khi hết
thời hạn của hợp đồng bảo lÃnh).
- Số tiền chuyển vào tài khoản trong bảng cân đối kế
toán (các khoản trả thay khách hàng đ-ợc bảo lÃnh).
Số còn lại: Phản ánh số tiền bảo lÃnh còn phải thanh toán đối với
đơn vị nhận bảo lÃnh.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng đ-ợc bảo
lÃnh.
- TK Tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng (SH 994)
Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản thế chấp cầm đồ của các tổ
chức cá nhân vay vốn NHTM theo chế độ quy định
229


Kết cấu TK 994:
Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố giao cho NHTM để
đảm bảo nợ vay
Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá
nhân vay khi trả đ-ợc nợ
Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố đem phát mại để trả
nợ vay NHTM
Số còn lại: Phản ánh giá trị tài sản thế chấp, cầm cố đang quản lý
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài sản thế chấp,
cầm cố.
1.2.3. Các chứng từ sử dơng trong kÕ to¸n nghiƯp vơ thanh to¸n qc tÕ
Chøng từ ngoại tệ thanh toán quốc tế: Sử dụng các mẫu chứng từ theo

thông lệ quốc tế là chủ yếu nh- SÐc, th- tÝn dông, hèi phiÕu, giÊy nhê thu... Trên
các chứng từ này chỉ ghi theo loại ngoại tệ sử dụng trong thanh toán.
Các yếu tố chủ yếu trên chøng tõ lµ sè chøng tõ, ngµy lËp chøng tõ, tên
Ngân hàng trả tiền, tên ngân hàng nhận tiền, tên đơn vị cá nhân nhận tiền, tên
đơn vị cá nhân trả tiền, số tiền, nội dung thanh toán. Đối với thanh toán xuất,
nhập khẩu còn có nội dung quan trọng nữa là điều kiện giao hàng, phẩm chất
hàng hoá, điều kiện thanh toán...các yếu tố trên phải phù hợp với các điều kiện
của hợp đồng đà ký kết và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Chứng từ thanh toán trong n-ớc: Sử dụng các loại chứng từ theo mẫu do
Ngân hàng Nhà n-ớc quy định nh- Séc, UNC...phù hợp với từng hình thức thanh
toán. Có loại chứng từ chỉ phản ánh theo nguyên tệ. Có loại chứng từ vừa phản
ánh theo nguyên tệ, vừa phản ánh theo VND.
1.3. Kế toán các ph-ơng thức thanh toán quốc tế
1.3.1. Kế toán ph-ơng thức chuyển tiền
1.3.1.1. Khái niệm
Ph-ơng thức chuyển tiền là ph-ơng thức thanh toán do ng-ời chuyển tiền
yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ng-ời thụ
h-ởng ở n-ớc ngoài.
Thanh toán chuyển tiền là ph-ơng thức thanh toán đơn giản, thanh toán
trực tiếp giữa ng-ời chuyển tiền và ng-ời thụ h-ởng. Ph-ơng thức chuyển tiền
230


chủ yếu để thanh toán phi mậu dịch và ngân hàng chỉ tham gia với vai trò trung
gian chuyển tiền để h-ởng hoa hồng, ngân hàng không bị ràng buộc gì trách
nhiệm đối với ng-ời chuyển tiền và ng-ời thụ h-ởng.
Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ chuyển tiền là chế độ quản lý ngoại hối của
từng quốc gia trong từng thời kỳ. Việc thực hiện chuyển tiền phải tuân thủ đúng
các quy định trong chế độ quản lý ngoại hối.
Ng-ời chuyển tiền muốn chuyển tiền ra n-ớc ngoài phải viết giấy uỷ

nhiệm cho ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền. Trên giấy uỷ nhiệm phải ghi
rõ:
+ Tên, địa chỉ ng-ời h-ởng lợi, số tài khoản nếu ng-ời h-ởng lợi yêu cầu.
+ Số ngoại tệ ghi rõ bằng chữ và bằng số
+ Lý do chuyển tiền
+ Những yêu cầu khác
1.3.1.2. Quy trình thanh toán
Các bên tham gia:
+ Ng-ời phát lệnh chuyển tiền
+ Ng-ời h-ởng lợi
+ Ngân hàng nhận thực hiện việc chuyển tiền (ngân hàng chuyển tiền)
+ Ngân hàng trả tiền (ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền)
Trình tự tiến hành nghiệp vụ:

Ngân hàng trung gian

(3b,)

(3b,)
(3b)

NH chuyển tiền
(3a)

NH ®¹i lý

(2)

(4)
(1)


Ng-êi chun
tiỊn

Ng-êi thơ
h-ëng

231


(1) Ng-ời chuyển tiền và ng-ời h-ởng lợi có giao dịch th-ơng mại
(2) Ng-ời chuyển tiền viết giấy uỷ nhiệm chuyển tiền yêu cầu chuyển tiền
đến ngân hàng đại lý để chuyển cho ng-ời thụ h-ởng.
(3a) Ngân hàng chuyển tiền ghi nợ tài khoản ng-ời chuyển tiền hoặc ghi
vào tài khoản thích hợp.
(3b) (3b,) Chuyển tiền qua n-ớc ngoài trực tiếp với ngân hàng đại lý hoặc
qua ngân hàng đại lý trung gian.
(4) Ngân hàng chuyển tiền cho ng-ời thụ h-ởng
Ưu , nh-ợc điểm của ph-ơng thức chuyển tiền
* Ưu điểm: Thanh toán đơn giản, dễ thực hiện . Đây là hình thức thanh
toán đơn giản nhất trong các hình thức thanh toán.
* Nh-ợc điểm:Việc chuyển tiền cho ng-ời thụ h-ëng hoµn toµn phơ thc
vµo ng-êi chun tiỊn. Ng-êi chun tiền có thể không thực hiện chuyển tiền
đúng theo các điều kiện thoả thuận với ng-ời thụ h-ởng. Vì vậy khó đảm bảo
quyền lợi cho ng-ời thụ h-ởng do dễ nảy sinh việc chiếm dụng vốn.
Do nh-ợc điểm kể trên, thực tế ph-ơng thức chuyển tiền th-ờng đ-ợc áp
dụng để chuyển tiền kiều hối hoặc trong quan hệ th-ơng mại khi nhà nhập khẩu
và nhà xuất khẩu là bạn hàng lâu năm, tin cậy lẫn nhau.
1.3.1.3. Kế toán chuyển tiền ra n-ớc ngoài (Tại NH chuyển tiền)
Nhận đ-ợc yêu cầu chuyển tiền của ng-ời chuyển. Ngân hàng phải kiểm

