Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kỳ I 12A đề 3 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.39 KB, 4 trang )

ĐỀ 03 - ÔN THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÍ 12A
Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh
trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là:
A.
R
v

. B.
R
v
2

. C.
R.v

. D.
v
R

.
Câu 2: Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải
mất 2s. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là:
A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36πrad.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục
đó lớn
B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật
D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần


Câu 4: Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất
điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi γ = 2,5rad/s
2
. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm
và vuông góc với đường tròn đó là
A. 0,128 kgm
2
; B. 0,214 kgm
2
; C. 0,315 kgm
2
; D. 0,412 kgm
2
Câu 5: Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12kgm
2
. Đĩa chịu một mômen lực không đổi
16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là
A. 20rad/s; B. 36rad/s; C. 44rad/s; D. 52rad/s
Câu 6: Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12 kgm
2
. Đĩa chịu một mômen lực không đổi
16Nm, Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 33s là
A. 30,6 kgm
2
/s; B. 528 kgm
2
/s; C. 66,2 kgm
2
/s; D. 70,4 kgm
2

/s
Câu 7: Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu đĩa 2 (ở
bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không.

Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa
dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hay giảm so với lúc đầu?
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 8: Hai bánh xe A và B có cùng động năng quay, tốc độ góc ω
A
= ω
B
. tỉ số momen quán tính
A
B
I
I
đối với trục
quay đi qua tâm A và B nhận giá trị nào sau đây?
A. 3. B. 9. C. 6. D. 1.
Câu 9: Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay.
Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s; B. 18 m/s; C. 20 m/s; D. 24 m/s
Câu 10: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt
phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc
3rad/s
2

. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kgm
2
; B. I = 180 kgm
2
; C. I = 240 kgm
2
; D. I = 320 kgm
2
Câu 11: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ;
C. Sớm pha
2
π
so với li độ; D. Trễ pha
2
π
so với li độ
Câu 12: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động
điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.
Câu 13: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A.
k
m
2T π=
; B.
m
k
2T π=

; C.
g
l
2T
π=
; D.
l
g
2T π=
Trang 1/4 -
Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 15: Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không biến đổi theo thời gian.
Câu 16: Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy π
2
= 10). Năng lượng dao
động của vật là
A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J.
Câu 17: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.

B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
Câu 20: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm
và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.
Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lợt là 3cm và
4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.
Câu 22: Cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc A dao động đợc 10 chu kỳ thì con lắc B thực
hiện đợc 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm. Độ dài của mỗi con lắc là:.
A. 6cm và 22cm. B. 9cm và 25cm. C. 12cm và 28cm. D. 25cm và 36cm.
Câu 23: Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng của nó có giá trị nào sau đây?
A. 330 000 m. B. 0,3 m
-1
. C. 0,33 m/s. D. 0,33 m.
Câu 24: Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phơng truyền sóng.
Câu 25: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có
sóng dừng với hai bụng sóng. Bớc sóng trên dây là
A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm.
Câu 26: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và
đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt
nớc là bao nhiêu?
A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.
Câu 27: Tai con người có thể nghe đợc những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB. C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.

Câu 28: Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau nh thế nào?
A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản.
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2. D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
Câu 29: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi nguồn âm
chuyển động lại gần máy thu.
Trang 2/4 -
B. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được giảm đi khi nguồn âm
chuyển động ra xa máy thu.
C. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi máy thu
chuyển động lại gần nguồn âm.
D. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được không thay đổi khi máy
thu và nguồn âm cùng chuyển động hướng lại gần nhau.
Câu 30: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ
âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe đợc âm có tần số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.
Câu 31: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
dao động với tần
số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d
1
, d
2
nào dới đây sẽ dao
động với biên độ cực đại?
A. d
1
= 25cm và d

2
= 20cm. B. d
1
= 25cm và d
2
= 21cm.
C. d
1
= 25cm và d
2
= 22cm. D. d
1
= 20cm và d
2
= 25cm.
Câu 32: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là i=0,05cos2000t(A).
Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10
-5
cos(2000t + π/2)(C). B. q = 2,5.10
-5
cos(2000t - π/2)(C).
C. q = 2.10
-5
cos(2000t +π/4)(C). D. q = 2,5.10
-5
cos(2000t - π/4)(C).
Câu 33: Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10
-6
J và điện dung của tụ điện C là 2,5µF. Khi hiệu điện thế

giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:
A. W
L
= 24,75.10
-6
J. B. W
L
= 12,75.10
-6
J. C. W
L
= 24,75.10
-5
J. D. W
L
= 12,75.10
-5
J.
Câu 34: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch
có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10
-6
H. D. L = 5.10
-8
H.
Câu 35: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện
đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.

B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong xuất phát từ các điện tích .
D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 37: Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha π/2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
Câu 38: Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Câu 39: Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay
chiều mà dòng điện trễ pha π/4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong mạch này có dung
kháng bằng 20Ω.
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20Ω.
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20Ω.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40Ω.
Câu 40: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các
thông số khác của mạch, kết luận nào dới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
Trang 3/4 -
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 4/4 -

×