Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tài liệu thẩm định dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.36 KB, 26 trang )

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Hà nội tháng 03/2010


THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nội dung thẩm định DAĐT
Chủ dự án/ chủ đầu


DAĐT


THẨM ĐỊNH CHỦ DỰ ÁN/CHỦ ĐẦU TƯ


THẨM ĐỊNH CHỦ DỰ ÁN/CHỦ ĐẦU TƯ

1. Tại sao phải thẩm định chủ dự án/chủ đầu tư?
2. Chủ đầu tư và bên vay vốn có cần phải là một chủ thể không?
3. Những nội dung cần lưu ý đối với trường hợp Chủ đầu tư là
Doanh nghiệp đã và đang hoạt động?
4. Những nội dung cần lưu ý đối với trường hợp Chủ đầu tư mới
thành lập để thực hiện DAĐT?


THẨM ĐỊNH CHỦ DỰ ÁN/CHỦ ĐẦU TƯ

Các vấn đề cần lưu ý khi thẩm định Chủ đầu tư:
1. Người đại diện theo pháp luật của DN: Chức danh chủ


tịch HĐQT, TGĐ;
2. Điều lệ tổ chức và hoạt động của DN:


Qui định về mức, thẩm quyền các vấn đề phải do ĐHĐCĐ thông
qua hoặc HĐQT quyết định;



Ủy quyền của HĐQT cho 01 thành viên/GĐ (người đại diện theo
pháp luật);



Chuyển nhượng CP của Cổ đông sáng lập, cổ đông lớn;



Các điều kiện ràng buộc trong điều lệ, ảnh hưởng tới tính hợp
pháp của các giấy tờ liên quan đến hoạt động vay vốn;


THẨM ĐỊNH CHỦ DỰ ÁN/CHỦ ĐẦU TƯ

Các vấn đề cần lưu ý khi thẩm định Chủ đầu tư (tiếp):
3. Nhóm khách hàng liên quan:


Quan hệ về sở hữu, điều hành;




Cơ cấu, tổ chức của Tổng Công ty/tập đoàn;

4. Mối quan hệ về tài chính trong toàn bộ Tổng công ty/Tập đoàn;
5. Khả năng, kinh nghiệp của Ban lãnh đạo DN, HĐQT/Cổ đông;
6. Năng lực của các cổ đông góp vốn, cổ đông chiếm tỉ lệ lớn chi
phối trong điều lệ.


THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
(QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NỢ – TỔNG MỨC ĐẦU TƯ)


THẨM ĐỊNH DAĐT
KHÁI NIỆM DỰ ÁN, DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Dự án là một tổng thể các hoạt động phụ thuộc
lẫn nhau nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ
trong khoảng thời gian xác định với sự ràng buộc
về nguồn lực trong bối cảnh không chắc chắn.



Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung
và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên
địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian xác định



THẨM ĐỊNH DAĐT
Sự khác nhau giữa các quan điểm


Quan điểm Tổng đầu tư (quan điểm của Ngân
hàng).



Quan điểm Chủ đầu tư.


THẨM ĐỊNH DAĐT
CƠ SỞ PHÁP LÝ

- Kiểm tra danh mục hồ sơ dự án;
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ DA:
Thẩm quyền phê duyệt, quyền hạn & trách nhiệm
của các chức danh trong DN trong quan hệ tín
dụng


THM NH DAT
CC NI DUNG CHNH
Thẩm định dự án đầu tư

Cơ sở
Pháp lý
Của
Dự án


Thẩm
định
Thị
TrƯờng

Thẩm
định kỹ
Thuật,
Hạ tầng,
Môi
Trường

Thẩm định
Tổ chức
SX và
Quản lý

Thẩm
định
phương
Diện tài
chính
Của DA

Phân tích
Rủi ro
Dự án



THẨM ĐỊNH DAĐT
CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN DA
Các QD, văn bản chỉ đạo của các cấp, ngành liên quan (nếu có)
Phê chuẩn báo cáo tác động môi trường, PCCC
TàI liệu đánh giá chứng minh nguồn cung cấp NVL, thị trường
của DA
Quyết định giao, cho thuê đất, HĐ thuê đất/thuê nhà xưởng
Các văn bản liên quan đến đền bù, giảI phòng mặt bằng
Thông báo kế hoạch đầu tư hàng năm của các cấp có thẩm
quyền
Thông báo chỉ tiêu KH đối với thành viên Tổng công ty