tra các yếu tố trên giấy yêu cầu chuyển tiền, khả năng thanh to¸n cđa ng-êi
chun tiỊn. Néi dung chun tiỊn cã phù hợp với quy chế quản lý ngoại hối
không, nếu phù hợp ngân hàng tính phí chuyển tiền thuế giá trị gia tăng phải
nộp, sau đó lập lệnh chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng chuyển đến ngân
hàng phục vụ ng-ời thụ h-ởng.
Hạch toán số tiền ngoại tệ khách hàng yêu cầu chuyển:
Nợ: TK tiền gửi ngoại tệ của khách hàng
Có: TK Tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài hoặc TK thích hợp
Hạch toán thu phí dịch vụ thanh toán, th-ờng khách hàng nộp theo VND
đ-ợc quy đổi từ số phí phải nộp bằng ngoại tệ và tỷ giá mua trong ngµy:
232


Nợ : TK 1011/ 4211- tiền gửi thanh toán: Phí bao gồm cả thuế GTGT
Có: TK Thu phí dịch vụ thanh toán : Phí không bao gồm thuế GTGT
Có: TK Thuế giá trị gia tăng phải nộp : Phần thuế GTGT phải nộp
Sau khi hoàn tất các thủ tục Ngân hàng chuyển tiền chuyển lệnh chuyển
tiền cho ngân hàng đại lý của mình ở n-ớc ngoài để chuyển tiền cho ng-ời nhận.
1.3.1.4. Kế toán nhận chuyển tiền từ n-ớc ngoài đến (Tại NH đại lý)
Khi nhận các chứng từ chuyển tiền từ n-ớc ngoài để chuyển tiền cho
khách hàng tại ngân hàng của mình. Ngân hàng phải kiểm soát: Giấy báo chuyển
tiền có hợp lệ hợp pháp không? Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng nào? Khách
hàng thụ h-ởng là tổ chức, cá nhân nào? và giải mÃ, kiểm tra kí hiệu mật.
+ Tr-ờng hợp ng-ời thụ h-ởng có tài khoản ở ngân hàng, sau khi kiểm
soát chứng từ, hạch toán:
Nợ: TK Tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài hoặc TK thích hợp: Tổng số tiền
Có: TK TG ngoại tệ của ng-ời thụ h-ởng hoặc TK thích hợp: Tổng số tiỊn - phÝ
Cã: TK Thu phÝ / ngo¹i tƯ thÝch hợp ( TK trung gian): Phí không có thuế GTGT
Có: TK Thuế GTGT phải nộp/ ngoại tệ thích hợp (TK trung gian): thuế phải nộp
L-u ý: Số tiền nhận và thanh toán cho khách hàng là ngoại tệ nên phí dịch

vụ thanh toán tính toán đ-ợc và phải thu của khách hàng cũng là ngoại tệ. Từng
nghiệp vụ hoặc số tổng hợp trong ngày, đơn vị NH phải quy đổi ra VND theo tỷ
giá mua của ngày phát sinh nghiệp vụ và thông qua các TK mua, bán ngoại tệ để
hạch toán chính thức vào thu nhập, chi phí của NH bằng đơn vị tiền tệ VND.
Những TK trung gian dùng để tập hợp thu nhập bằng ngoại tệ, thuế giá trị gia
tăng phải nộp bằng ngoại tệ trong ngày đến cuối ngày phải đ-ợc tất toán, số dTK bằng không.
+ tr-ờng hợp ng-ời thụ h-ởng không có tài khoản tại ngân hàng, sau khi
kiểm soát chứng từ sẽ hạch toán tiếp nhận chuyển tiền đến vào tài khoản chuyển
tiền phải trả bằng ngoại tệ:
Nợ: TK Tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài hoặc TK thích hợp
Có: TK Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ
Sau đó ngân hàng báo cho ng-êi thơ h-ëng biÕt ®Ĩ ®Õn nhËn tiỊn. Khi
ng-êi thơ h-ởng đến nhận tiền ngân hàng kiểm tra giấy báo nhËn tiÒn, chøng
233


minh th-. Nếu đủ điều kiện thì xử lý trả tiền theo yêu cầu của ng-ời nhận và phù
hợp với quy chế quản lý ngoại tệ hiện hành, hạch toán:
(1): Thanh toán số tiền khách hàng đ-ợc h-ởng
Nợ: TK Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ

Số tiền KH đ-ợc h-ởng

Có: TK Ngoại tệ tại quỹ hoặc TK thích hợp

(= số tiền nhận - phí)

Nếu khách hàng có yêu cầu lĩnh bằng VND thì thông qua bút toán mua bán
ngoại tệ để thanh toán tiền cho khách hàng.
(2): Thu phí dịch vụ thanh toán

Giả thiết, việc chuyển đổi ra VND khoản thu phí thanh toán ngoại tệ đ-ợc
thực hiện ngay ở từng nghiệp vụ, hạch toán nh- sau:
Nợ :TK Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ

phí phải thu tính

Có: TK 4711 Mua bán ngoại tệ kinh doanh

theo ngoại tệ

Tính quy đổi ra VND = Số phí thu đ-ợc theo ngoại tệ x tỷ giá mua, hạch toán:
Nợ : TK 4712 Thanh toán VND về mua bán ngoại tệ KD
Có : TK Thu dịch vụ thanh toán
Có : TK thuế giá trị gia tăng phải nộp

