Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 49 trang )

LOGO


LOGO


LOGO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
PHẠM THANH TÙY

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
GỐM BIÊN HÕA ĐẾN NĂM 2020
LuẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỒNG NAI - Năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
PHẠM THANH TÙY
ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
GỐM BIÊN HÕA - ĐẾN NĂM 2020


LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỒNG NAI - Năm 2012


LOGO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
PHẠM THANH TÙY

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
GỐM BIÊN HÕA ĐẾN NĂM 2020

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN DiỆP
ĐỒNG NAI - Năm 2012


KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
CHƢƠNG I:
Cơ sở lý luận dựa trên những nét cơ bản về quy trình sản
xuất gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam cũng nhƣ lý thuyết cạnh
tranh với các yếu tố môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng
đến động hoạt động SX-KD .

1


3
CHƯƠNG
TRUYỀN
THỐNG

2

CHƢƠNG 2:
Phân tích thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp
gốm Biên Hòa trong thời điểm 2000, 2006, 2010 và
giai đoạn 2006-2010.

3

CHƢƠNG 3:
Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX-KD các
doanh nghiệp gốm Biên Hòa đến năm 2020.


THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SX-KD
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM BIÊN HÕA
2/ Lịch sử hình thành làng gốm Biên Hòa – Đồng Nai
Trƣờng Dạy nghề Biên Hòa – Cái nôi và sự phát triển của gốm mỹ nghệ.
- Năm 1903: Trường được thành lập
- Năm 1923 ông bà Robert Balick và Mariette Balick (người Pháp) lãnh đạo
nhà trường đã khai sinh ra dòng sản phẩm gốm Biên hòa đặc thù
- Năm 1933, ông bà Balick thành lập Hợp tác xã mỹ nghệ Biên Hòa
- Năm 1950, HTX mỹ nghệ tách ra khỏi trường, trở thành các đơn vị sản xuất
gốm tự lập ở Tân Vạn, Tân Hạnh, Hòa An… (ngoại thành TP. Biên Hòa)
- Gốm Biên Hòa được triển lãm ở: Pháp các năm 1922, 1925, 1933; Inđônêxia

1934, Nhật 1937; Hà Nội 1939; Thái Lan 1955; Mỹ 1958… .
. Từ đó Làng gốm Biên Hoà được xem là thương hiệu nổi tiếng thời bấy giờ cho
đến ngày nay vẫn tiếp tục duy trì và phát triển tại các phường Tân Vận, Bửu
Hoà, xã Tân Hạnh và Hoá An. Với gần100 cơ sở sản xuất lớn nhỏ, có 70% cơ sở
gốm mang tính gia đình,


TRƯỜNG MỸ NGHỆ BIÊN HÒA
LOGO

XƯA



NAY

Trƣờng cao đẳng mỹ thuật trang trí Đồng Nai (hiện nay)


KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
GỐM BIÊN HÕA – ĐỒNG NAI
Tỉ trọng KNXK sản phẩm ngành gốm Đồng Nai so tổng KNXK của tỉnh
Năm

Tăng (+)

ĐVT

Chỉ tiêu


Giảm (-)

Tổng KNXK của tỉnh Đồng Nai

Tr.USD

2000
152,6

KNXK sản phẩm gốm mỹ nghệ Đồng Nai

Tr.USD

11,9

19,2

4.5

- 14.7

%

7,8

7,9

1.1

- 6.8


Tỉ trọng KNXK gốm so với KNXK của tỉnh

2006
244,5

2010
405,1

BIỂU ĐỒ TỈ TRỌNG KNXK NGÀNH GỐM SO VỚI TỔNG KNXK TỈNH ĐỒNG NAI

8%

7.90%
7.80%

7%
Tỉ trọng

6%
5%
4%
3%
2%

1.10%

1%
0%
Năm


2000

2006

2010

2010/2006
+ 160.6


KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tình hình Tổng doanh thu và KNXK của các DN gốm Biên Hòa (2006-2010)
ĐVT
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

Tỷ VND

307,20

166,90

178,50


Triệu USD

19, 05

8,10

Thị trường EU:

Triệu USD

9,75

Thị trường Mỹ chiếm:

Triệu USD

Một số thị trường khác:

Triệu USD

Tổng doanh thu sản phẩm
Tồng KNXK SPgốm Biên Hòa

Năm
2009

2010

Gía trị b/q


142,60

148,80

189.48

6,30

4,90

4,30

8,72

4,30

3,30

2,70

2,20

4,58

4,10

1,20

0,90


0,70

0,50

1,48

5,20

2,60

2,10

2,50

1,60

2,86

Trong đó:

TỔNG DOANH THU SẢN PHẨM GỐM MỸ NGHỆ
TỉVND

Triệu USD

TỔNG KNXK SẢN PHẨM GỐM MỸ NGHỆ
BIÊN HÒA (2006-2010)
25

BIÊN HÒA (2006-2010)

350

20

300
250

15

200

10

150

5

100
50

0

0

Năm

2006

2007


2008

2009

2010

Năm

2006

2007

2008

2009

2010


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
CỦA CÁC DN GỐM BIÊN HÕA
Biến Z

Các yếu tố bên trong chủ yếu

Tầm
quan trọng
[PL 2.4]

(1)

z1
z2
z3
z4
z5
z6
z7
Z8
z9
z10
z11

Khả năng liên kết rời rạt
Kinh nghiệm tổ chức quản lý và điều hành SX
Năng lực sản xuất phù hợp với quy mô
Có khách hàng truyền thống
Nguồn lao động thiếu hụt
Cơ cấu vốn hợp lý
Hoạt động truyền thông còn hạn chế
Năng lực hoạt động marketing
Công tác R&D chưa quan tâm
Năng lực lãnh đạo và cán bộ quản lý
Sản phẩm đa dạng và chất lượng ổn định
Tổng số điểm:

Phân loại
[PL 2.5]

Tính điểm


(2)

(3)

(4) =(2) x (3)

0.07
0.08
0.08
0.08
0.07
0.10
0.08
0.11
0.11
0.11
0.11
1.00

3.3
2.9
2.5
2.8
3.2
2.5
2.8
3.0
2.6
2.9
2.8


0.23
0.23
0.20
0.22
0.21
0.25
0.22
0.33
0.27
0.32
0.31
2.89


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
SỐ ĐiỂM QUAN TRỌNG
Tổng cộng là 2.89 (mức trung bình = 2,50), cho thấy các DN gốm Biên Hòa
nằm ở vị trí trung bình khá và có phản ứng tương đối khá với các yếu tố bên
trong, tuy nhiên 2.89 lớn hơn 2,5 nhưng ở dưới mức 3. Các DN gốm Biên
Hòa cần quan tâm các vấn đề sau:
- Phát huy những điểm mạnh: Có năng lực quàn lý và điều hành sản xuất –
kinh doanh, năng lực sản xuất phù hợp, cơ sở sản xuất gần nguồn nguyên liệu,
có hệ thống marketing, có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời
- Khắc phục những điểm yếu: Chưa có liên kết chặt chẽ hoạt động giũa các
doanh nghiệp trong địa bàn cũng như với các đơn vị cùng ngành trong vùng và
các nhà cung cấp; Mức độ đầu tư và cải tiến công nghệ chưa cao, nguồn nguyên
liệu bị khai thác bừa bãi, chưa quan tâm đúng mức cho công tác nghiên cứu và
phát triển nhất là thương hiệu và nhãn hiệu sản phẩm có nguy ơ bị xâm phạm
trên thị trường



NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC LÕI CỦA CÁC DN GỐM BIÊN HÕA
Sản phẩm
- Kiến thức
- công nghệ
- Kỹ năng
- Kinh nghiệm

Năng lực lõi

Phần cứng

Công nghệ sản xuất chuyên biệt bao
gồm: Hệ thống phối liệu và chế biến đất
làm gốm hiện đại tại HTX gốm Thái
Dƣơng và Công ty gốm Việt Thành với
sản lƣợng cung cấp đủ cho các DN gốm
Biên Hòa. Đây là công nghệ cốt lõi để tạo
chất lƣợng đất ổn định, quyết định
thành, bại quá trình tạo sản phẩm gốm ở
các công đoạn sau.

Phần mềm

Những lợi thế tạo nên sự khác biệt:
- Bí quyết công nghệ phối liệu đất và pha chế
men màu đặc thù riêng biệt từ dòng gốm Limoge
của Pháp kết hợp tạo hình, hội họa và điêu khắc.

