Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

THIẾT kế NHÀ CÔNG NGHIỆP TRONG XU THẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 31 trang )

THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP
TRONG XU THẾ HIỆN ĐẠI


Nhóm 9
Thành viên nhóm :
1. Nguyễn Thị Tuyết
2. Mai Anh Tài
3. Nguyễn Thế Hoàn
4. Vương Tuấn Hoàng
5. Đỗ Đình Đức

-Mssv: 20134371
-Mssv: 20113273
-Mssv: 20113012
-Mssv: 20123143
-Mssv: 20112889


NỘI DUNG
A

• TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

B

• CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT CHO MÔI TRƯỜNG LAO
ĐỘNG

C


• Ý NGHĨA CỦA THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔI
TRƯỜNG LAO ĐỘNG

D

• GIẢI PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
TRONG CÁC PHÂN XƯỞNGC ÔNG NGHIỆP


A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
• Phương châm thiết kế kiến trúc :
- Cũ : Bền vững –tiết kiệm – mỹ quan – thực dụng
- Mới :
+ Về dân dụng : Tiện nghi cho con người sinh hoạt
+ Về VH-XH thể thao: tính lành mạnh
+Về Kiến trúc CN: Năng suất lao động
• Mối quan hệ giữa môi trường lao động & thiết kế
kiến trúc
- Bản chất của thiết kế kiến trúc là công tác tổ chức
môi trường.


NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Con
Người

Môi
Trường
Công

Nghệ

Môi
Trường
Lao
động


Môi Trường Lao Động
• Là 1 bộ phận của điều kiện làm việc và là một môi
trường về không gian kiến trúc được xây dựng .
• Là 1 bộ phận của điều kiện làm việc nó bao gồm những
yếu tố về qui hoạch , thiết kế tổ chức không gian , .. để
nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển nâng cao các
hoạt động quan hệ xã hội của người lao động sản xuất
• Là một phần trong tổng thể môi trường về không gian
kiến trúc , MTLĐ cần phải được đặt trong mối quan hệ
với các môi trường khác


- Ngoài ra ô nhiễm môi trường là
một trong những yếu tố cơ bản và
được chú trọng hàng đầu trên thế
giới khi mà môi trường đang bị
hủy hoại , cân bằng sinh thí đang
bị phá vỡ
 Công tác MTLĐ hiệu quả năng
suất lao động tăng , giúp người
lao động thích ứng với một xã
hội hiện đại



B. CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT CHO MÔI
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
-

-

Diện tích làm việc phải thoải mái
cho tất cả công nhân
Tổ chức môi trường vi khí hậu
trong các phân xưởng phải đáp
ứng được các điều kiện tiêu chuẩn
như : chiếu sáng , thông gió , nhiệt
độ ổn định, mùi, cháy nổ , tiếng
ồn
Các phương tiện sản xuất phải
sạch sẽ , tiện nghi
Các phương tiện bảo hộ lao động
Hệ thống kỹ thuật và hạ tầng cơ
sở của từng phần


C. Ý NGHĨA CỦA THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG
LAO ĐỘNG

- Thích hợp cho cơ câu dây chuyền sản xuất , công nghệ
hiện đại , phục vụ cho người lao động
- Tổ chức một môi trường làm việc thuận lợi cho người
lao động, có thể nghỉ ngơi để tạo lại sức sản xuất

- MTLĐ là mối quan hệ giữa không gian trong và ngoài
công trình kiến trúc ( khí hậu bên ngoài & vi khí hậu
trong xưởng, công trình &chức năng & tính thẩm mỹ)
 Thiết kế kiến trúc là nhằm tổ chức tốt MTLĐcho người
lao động


D. TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÁC
PHÂN XƯỞNG CÔNG NGHIỆP


1. Giải pháp tổ chức không gian
1.1 Bố trí mặt bằng phân xưởng phù hợp
Yêu cầu chung :
• Thỏa mãn yêu cầu công nghệ , bố trí hợp lí giữa trong
và ngoài phân xưởng , tổng thể mặt bằng nhà máy
• Bảo đảm điều kiện môi trường làm việc tốt
• Áp dụng thống nhất hóa trong thiết kế
• Xu hướng phát triển mở rộng trong tương lai


Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế mặt bằng :
 Dây chuyền công nghệ sản xuất :
sơ đồ dây chuyền đối với nhà thiết kế 1 hoăc 2 tầng, môi trường
công nghệ ( ướt , khô , bụi ..) , thiết bị sản xuất , mạng lưới kĩ
thuật, phương tiện vận chuyển , yếu tố gây ô nhiễm MT trong sản
xuất , điều kiện vi khí hậu do môi trường công nghệ sản xuất đòi
hỏi

 Hình dạnh mặt bằng :

- Nhà hình chữ nhật
- Nhà có nhịp vuông góc
- Nhà hình chữ U
- Nhà hình chữ E

Nhà có nhịp vuông góc


Bố trí các bộ phận trong mặt bằng

Khu vực
sản xuất

Khu vực
kho
Khu vực
văn
phòng
Hành lang,
đường vận
chuyển

đảm bảo đủ không gian cho máy móc vận
hành, tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, chi
phí sản xuất
tạo điều kiện sắp xếp , xuất nhập kho dễ dàng,
đảm, cho phép dễ kiểm tra tồn kho
Giảm sự đi lại của nhân viên và khách hàng,
Tạo sự riêng biệt cho các khu vực công tác,
Tạo sự thông tin dễ dàng giữa các khu vực

Hạn chế cắt qua các bộ phận chức năng , các
tuyến đường nên bố trí thành tuyến thẳng