1.3.2. Kế toán ph-ơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)
1.3.2.1 Khái niệm
Ph-ơng thức thanh toán nhờ thu (hay còn gọi là uỷ thác thu) là ph-ơng
thức thanh toán trong đó nhà xuất khẩu sau khi đà hoàn thành việc cung ứng
hàng hoá dịch vụ cho nhà nhập khẩu sẽ uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu
hộ tiền hàng hoá dịch vụ từ nhà nhập khẩu.
Nhờ thu là một ph-ơng thức thanh toán quốc tế về hàng mậu dịch, Cơ sở pháp lý
chi phối nghiệp vụ nhờ thu là Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu, bản sửa
đổi 1995, số xuất bản 522 do phòng th-ơng mại quốc tế (ICC) ấn hành ¸p dơng
cho tÊt c¶ c¸c nghiƯp vơ nhê thu, bc các bên có liên quan phải thực hiện, trừ
khi có thoả thuận khác hoặc trái với quy chế nhà n-ớc và luật pháp quốc gia và
quy định của từng quốc gia vỊ nghiƯp vơ nhê thu. Trong nghiƯp vơ nhê thu nhµ

234



xt khÈu sÏ gưi bé chøng tõ nhê thu kÌm theo giÊy nhê thu râ rµng, vµ cơ thĨ vµ
ghi rõ đ-ợc áp dụng theo quy tắc 522. Ngân hàng chỉ đ-ợc phép thực hiện theo
giấy nhờ thu đó và theo đúng quy tắc 522. Giấy nhờ thu bao gồm những thông
tin sau: Ngân hàng gửi nhờ thu, Ng-ời uỷ nhiệm nhờ thu, Ng-ời trả tiền hoặc nơi
nhờ thu đ-ợc chuyển đến, Số tiền và loại tiền nhờ thu, Danh mục chứng từ, số
l-ợng từng loại chứng từ đính kèm, Điều khoản nhờ thu mà theo đó thanh toán
hay chấp nhận thực hiện.
1.3.2.2. Chứng từ liên quan đến nhờ thu:
Chứng từ th-ơng mại: Là các chứng từ liên quan trực tiếp đến hàng hoá
nh- hoá đơn (Invoice), các loại giấy tờ gửi hàng (shipping documents), giấy
chứng nhận bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ..
Chứng từ tài chính: Là các chứng từ liên quan trực tiếp đến tiền nh- hối
phiếu (Bill of exchange) hoá đơn..hoặc các ph-ơng tiện thanh toán t-ơng tự với
mục đích ký phát để thu đ-ợc số tiền thanh toán.
1.3.2.3. Các loại nhờ thu
- Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection):
- Nhê thu kÌm chøng tõ (Documentery collection): Cã hai loại:
+ Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (documentary against payment - D/P).
+ Nhê thu chÊp nhËn trao chøng từ (documentary against acceptance D/A).
sơ đồ thanh toán nhờ thu

(6)
NH phục vụ nhà
xuất khẩu
(2)

(3)

(7)


Nhà xuất khẩu
(Ng-ời bán)

NH Đại lý phục
vụ nhµ nhËp khÈu
(5)

(1)

235

(4)

Nhµ nhËp khÈu
( Ng-êi mua)


(1). Nhà XK chuyển giao hàng hoá dịch vụ cho nhà NK (kèm chứng từ
hàng hoá hoặc không tuỳ vào loại nhờ thu)
(2). Nhà XK lập bộ chứng từ thanh toán kèm chỉ dẫn nhờ thu gửi ngân
hàng phục vụ mình nhờ thu hộ số tiền từ nhà NK.
(3). NH phơc vơ nhµ XK chun hèi phiÕu sang NH phơc vơ nhµ NK nhê
thu tiỊn ë n-íc ngoµi.
(4). NH phơc vụ nhà NK yêu cầu nhà NK trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
(5). Nhà NK trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
(6). NH phục vụ nhà NK chuyển tiền sang NH phơc vơ nhµ XK.
(7). NH phơc vơ nhµ XK thanh toán tiền cho bên bán và báo có cho họ.
Ph-ơng thức nhờ thu phiếu trơn không đảm bảo quyền lợi cho bên bán vì
giữa nhận hàng và thanh toán tiền của ng-ời mua không có sự ràng buộc với

nhau. Nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn vì đà có sự
ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán và nhận hàng của ng-ời mua.
Vai trò của NH không chỉ còn là trung gian đơn thuần mà còn là ng-ời
định đoạt việc nhận hàng của nhà NK. Tuy nhiên, NH vẫn ch-a khống chế đ-ợc
việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền của nhà NK, do đó ở một chừng mực nhất định,
quyền lợi của bên bán vẫn ch-a thực sự đ-ợc đảm bảo (chẳng hạn bên mua thiếu
thiện chí, chậm trễ thanh toán).
Vì tính chất của ph-ơng thức nhờ thu dẫn đến tốc độ thanh toán chậm,
th-ờng bất lợi cho ng-ời bán, nên nó đ-ợc áp dụng trong những tr-ờng hợp:
hàng mới bán lần đầu (mang tính chào hàng), hàng ứ đọng khó tiêu thụ, hàng
hoá đ-ợc thanh toán theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ nh-ng chứng từ không
phù hợp nên chuyển sang ph-ơng thức này.
1.3.2.4. Kế toán nhờ thu đối với hàng xuất khẩu (Tại NH phục vụ nhà xuất khẩu)
Khi nhận đ-ợc bộ chứng từ nhờ thu gồm giấy yêu cầu nhờ thu kèm bảng
kê chứng từ và các chứng từ liên quan đến nhờ thu. Ngân hàng kiểm tra đối
chiếu số l-ợng và loại chứng từ liên quan đến nhờ thu với phần liệt kê chứng từ
của khách hàng (phải đảm bảo đúng về hình thức, không cần phải kiểm tra nội
dung chứng từ). Các thông tin sau đây trong nhờ thu của khách hàng cần phải
đ-ợc ghi rõ: Nhờ thu thanh to¸n ngay (D/P) hay chÊp nhËn (D/A). Sè tiỊn, lo¹i
236


tiền phải đ-ợc thanh toán hay chấp nhận, giao chứng từ khi thanh toán toàn bộ
hay từng phần, tên, địa chỉ đầy đủ của ng-ời trả tiền, tên địa chỉ đầy đủ của ngân
hàng trả tiền (nếu có). Sau khi kiểm tra đầy đủ ngân hàng chấp nhận nhờ thu sẽ
hạch toán:
Nhập TKNB 9122: TK Chứng từ có giá tri ngoại tệ nhận thu hộ khách hàng
Đồng thời ngân hàng thu các khoản dịch vụ phí liên quan:
Nợ: TK 1011 hoặc TK 4211 Tiền gửi thanh toán
Có: TK thu phí dịch vụ thanh toán