THẨM ĐỊNH DAĐT
CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN DA
Báo cáo khối lượng hoàn thành, tiến độ triển khai
dự án
TàI liệu chứng minh vốn tham gia dự án
Giấy phép XD
Văn bản liên quan đến đấu thầu
Hợp đồng thi công xây lắp, cung cấp thiết bị
Hợp đồng tư vấn
TàI liệu khác


THẨM ĐỊNH DAĐT
THẨM ĐỊNH VỀ THỊ TRƯỜNG
 Đánh giá về cung sản phẩm: Năng lực SX và cung cấp hiện tại, tổng cung
dự kiến trong tương lai.
 Đánh giá về nhu cầu SP của DA: Nhu cầu hiện tại, Nhu cầu trong tương lai,

khả năng thay thế bởi các SP khác có cùng công dụng.
 Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của SP: Thị trường trong
nước hay nước ngoài? Các rào cản/chính sách bảo hộ? Những ưu thế nổi
trội của SPDA (hình thức, chất lượng, giá cả…).
 Sự cần thiết phải đầu tư DA trong giai đoạn hiện nay, sự hợp lý của quy mô
đầu tư, cơ cấu SP.


THM NH DAT
THM NH V TH TRNG
Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối: ã có sẵn
hay phải xây dựng mới? Tính khả thi của phương thức tiêu
thụ SPDA.
ánh giá khả nng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào
của DA
- Các NVL chính: Các nhà cung cấp? Khả nng cung
cấp/tính thông dụng hay đặc chủng của NVL chính? Chất
lượng? (Lưu ý DA phải gắn với vùng nguyên liệu)
- Các yếu tố đầu vào khác


THẨM ĐỊNH DAĐT
THẨM ĐỊNH KỸ THUẬT, HẠ TẦNG, MÔI TRƯỜNG
 Địa điểm XD, chính sách ưu đãi đầu tư về hạ tầng dự
án.
 Quy mô SX, cơ cấu sản phẩm, suất đầu tư của dự án.
 Công nghệ thiết bị: Mức độ tiên tiến, sự phù hợp với
VN, giá cả, phương thức mua, nhà cung cấp, thời gian
giao hàng
 Quy mô, giải pháp XD: Thiết kế, tư vấn, giám sát, tiến

độ thi công
 Môi trường, PCCC


THẨM ĐỊNH DAĐT
THẨM ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, TỔ CHỨC THỰC HIỆN DA
Phương thức đầu tư dự án: Chủ đầu tư tự thực hiện,
tổ chức đấu thầu từng hạng mục, EPC
Kinh nghiệm, năng lực, uy tín của nhà thầu: Thiết kế,
thi công, tư vấn, giám sát, cung cấp thiết bị
Kinh nghiệm, Trình độ tổ chức vận hành DA của chủ
đầu tư, khả năng tiếp cận, điều hành công nghệ, thiết
bị mới của DA
Đánh giá về nguồn nhân lực của DA: Số lượng, tay
nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo


THM NH D N U T
THM NH TI CHNH

Thẩm định
Tài chính
DAT

T tổng VT
Và nguồn vốn

Các chỉ tiêu
Hiệu quả TC



THẨM ĐỊNH DAĐT
THẨM ĐỊNH TỔNG VỐN ĐT VÀ NGUỒN VỐN


Thẩm định tổng vốn đầu tư: Đã được tính toán hợp lý chưa, có khả thi
không (Lưu ý VLD, chi phí dự phòng, trượt giá ngoại tệ, lãi vay và các hạng
mục đầu tư đã có các kết quả đấu thầu, chào giá cạnh tranh…). Tránh 2 tình
huống:
 Cao hơn thực tế dẫn đến vốn vay chiếm tỷ lệ cao.
 Thấp hơn thực tế dẫn đến đánh giá không đúng về hiệu quả và khả năng trả nợ
của dự án.