Xác định diện tích từng khu vực
trong mặt bằng
Xác định
diện tích mặt
bằng

Dự tính diện tích từng khu vực
trong việc phát triển trong tương
lai
Lựa chọn hệ thống lưới cột theo
TNH

Khe lún
Khe biến
dạng

Khe nhiệt độ


1.2Lựa chọn độ cao nhà phù hợp - Thiết kế
mặt cắt

Yêu cầu
-

Không ảnh hưởng đến khối tích sản xuất

Phù hợp với điều kiện MTLĐ: thông thoáng , chiếu sáng, nhiệt
độ , độ ẩm ,..
Phù hợp với điều kiện kinh tế cho phép
Các yếu tố ảnh hưởng

-

Kết cấu nhà công nghiệp.
Khoảng cách theo chiều cao : kích thước thiết bị cao nhất ,
không gian thao tác , thiết bị cầu trục ,..
Theo TNH kích thước nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng , có cầu trục
hoặc không có cầu trục


Hình thức mái :
- Nhà có mái dốc một phía
- Nhà có mái dốc 2 phía
- Mái dốc hỗn hợp
- Mái bằng
- Mái răng cưa


1.3 Giải pháp lựa chọn lưới cột phù hợp



Định nghĩa:

Độ rộng phân xưởng là lưới cột trên mặt bằng.
Cùng với độ cao nhà, độ rộng của phân xưởng

cũng là 1 yếu tố quan trọng tạo nên không gian
sản xuất và môi trường lao động.

Yếu tố chính quyết định cho việc xác định và lựa
chọn lưới cột ở các phân xưởng sản xuất chính là
trên cơ sở kích thước máy công cụ.


1.3 Giải pháp lựa chọn lưới cột phù hợp


Yêu cầu chung:
Ít ảnh hưởng đến diện
tích sản xuất

So sánh phương án kinh tế
với điều kiện cho phép


1.3 Giải pháp lựa chọn lưới cột phù hợp



Các yếu tố ảnh hưởng:

∗- Khoảng cách theo chiều ngang nhà: thiết bị, giao thông,
diện tích sản xuất, theo TNH kích thước.


+ nhà 1 tầng: L=6,9,12,15,18,24,30,36 (m).




+ nhà nhiều tầng: L=6,9,12 (m).

∗- Khoảng cách theo chiều dọc nhà, theo TNH kích thước.


+ nhà 1 tầng: B=6,12 (m).



+ nhà nhiều tầng: B=6 (m).


1.4 Bố trí máy sản xuất và thiết bị vận chuyển nội bộ
Yêu cầu:
 Bố trí các máy sản xuất và thiết bị vận chuyển nội
bộ phù hợp với dây chuyền công nghệ trong phân
xưởng sản xuất chính.
 Khoảng cách giữa các máy móc phải phù hợp, đảm
bảo trên cơ sở vận chuyển và kích thước con người.
 Tiết kiệm các diện tích nhỏ tận dụng có thể để bố trí
cây xanh trong nội thất.


1.5 Sắp xếp các mạng lưới kỹ thuật


Mục đích: Tăng sự hợp lý về yêu cầu kỹ thuật cũng

như làm tăng hiệu quả thẩm mỹ trong nội thất phân
xưởng.



Một số mạng lưới:


Mạng lưới đường ống kỹ thuật ngầm, trên cao.



Các đường ống dẫn khí, hơi, nước, đường điện,
các đường dẫn nguyên liệu, thành phẩm…


1.6. Giải pháp tổ hợp không gian nội thất


Giải pháp tổ hợp không gian các phân xưởng trong nhà
máy:

2 phương pháp chính: Hợp khối và phân tán.

Qua các ưu khuyết điểm ta nhận thấy giải pháp kết hợp
các ưu điểm của từng phương án là phương pháp tốt
nhất trong việc thiết kế nhà máy nói chung ở Việt Nam.
 Giải pháp tổ hợp không gian trong mặt bằng phân xưởng:

Các yếu tố xây dựng cơ bản tạo thành không gian cho

môi trường lao động là tường, trần, sàn và các vật liệu
phân chia không gian.

Ta cần lưu ý ảnh hưởng vị trí của cửa sổ trong phân
xưởng đến yếu tố tâm lý con người.


2. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ

I

Bố trí hệ thống chiếu sáng

II
III

Bố trí hệ thống thông thoáng
điều hòa không khí và hút bụi

Xử lý tiếng ồn


I. Bố trí hệ thống chiếu sáng


Mục đích: Đảm bảo đủ độ rọi cần thiết cho yêu cầu của
mỗi thể loại công nghiệp.






Gồm 2 loại:


Chiếu sáng tự nhiên.



Chiếu sáng nhân tạo.
Với điều kiện khí hậu của Việt Nam thì nên sử dụng kết
hợp hài hòa giữa ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo
trong các phân xưởng công nghiệp


II. Bố trí hệ thống hệ thống thông thoáng,
điều hòa không khí và hút bụi


Mục đích: Nâng cao hiệu quả thông thoáng tự nhiên trong các phân
xưởng.



Phương pháp: Bố trí hợp lý các cửa sổ, cửa mái cùng với hướng
nhà.



Khó khăn: Do yêu cầu của mỗi loại hình công nghệ sản xuất, các

thông số về nhiệt độ cũng như độ ẩm thì thông gió tự nhiên chỉ phù
hợp nhất định về thời gian hạn chế của năm.



Do đó: Việc tổ chức thông thoáng và điều hòa không khí nhân tạo
kết hợp với hút bụi là giải kỹ thuật không thể thiếu được trong các
phân xưởng có con người trực tiếp làm việc


×