Có: TK Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Sau đó ngân hàng lập lệnh nhờ thu, làm thủ tục gửi lệnh nhờ thu và chứng
từ liên quan cho NH n-ớc ngoài phục vụ nhà nhập khẩu để đòi tiền. Khi gửi sẽ
hạch toán:
Nhập TKNB 9123:TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu
Khi nhận đ-ợc thông báo Có về thanh toán uỷ nhiƯn thu cho nhµ xt
khÈu (chun tiỊn cã thĨ tõ ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu hoặc từ ngân hàng
trung gian) hạch toán:
Xuất TKNB 9123: Chứng từ có giá tri ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu
Xuất TKNB 9122: Chứng từ có giá trị ngoại tệ nhận giữ hộ hoặc thu hộ.
Đồng thời hạch toán nội bảng:
Nợ: TK Tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài hoặc TK thích hợp
Có: TK Tiền gửi ngoại tệ nhà xuất khẩu hoặc TK thích hợp
Tr-ờng hợp nhờ thu bị từ chối thanh toán, thì kế toán ghi xuất tài khoản
9123, xuất TK 9122 và trả toàn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.
1.3.2.5. Kế toán nhờ thu đối với hàng nhập khẩu (tại NH phục vụ nhà nhập
khẩu)
Nhận đ-ợc bộ chứng từ nhờ thu ngân hàng tiến hành kiểm tra lệnh nhờ
thu, kiểm tra số l-ợng, loại chứng từ nhờ thu nhận đ-ợc với bảng liệt kê chứng
từ, không cần phải kiểm tra nội dung của bất cứ chứng từ nào liên quan đến
chứng từ nhờ thu. Nếu đầy đủ sẽ hạch toán:
Nhập TKNB 9124: Chứng từ có giá trị ngoại tệ của n-ớc ngoài gửi đến
đợi thanh toán
237


Sau khi hạch toán ngoại bảng, ngân hàng lập thông báo nhờ thu gửi cho
nhà nhập khẩu để nhà nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Khi nhà
nhập khẩu thanh toán đủ căn cứ vào giấy giao nhận chứng từ hạch toán:
Xuất TKNB 9124: Chứng từ có giá trị ngoại tệ của n-ớc ngoài gửi đến

đợi thanh toán
Ngân hàng làm thủ tục chuyển tiền trả cho nhà xuất khẩu
Nợ: TK Tiền gửi ngoại tệ của nhà nhập khẩu hoặc TK thích hợp
Có: TK Tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài hoặc TK thích hợp
Ngân hàng thu phí dịch vụ thanh toán, nếu thu phí bằng ngoại tệ, cuối
ngày quy đổi ra VND qua mua bán ngoại tệ, hạch toán chính thức vào thu nhập
bằng VND, tại thời điểm thu phí ngoại tệ trong ngày hạch toán:
Nợ TK TG ngoại tệ của khách hàng: Phí bao gồm cả thuế GTGT
Có: TK thu dịch vụ thanh toán/ ngoại tệ thích hợp (TK trung gian)
Có: TK thuế giá trị gia tăng phải nộp/ ngoại tệ thích hợp (TK trung gian)
Nếu nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán thì kế toán ghi xuất TK
9124 và chuyển trả bộ chứng từ về ngân hàng phục vụ nhà XK.
1.3.3. Kế toán ph-ơng thức thanh to¸n b»ng th- tÝn dơng (Letter of credit)
1.3.3.1. Kh¸i niệm
Ph-ơng thức thanh toán bằng th- tín dụng là một sự thoả thuận mà trong
đó một ngân hàng (ngân hàng mở th- tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của
khách hµng (ng-êi xin më th- tÝn dơng) cam kÕt hay cho phép một ngân hàng
khác (ngân hàng ở n-ớc xuất khẩu ) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của
ng-ời h-ởng lợi theo đúng điều kiện và chứng từ thanh toán phù hợp với th- tín
dụng.
Th- tín dụng chính là một văn bản pháp lý cam kết việc thanh toán, nó là
cơ sở pháp lý quan trọng cho sự cam kÕt ®ã. Do vËy th- tÝn dơng cã thĨ đ-ợc
định nghĩa nh- sau:
Th- tín dụng là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một
ngân hàng (ngân hàng ng-ời nhập khẩu) theo yêu cầu của một khách hàng
(ng-ời nhập khẩu) viết ra nhằm cam kết trả cho ng-ời thứ ba hoặc bất cứ ng-ời
nào theo lệnh của ng-ời thứ ba một số tiền nhất định, trong một kỳ hạn nhất định
238



với điều kiện ng-ời này thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản ghi trong thtín dụng.
Ph-ơng thức thanh toán bằng th- tín dụng là ph-ơng thức thanh toán rất
thông dụng, khối l-ợng thanh toán ngày càng rộng lớn do đà đảm bảo đ-ợc
quyền lợi của nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Hiện nay, thanh toán bằng th- tín
dụng đ-ợc thực hiện theo Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
xuất bản năm 1993, ấn phÈm sè 500 (Uniform customs and practise for
documentary credit number 500 - UCP500) do Phòng th-ơng mại quốc tế tại
Paris ban hành.
Các nội dung chủ yếu của th- tín dụng.
- Số hiệu L/C.
- Địa điểm mở L/C.
- Ngày mở L/C.
- Loại L/C.
- Tên và địa chỉ các bên liên quan.
- Sè tiỊn cđa L/C
- Thêi h¹n hiƯu lùc cđa L/C.
- Những điều kiện quy định về chứng từ hàng hoá khi xuất trình để thanh
toán L/C.
- Những điều kiện quy định liên quan đến hàng hoá và gửi hàng.
- Những quy định đặc biệt khác nếu có.
1.3.3.2. Các loại th- tín dụng
- Xét về ph-ơng diện nghĩa vụ và trách nhiƯm cã hai lo¹i:
+ Th- tÝn dơng cã thĨ hủ ngang.
+ Th- tÝn dơng kh«ng thĨ hủ ngang.
- XÐt theo ph-ơng diện thanh toán, có hai loại :
+ Th- tín dụng trả tiền ngay.
+ Th- tín dụng trả chậm.
- Ngoài ra còn một số loại th- tín dụng khác:
+ Th- tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi.
+ Th- tín dơng chun nh-ỵng.