Nguồn vốn tham gia: Các nguồn vốn tham gia, tỷ lệ tham gia, tiến độ tham
gia, đối tượng đầu tư của từng nguồn, tính khả thi của từng nguồn (các tài
liệu chứng minh – nếu không có thì phải giải trình).


ThÈm ®Þnh DA®T
TÝnh to¸n c¸c chØ tiªu tµi chÝnh
C¸c chØ tiªu TC - daDT

Th

NPV

IRR


ROE,
DiÓm hoµ
Vèn

Dé nh¹y
Dù ¸n


Thẩm định DAđT
Tính toán các chỉ tiêu tài chính
Xác định dòng tiền của dự án hàng nm.
Xác định lãi suất chiết khấu của dự án (WACC)
Xác định Thời hạn thu hồi VT (có chiết khấu và giản đơn),
so sánh với vòng đời của dự án
Xác định Thời hạn cho vay (lưu ý thời gian giải ngân, ân
hạn, thời gian trả nợ).


Thẩm định DAđT
Tính toán các chỉ tiêu tài chính
Ch tiờu NPV: Cỏch tớnh, u im, hn ch, vớ d

Ch tiờu IRR: Cỏch tớnh, u im, hn ch, vớ d
im ho vn, ROE
Phõn tớch ri ro v mt ti chớnh ca d ỏn:
+ Phõn tớch kch bn ( nhy ca DA).
+ Mụ phng thng kờ.


Thẩm định DAđT

Phân tích rủi ro dự án
Rủi ro về tiến độ thực hiện: Tiến độ thi công bị kéo dài so
với kế hoạch
+ Nguyên nhân: Giải phóng mặt bằng chậm, nng lực thi
công kém, thiếu vốn, không đảm bảo chất lượng.
+ Biện pháp giảm thiểu RR: Ngân hàng phải kiểm tra
khách hàng về các nội dung (Lựa chọn nhà thu có uy
tín, lãnh mạnh về tài chính, nguồn vốn tham gia rõ ràng,
khả thi, dự phòng tài chính; quy định rõ trách nhiệm vấn
đề giải phóng mặt bằng; hoàn tất thủ tục pháp lý trước
khi XD; tư vấn, giám sát chặt chẽ; hợp đồng thi công rõ
ràng)


Thẩm định DAđT
Phân tích rủi ro dự án
Rủi ro về thị trường: Là rủi ro về thị trường đầu vào không
đảm bảo đủ cho SXKD, rủi ro về thị trường đầu ra sản phẩm
không tiêu thụ được;
+ Nguyên nhân: Khi thẩm định chưa lường hết được các biến
động của thị trường (khả nng cung, cầu; giá cả; thị hiếu);
+ Biện pháp giảm thiểu RR: Tng cường khâu thẩm định, yêu
cầu khách hàng nghiên cứu, phân tích thị trường nghiêm túc,
tng cường chất lượng thông tin; lựa chọn khách hàng có
kinh nghiệm và lợi thế về sn phm ca d ỏn.


Thẩm định DAđT
Phân tích rủi ro dự án
Rủi ro về môi trường: Dự án có thể gây tác động tiêu cực đối

với môi trường xung quanh
+ Nguyên nhân: Thay đổi chính sách của NN; Không được xử lý
khi XD dự án
+ Tác động: Phải di dời dự án, Phải bổ sung thiết bị để hạn chế
ảnh hưởng đến môi trường; Phải đóng cửa nhà máy
+ Biện pháp: Báo cáo tác động môi trường phải khách quan,
toàn diện; DA có phê duyệt về phương diện môi trường của
cấp có thẩm quyền; Tuân thủ quy định về môi trường


×