- Kỹ năng thành thạo khắc họa, chấm men tinh
xảo của các thợ lành nghề trên đất gốm.
- Nghệ nhân có năng lực và kinh nghiệm trong
việc truyền dạy nghề
- Hệ thống kênh phân phối:
* Siêu thị lớn tại thị trƣờng Bắc Mỹ


MA TRẬN HÌNH ẢNH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
CỦA CÁC DN GỐM BIÊN HÕA HÕA
Các DN gốm

Biến
W

Các yếu tố đánh giá

1
w1
w2
w3
w4
w5
w6
w7
w8
w9
w10

Điều kiện địa lý địa phương

Quy mô vốn sản xuất
Mức đa dạng hóa sản phẩm
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Đầu tư quảng bá thương hiệu
Công nghệ sản xuất hiện đại
Nhận biết nhãn hiệu sản phẩm
Tiêu chuẩn chất lượng
Năng lực sản xuất
Đầu tư phát triển
Tổng số điểm:

BIÊN HÒA
Mức
độ
quan
Điểm
Phân
trọng
quan
loại
trọng

Các DN gốm

Các DN gốm

BÌNH DƢƠNG

VĨNH LONG


loại

Điểm
quan
trọng

Phân

loại

Điểm
quan
trọng

Phân

3

4

5=3x4

6

7=3x6

8

9=3x8


0,09
0,10
0,09
0,09
0,07
0,11
0,08
0,12
0,12
0,12

3
2
4
3
3
3
2
3
3
3

0,27
0,20
0,36
0,27
0,21
0,33
0,16
0,36

0,36
0,36

3
3
4
3
3
4
3
3
3
4

0,27
0,30
0,36
0,27
0,21
0,44
0,24
0,36
0,36
0,48

3
2
3
2
2

2
2
3
2
3

0,27
0,20
0,27
0,18
0,14
0,26
0,16
0,36
0,24
0,36

1,00

2,88

3,29

2,44


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

Qua phân tích với kết quả từ ma trận hình ảnh đối thủ
cạnh tranh, thứ tự xếp hạng năng lực cạnh tranh như sau:

1/ Các DN gốm Bình Dương đứng đầu với 3.29 điểm
2/ Các DN gốm Biên Hòa với 2.88 điểm
3/ Các DN gốm Vĩnh Long với 2.44 điểm.


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
CỦA CÁC DN GỐM BIÊN HÕA
TT

Các yếu tố bên ngoài

Mức độ

Phân

Số điểm

quan trọng

loại

quan trọng

X1

Chính trị ổn định, Chính sách ưu đãi của chính phủ

0.11

4


0.45

X2

Nền kinh tế tăng trưởng

0.08

4

0.34

X3

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi

0.12

4

0.49

X4

Hiểu biết của người tiêu dùng ngày càng cao

0.10

4


0.39

X5

Quy hoạch vùng tập trung sản xuất

0.08

3

0.25

X6

Công nghệ còn hạn chế

0.08

3

0.24

Y1

Tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt

0.08

3


0.25

Y2

Tiềm năng thị trường lớn

0.09

3

0.26

Y3

Khai thác nguồn nguyên liệu chưa hợp lý

0.09

3

0.27

Y4

Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

0.09

3


0.28

Y5

Đa dạng của sản phẩm thay thế
Tổng số điểm:

0.07

2

0.15

1.00

3.35


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
(EFE)

Nhận Xét và đánh giá:
Tổng số điểm quan trọng là 3.35 lớn hơn 2,5 cho thấy
các DN Biên Hòa phản ứng khá với các yếu tố bên ngoài
và các chiến lược mà các DN gốm Biên Hòa triển khai có
khả năng tận dụng các cơ hội để tối thiểu hóa các nguy cơ
ở mức độ khá đối với môi trường bên ngoài tác động đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp



NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM BIÊN HÕA
1/ Các DN gốm Biên Hòa duy trì được hoạt động SX-KD
2/ Thị trường tiêu thụ sản phẩm tiếp tục được mở rộng
3/ Các doanh nghiệp đã quan tâm đầu tư công nghệ vào
sản xuất, tăng cường nghiên cứu, đổi mới công nghệ, hoàn
thiện quy trình sản xuất.
4/ Mẫu mã và chất lượng sản phẩm ngày càng được
nâng cao và đa dạng


NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỐM BIÊN HÕA
1/ Sản phẩm gốm Biên Hòa luôn cạnh tranh.
2/ Hạn chế về vốn đầu tư công nghệ mới.
3/ Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cao.
4/ Các cơ sở sản xuất thiếu sự liên kết.
5/ Thiếu lao động có tay nghề và lao động thủ công.
6/ Các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường cộng đồng.
7/ Tiến độ di dời vào cụm công nghiệp gốm quá chậm.