239


+ Th- tín dụng tuần hoàn.
+ ...
1.3.3.3. Các loại chứng tõ cÇn thiÕt cđa bé th- tÝn dơng
- Hèi phiÕu (draft or bill of exchange):
Hèi phiÕu lµ mét mƯnh lƯnh đòi tiền vô điều kiện do ng-ời xuất khẩu ký
phát đòi tiền ng-ời nhập khẩu và yêu cầu ng-ời này phải trả một số tiền nhất
định tại một thời điểm nhất định trong một thời gian nhất định do ng-ời h-ởng
lợi quy định trong hối phiếu hoặc theo lệnh của ng-ời này trả cho ng-ời khác.
Hối phiếu đ-ợc chia làm hai loại: trả ngay và trả chậm. Hối phiếu trả ngay là hối
phiếu đ-ợc thanh toán ngay khi xuất trình. Hối phiếu trả chậm là hối phiếu mà
ng-ời thụ trái sẽ phải ký chấp nhận thanh toán vào một ngày nhất định trong
t-ơng lai tuỳ thuộc vào quy định trong hối phiếu.
- Chứng từ hàng hóa:
Hoá đơn th-ơng mại: Hoá đơn th-ơng mại đ-ợc xem là trung tâm của bộ
chứng từ thanh toán. Hoá đơn do ng-ời bán lập xuất trình cho ng-ời mua sau khi
đi gửi hàng, liệt kê rõ danh mục hàng hóa xuất đi. Đó là yêu cầu của ng-ời bán
đòi ng-ời mua trả tiền theo tổng số tiền đà đ-ợc ghi trên hoá đơn; Giấy chứng
nhận phÈm chÊt (certificate of quality); GiÊy chøng nhËn sè l-ỵng:(certificate of
quantity); GiÊy chøng nhËn träng l-ỵng (certificate of weight); Chøng từ vận tải;
Chứng từ bảo hiểm (insurance policy); Các chứng tõ kh¸c: GiÊy chøng nhËn xuÊt
xø (certificate of origin); GiÊy chøng nhËn xÐt nghiÖm (certificate of analysis);
GiÊy chøng nhËn vÖ sinh phòng dịch (certificate of sanitary health); Giấy chứng
nhận kiểm tra (certificate of inspection); GiÊy chøng nhËn h¹n ng¹ch xuÊt khẩu
(export quota certificate);
1.3.3.4. Quy trình thanh toán th- tín dụng
- Các bên tham gia thanh toán L/C
+ Ng-ời xin mở L/C (Applicant).

+ Ng-ời h-ởng lợi (Beneficiary).
+ NH phát hành (issuing bank).
+ NH thông báo (Advising bank).

240


Sơ đồ thanh toán th- tín dụng
(9)

(9)

Ngân hàng
9)
trung( gian

(9)
(7) NH mở th- tín
dụng

(7)

NH thông báo L/C

(3b)
(2)

(3a) (8)

(4)


(6)

(10)

(5)
Nhà xuất khẩu

Nhà nhập khÈu
(1)

(1). Nhµ xuÊt khÈu vµ nhµ nhËp khÈu ký kÕt hợp đồng thanh toán L/C.
(2). Nhà nhập khẩu xin mở th- tín dụng.
(3a). NH Phục vụ nhà NK đồng ý mở TTD.
(3b). Ngân hàng mở L/C thông báo cho ngân hàng đại lý ở n-ớc ngoài
(4). NH thông báo khi nhận đ-ợc thông báo sẽ thông báo cho nhà XK.
(5). Nhµ XK giao hµng cho nhµ NK.
(6). Nhµ XK lËp bộ chứng từ gửi đến NH phục vụ mình yêu cầu thanh toán
(7). NH thông báo đòi tiền thông qua NH phơc vơ nhµ NK
(8). NH phơc vơ nhµ NK đòi tiền nhà NK và nhà nhập khẩu chấp nhận trả
tiền.
(9). NH phục vụ nhà NK chuyển tiền sang NH phơc vơ nhµ XK.
(10). NH phơc vơ nhµ XK thanh toán tiền cho nhà XK.
Ghi chú: Trong sơ đồ trật tự luân chuyển chứng từ thanh toán các b-ớc 7, 8,
9, 10 có thể thay đổi tuỳ thuộc vào th- tín dụng đó là th- tín dụng trả tiền ngay hay
th- tín dụng trả tiền chậm. Tuỳ thuộc vào ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chỉ là
ngân hàng thông báo hay là ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ hµng xuÊt khÈu.
241



1.3.3.5. Kế toán ph-ơng thức th- tín dụng (L/C)
a) Kế toán L/C thanh toán hàng nhập
* Kế toán giai đoạn mở th- tín dụng:
Khi nhà nhập khẩu có nhu cầu mở L/C để thanh toán tiền hàng hoá cho
nhà xuất khẩu ở n-ớc ngoài sẽ lập giấy yêu cầu mở L/C kèm hồ sơ gửi tới ngân
hàng phục vụ mình để xin mở L/C. Phòng thanh toán quốc tế phải kiểm soát và
duyệt cho mở L/C. Việc chấp nhận mở hay không, Nếu chấp nhận thì khách
hàng phải ký quỹ là bao nhiêu, khách hàng đ-ợc bảo lÃnh bao nhiêu? đều tuỳ
thuộc vào uy tín của nhà nhập khẩu, tình hình sản xuất kinh doanh, đặc điểm của
vật t- hàng hoá nhập khẩu.
Hồ sơ mở L/C gồm:
+ Đơn xin mở L/C hay L/C trả chậm.
+ Các chứng từ thanh toán kèm theo nh- UNC.
+ Đơn xin bảo lÃnh kiêm giấy nhận nợ nếu đ-ợc ngân hàng nhận
bảo lÃnh đối với L/C cã møc kÝ quÜ d-íi 100%, hay bé hå sơ thế chấp tài sản...
Sau khi xử lý bộ hồ sơ mở L/C tại phòng thanh toán quốc tế, chứng từ
đ-ợc chuyển sang phòng kế toán để hạch toán theo dõi.
+ Hạch toán số tiền khách hàng ký quỹ để mở L/C:
Nhận bộ hồ sơ kế toán phải kiểm soát lại tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của
bộ chứng từ, nếu không có gì sai sót sẽ hạch toán:
Nợ: TK Thích hợp (Tiền gửi của khách hàng,
Ngoại tệ tại đơn vị, cho vay khách hàng)

Số tiền ký quỹ

Có: TK Tiền gửi kí quĩ để mở L/C
Đồng thời hạch toán ngoại bảng về cam kết trong nghiệp vụ L/C
Nhập TKNB 9215"Cam kÕt trong nghiƯp vơ L/C tr¶ chËm": Tỉng sè tiỊn L/C
hc NhËp TKNB 9216: Cam kÕt trong nghiƯp vơ L/C trả ngay
+ Khách hàng đ-ợc ngân hàng bảo lÃnh để mở L/C:

Khách hàng nếu không đủ tiền để ký quỹ L/C có thể xin ngân hàng bảo
lÃnh thì ngân hàng phải xem xét kỹ tr-ớc khi bảo lÃnh để đảm bảo qui định của
NHNN. Xét bản chất nội dung kinh tế nghiệp vụ, ngay khi ngân hàng mở L/C,
khách hàng không phải ký quỹ 100% giá trị L/C là ngân hàng đà bảo lÃnh thanh
242


toán cho khách hàng. Giá trị bảo lÃnh là số tiền chênh lệch giữa giá trị L/C với số
tiền nhà nhập khẩu đà kí quĩ. Nh-ng thông th-ờng, trong nghiệp vụ mở L/C,
ngay sau khi mở L/C ngân hàng mới chỉ hạch toán ở TKNB "Cam kết trong
nghiệp vụ L/C..."toàn bộ giá trị của L/C bao gồm cả phần dung sai để thể hiện
tổng giá trị cam kết thanh toán đối với nhà xuất khẩu, ch-a hạch toán ở TKNB
"Bảo lÃnh thanh toán".
+ Khách hàng phải thế chấp, cầm cố tài sản để mở L/C:
Đối với nhà nhập khẩu không có tín nhiệm, có thể khách hàng phải thế
chấp, cầm cố tài sản. Giá trị tài sản đảm bảo để bảo lÃnh mở L/C hạch toán vào
tài khoản ngoại bảng 994 -Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng
Nhập: TK 994 -Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng
Sau khi hạch toán, ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu làm thủ tục để gửi
thông báo mở L/C sang ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu ở n-ớc ngoài.
* Kế toán giai đoạn thanh toán L/C:
Nhận đ-ợc bộ chứng từ đòi tiền từ ngân hàng n-ớc ngoài phục vụ nhà xuất
khẩu gửi tới, kế toán sẽ kiểm tra bộ chứng từ xem bộ chứng từ có đầy đủ và phù
hợp theo các điều kiện của L/C mở tr-ớc đây không. Nếu bộ chứng từ đủ điều
kiện thanh toán thì hạch toán:
Nhập: TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ của n-ớc ngoài gửi đến đợi thanh
toán (SH 9124)
Xuất: TKNB: "Cam kÕt trong nghiƯp vơ L/C..." (SH 9215 hc 9216)
NhËp: TKNB "Bảo lÃnh thanh toán" - Số tiền chênh lệch giữa giá trị chấp
nhận thanh L/C và số tiền ký q (nÕu cã) (SH 9212).

Gưi chøng tõ cho nhµ nhËp khẩu để yêu cầu kiểm tra và chấp nhận thanh
toán.
Đến hạn thanh toán, kế toán làm thủ tục để thanh toán cho nhà xuất
khẩu qua ngân hàng n-ớc ngoài phục vụ nhà xuất khẩu theo các tr-ờng hợp:
+ Tr-ờng hợp L/C không đ-ợc ngân hàng bảo lÃnh và không có tài sản thế
chấp, số tiền khách hàng đà ký quỹ và bị phong toả trên tài khoản tiền gửi ngoại
tệ đà đủ thanh toán 100% giá trị chấp nhận thanh to¸n L/C:

243


Xuất: TKNB 9124: Chứng từ có giá trị ngoại tệ của n-ớc ngoài gửi đến đợi
thanh toán
Đồng thời hạch toán nội bảng:
Nợ: TK Tiền gửi kí quĩ mở L/C bằng ngoại tệ
Nợ: TK Tiền gửi ngoại tệ của nhà nhập khẩu hoặc TK thích hợp
Có: TK TGNT ở n-ớc ngoài
+ Tr-ờng hợp có bảo lÃnh thanh toán, hạch toán:
Xuất: TKNB 9212 Bảo lÃnh thanh toán: Giá trị bảo lÃnh L/C đà thanh
toán
+ Tr-ờng hợp có tài sản thế chấp, sau khi khách hàng đà thanh toán L/C,
ngân hàng phải làm thủ tục giải toả tài sản thế chấp cho khách hàng, hạch toán:
Xuất: TK ngoại bảng 994
+ Tr-ờng hợp khách hàng không đủ khả năng thanh toán mà đ-ợc ngân
hàng bảo lÃnh, sau khi sử dụng hết tiền ký quỹ tiền gửi của khách hàng mà vẫn
không đủ tiền thanh toán thì ngân hàng phải thanh toán thay cho khách hàng
bằng cách cho khách hàng vay, hạch toán:
Xuất TKNB 9212 Bảo lÃnh thanh toán: Số tiền bảo lÃnh và đà phải
thanh toán trả thay;
Đồng thời hạch toán nội bảng:

Nợ: TK Các khoản trả thay khách hàng

Số tiền trả thay

Có: TK Tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài

thanh toán L/C

Số tiền ngân hàng trả thay khách hàng, khách hàng phải trả lÃi theo quy
định của NHNN.
Hạch toán khi thu hồi nợ:
Nợ: TK thích hợp