8/ Chưa có nhãn hiệu dòng sản phẩm gốm Biên Hòa .


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT

ĐỘNG SX-KD GỐM BIÊN HÕA ĐẾN NĂM 2020
Cơ sở
Lý thuyết


Đánh giá chung
thực trạng
Thuận lợi và hạn
chế còn tồn tại

Định hƣớng &
Mục tiêu phát triển
Hoạt động SX-KD
Các DN gốm BH
đến năm 2020

Giải pháp
thực hiện


ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG SXKD GỐM MỸ NGHỆ BIÊN HÕA (2011-2020)
ĐỊNH HƢỚNG



Uu tiên hỗ trợ bão tồn và phát
triển ngành gốm mỹ nghệ Biên Hòa
- Đồng Nai ngày càng lớn mạnh.



MỤC TIÊU




Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn
hóa truyền thống vùng đất và con
người Đồng Nai.



Tập trung thành cụm công nghiệp
gốm “Tân Hạnh”, với quy mô công
nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Nâng cao khả năng cạnh tranh
sản phẩm của ngành gốm mỹ
nghệ Đồng Nai so với các sản
phẩm trong và ngoài nước.

Mở rộng thị trường xuất khẩu,
tăng KNXK với sản phẩm gốm chất
lượng cao và đa dạng mẫu mã.

Đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tạo
được sự bền vững, mang lại hiệu
quả kinh tế cao.

Xây dựng và phát triển thương
hiệu dài hạn vơi mục tiêu là đem lại
hiệu quả giá trị thương hiệu

Giải quyết việc làm cho người
lao động và tăng mức KNXK, tạo

nguồn ngoại tệ lớn cho địa phương,









DỰ BÁO CHỈ TIÊU TĂNG TRƢỞNG NGÀNH
GỐM MỸ NGHỆ BIÊN HÕA - ĐỒNG NAI

Chỉ tiêu
Giá trị SXCN (tỷđồng)
Doanh thu (tỷđồng)
Quy ra ngoại tệ (triệu USD):
- Nội địa
- Xuất khẩu

2011
49,3
94,0
4,7
0,7
4,0

Năm
2015
2020

199,3 271,2
304,0 508,0
15,2
1,3
13,9

25,4
1,5
23,9

Nguồn: Sở công thương tỉnh Đồng


Nai


NHÓM GIẢI PHÁP TẬN DỤNG NHỮNG ƢU THẾ
1

Giải pháp xâm nhập và mở rộng thị trƣờng
Hoạt động cũng cố nội lực




Cũng cố tổ chức và SXKD tại các DN gốm gốm Biên hòa
Tạo môi trƣờng xanh, sản xuất sạch trong các DN gốm Biên Hòa

Tăng cường hoat động marketing mix (4P)





Thiết kế mẫu mã sản phẩm đa dạng phù hợp nhu cầu KH. (Product)
Xây

dựng giá và kiểm soát giá thành để tạo ra giá cạnh tranh. (Price) Tăng cƣờng
hoạt động kênh phân phối trong và ngoài nƣớc. (Place)



Thúc đẩy hoạt động chiêu thị, xúc tiến thƣơng mại.

(Promotion)


NHÓM GIẢI PHÁP TẬN DỤNG NHỮNG ƢU THẾ

2

Giải pháp đào tạo và duy trì nguồn nhân lực
Hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực




Đào tạo nội bộ:
Các kỹ năng nghiệp vụ quản lý, quy trình SX, CLB nghệ nhân

Đào tạo bên ngoài:


Công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý thông qua các trƣờng đại
học và cao đẳng nghề trong địa bàn TP. Biên Hòa




Hoạt động duy trì nguồn nhân lực
Chế độ đãi ngộ nghệ nhân, thợ lành nghề và lao động phổ thông
Tạo mối quan hệ tốt và bình đẳng để tránh xung đột trong nôi bộ


×