Số tiền trả thay + Tiền phạt + Thuế

Có: TK Các khoản trả thay khách hàng

Số tiền trả thay KH

Có: TK thu nhập khác về kinh doanh

Số tiền phạt - Thuế

Có: TK Thuế gía trị gia tăng phải nộp

Thuế phải nộp

b) Kế toán thanh toán th- tín dụng đối với hàng xuất khẩu
- Giai đoạn nhận L/C từ ngân hàng n-ớc ngoài:
Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu ở trong n-ớc nhận đ-ợc th- tín dụng từ

ngân hàng n-ớc ngoài phục vụ nhà nhập khẩu chuyển đến. Ngân hàng tiến hành
244


kiểm soát nội dung thanh toán L/C có đúng với quy định về thanh toán L/C hay
không, các điều kiện thanh toán L/C có đúng với hợp đồng hàng hoá không? Có
bảo vệ quyền lợi của nhà xuất khẩu không. Nếu đúng ngân hàng làm thủ tục để
gửi thông báo cho nhà xuất khẩu để giao hàng cho nhà nhập khẩu ở n-ớc ngoài.
- Giai đoạn thanh toán L/C:
Sau khi hoµn thµnh giao hµng cho nhµ nhËp khÈu ë n-íc ngoài, nhà xuất
khẩu lập các chứng từ để xin thanh toán L/C. Khi nhận chứng từ của nhà xuất
khẩu, kế toán kiểm soát tính đầy đủ và hoàn hảo của bộ chứng từ, nếu không có
gì sai sót thì lập giấy đòi tiền kèm bộ chứng từ giao hàng gửi ngân hàng phục vụ
nhà nhập khẩu ở n-ớc ngoài để đòi tiền. Hạch toán:
Nhập: TKNB 9122: Chứng từ có giá trị ngoại tệ nhận thu hộ hoặc giữ hộ
Sau đó ngân hàng gửi bộ chứng từ thanh toán sang ngân hàng mở th- tín
dụng
Nhập: TKNB 9123 Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu
Khi nhận đ-ợc chuyển tiền báo Có thanh toán L/C từ ngân hàng mở thtín dụng sẽ hạch toán:
Xuất: TKNB 9123 Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu
Xuất TKNB 9122 Chứng từ có giá trị ngoại tệ nhận thu hộ, giữ hộ
Đồng thời hạch toán nội bảng:
Nợ: TK Tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài hoặc TK thích hợp
Có: TK Tiền gửi ngoại tệ của nhà xuất khẩu
Sau đó ngân hàng báo Có cho nhà xuất khẩu
c/ Hạch toán thu phí dịch vụ thanh toán L/C:
Đối với ph-ơng thức thanh toán bằng th- tín dụng, việc thu phí dịch vụ
đ-ợc thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà n-ớc về thu dịch vụ phí qua
ngân hàng. Ngân hàng th-ơng mại tuỳ vào chính sách của mình và quy định của
Ngân hàng Nhà n-ớc để tiến hành thu phí mở L/C, phí sửa đổi L/C; phí thanh

toán L/C hàng xuất, phí thông báo và xác nhận L/C, phí bảo lÃnh L/C... Th-ờng
khách hàng lập chứng từ riêng để thanh toán số phí phải trả ngân hàng. Số phí
khách hàng trả có thể là VND, cũng có thể là ngoại tệ thích hợp.
245


- Tr-ờng hợp, khách hàng trả phí thanh toán bằng VND:
Nợ: TK 1011 hoặc TK 4211: Phí phải trả bao gồm thuế GTGT
Có: TK thu dịch vụ thanh toán : Phí ch-a tính thuế GTGT
Có: TK thuế giá trị gia tăng phải nộp: Thuế GTGT
- Tr-ờng hợp, khách hàng trả phí bằng ngoại tệ, ở từng nghiệp vụ hoặc số
tổng hợp thu ngoại tệ trong ngày đơn vị ngân hàng phải xử lý thông qua mua bán
ngoại tệ để hạch toán chính thức thu phí bằng VND. Giả thiết, việc chuyển đổi ra
VND khoản thu phí thanh toán ngoại tệ đ-ợc thực hiện ngay ở từng nghiệp vụ,
hạch toán nh- sau:
Nợ: TK 1031 hoặc TKTG bằng ngoại tệ

Phí phải thu tính

Có: TK 4711 Mua bán ngoại tệ kinh doanh

theo ngoại tệ

Tính quy đổi ra VND = Số phí thu đ-ợc theo ngoại tệ x tỷ giá mua, hạch toán:
Nợ : TK 4712 Thanh toán VND về mua bán ngoại tệ KD
Có : TK Thu dịch vụ thanh toán
Có : TK thuế giá trị gia tăng phải nộp
1.3.4. Kế toán hình thức séc du lịch (Traveller,s Check)
1.3.4.1. Một số vấn đề chung về séc du lịch
Séc du lịch là loại séc đặc biệt, ghi đích danh tên ng-ời thụ h-ởng. Nhờ

loại séc này mà ng-ời du lịch có thể không cần mang theo tiền mặt vì séc du
lịch có thể đ-ợc thanh toán chắc chắn ở những nơi mà ngân hàng phát hành séc
du lịch có ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh ở n-ớc ngoài .
Séc du lịch có đặc điểm dùng để phân biệt với séc thông th-ờng: Séc có
mệnh giá đ-ợc in trên bề mặt séc, Séc phải đ-ợc trả bằng tiền mặt khi thanh toán
tờ séc, Séc du lịch có thời hạn, thời hạn tuỳ thuộc vào thời gian do khách du lịch
lựa chọn.
Séc du lịch chỉ đ-ợc đ-a vào l-u thông khi ngân hàng phát hành đà nhận
đ-ợc số tiền t-ơng ứng của tờ séc. Nhờ đó séc du lịch đ-ợc coi nh- một ph-ơng
tiện thanh toán thuận tiện và chắc chắn nh- tiền mặt. Séc du lịch chi trả cho
ng-ời h-ởng séc, ng-ời h-ởng séc ký trên mỗi tờ séc khi phát hành và ký lại khi
xuất trình để nhận tiền tr-ớc mặt nhân viên ngân hàng. Việc xuất trình chứng
minh th- là không cần thiết nh-ng ngân hàng vẫn có quyền yêu cầu nh- lµ mét
246


đảm bảo cho thanh toán. Khi ng-ời h-ởng séc dùng séc để đi mua hàng hoặc trả
tiền thì ng-ời nhận séc phải có trách nhiệm kiểm tra chứ ký. Ng-ời nhận séc
chuyển séc đến ngân hàng đại lý thanh toán séc để xin thanh toán. Trong tr-ờng
hợp mất séc, ng-ời phát hàng séc có thể sẽ đền bù lại cho ng-ời đ-ợc h-ởng séc
một giá trị nhất định tuỳ theo quy định của mỗi n-ớc. Các giấy tờ xuất trình cho
ngân hàng là: chứng minh th- nhân dân, hoá đơn b¸n sÐc, t-êng tht vỊ mÊt
sÐc.
- C¸c néi dung chđ yếu của tờ séc du lịch:
Ngân hàng phát hàng séc du lịch, Họ tên địa chỉ của khách du lịch, Mệnh
giá của tờ séc du lịch, Ngày phát hành séc, Thời hạn của tờ séc, Chữ ký mẫu của
khách du lịch, Một số yếu tố khác
1.3.4.2. Quy trình thanh toán séc
- Các bên tham gia trong trong quy trình thanh toán séc du lịch:
+ Ngân hàng phát hành séc du lịch.

+ Ngân hàng đại lý thanh toán séc du lịch.
+ Ng-êi mua sÐc du lÞch.
+ Ng-êi thơ h-ëng sÐc du lịch.
- Quy trình thanh toán séc du lịch đ-ợc tóm tắt nh- sau:
(6)
Ngân hàng phát
hành séc

Ngân hàng đại lý
thanh toán
(7)

(2)

(1)

Ng-ời mua séc du
lịch (Khách DL)

( 3 ,)

(4)
(3)

(5)

Ng-ời chấp
nhận séc du lịch

(1). Khách hàng có nhu cầu sử dụng séc du lịch đến ngân hàng để xin mua séc

(2). Ngân hàng phát hành (Bán) séc cho khách hàng.
(3) (3). Khách du lịch mang séc đến ngân hàng đại lý để xin rút tiền hoặc đi mua hàng
(4). Ng-ời chấp nhận séc du lịch chuyển tờ séc đến ngân hàng xin thanh to¸n sÐc
247


(5). Ngân hàng thanh toán chấp nhận thanh toán séc cho khách hàng
(6). Ngân hàng thanh toán gửi séc đến ngân hàng phát hành xin thanh toán
(7). Ngân hàng phát hành trả tiền cho ngân hàng thanh toán
1.3.4.3. Kế toán nghiệp vụ phát hành séc du lịch
- Tr-ờng hợp ngân hàng phát hành séc du lịch:
Khi khách hàng có nhu cầu mua séc du lịch, khách hàng phải đến ngân
hàng làm thủ tục mua séc (viết đơn xin mua séc, cung cấp họ tên, chữ ký mẫu và
một số yêu cầu khác....). Nếu ngân hàng chấp nhận sẽ làm thủ tục để cấp séc du
lịch cho khách hàng và căn cứ vào chứng từ, hạch toán:
Nợ: TK Tiền mặt ngoại tệ (hoặc TK thích hợp): Mệnh giá + Phí phát
hành
Có: TK Các khoản thanh toán khác

: Mệnh giá của tờ séc

Có: TK Thu nhập của ngân hàng

: Phí phát hành

Có: TK Thuế gía trị gia tăng phải nộp : Thuế
Khi ngân hàng nhận đ-ợc séc từ ngân hàng n-ớc ngoài gửi đến để thanh
toán séc du lịch đà phát hành, kế toán kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của tờ séc.
Nếu đúng sẽ hạch toán:
Nợ: TK Các khoản thanh toán khác

Có: TK tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài/ NH thanh toán séc
- Tr-ờng hợp ngân hàng làm đại lý phát hành séc du lịch của ngân hàng
n-ớc ngoài:
Khi ngân hàng nhận séc du lịch (Séc trắng) của ngân hàng n-ớc ngoài về
để bán cho khách hàng sẽ hạch toán:
Nhập: TK 9124 - Chứng từ có giá trị ngoại tệ do n-ớc ngoài gửi đến
đợi thanh toán/ Séc du lịch: Số tiền theo mệnh giá của tờ séc
du lịch.
Sau đó ngân hàng nhập séc du lịch vào kho quỹ để bảo quản nh- tiền.
Khi phát hành séc du lịch (bán cho khách hàng) hạch toán nh- sau:
Xuất: TK 9124 - Chứng từ có giá trị ngoại tệ do n-ớc ngoài
gửi đến đợi thanh toán/ Séc du lịch

248


Đồng thời hạch toán nội bảng giống nh- tr-ờng hợp ngân hàng phát hành
Séc du lịch.
1.3.4.4. Kế toán thanh toán séc du lịch
Khi khách hàng là khách du lịch mang séc đến ngân hàng để xin rút tiền
mặt ngoại tệ hay VND, hoặc là ng-ời cung cấp hàng hoá dịch vụ cho khách du
lịch mang séc đến để xin thanh toán thì Ngân hàng phải kiểm tra tính hợp lệ hợp
pháp của tờ séc chữ ký của ng-ời phát hành séc. Nếu hợp lệ sẽ thu tờ séc và hạch
toán:
Nợ: TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ tại đơn vị
Có: TK Ngoại tệ tại quỹ hoặc TK thích hợp
Có: TK thu dịch vụ thanh toán
Có: TK Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Khi gửi séc du lịch đi nhờ thu sẽ hạch toán:
Nợ: TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu/ Séc

du lịch.
Có: TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ tại đơn vị /Séc du lịch tại quỹ
Khi nhận đ-ợc thông báo chuyển có của ngân hàng n-ớc ngoài về số tiền
nhận thu hộ séc du lịch sẽ hạch toán:
Nợ: TK tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài/ Ngân hàng phát hành hoặc
TK thích hợp
Có: TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu/ Séc
du lịch.
Nếu ngân hàng n-ớc ngoài từ chối thanh toán séc du lịch thì phải tìm
nguyên nhân để xử lý và tất toán chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài
nhờ thu.
Nợ: TK thích hợp:
Có: TK Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi n-ớc ngoài nhờ thu/
Séc du lịch.
1.3.5. Kế toán thẻ thanh toán quốc tế
1.3.5.1. Một số vấn đề chung về thẻ thanh toán quốc tế

249


×