Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

CHUYÊN ĐỀ VẼ KỸ THUẬT PHẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 44 trang )

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KIẾN TRÚC CBS

BÀI GIẢNG

VẼ KỸ THUẬT
Giảng viên: ThS. Bùi Lê Lệ Hằng
Email:
TP. Hồ Chí Minh, 12/2015


Nội dung
I. Giới thiệu chung
II. Hình chiếu vuông góc
III. Hình cắt mặt cắt
IV. Hình chiếu trục đo
V. Quy chuẩn trình bày bản vẽ KT- XD
VI. Diễn họa
VII. Phối cảnh 1 điểm tụ

2/Lệ Hằng 1


I. Giới thiệu
1. Mục tiêu môn học
 Nắm được quy cách trình bày bản vẽ kỹ thuật kiến
trúc, các thành phần cơ bản của một công trình kiến
trúc để làm cơ sở thực hiện các bản vẽ thiết kế kiến
trúc nội thất sau này
 Rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác

 Đọc hiểu và vẽ đúng bản vẽ kỹ thuật cơ bản



3/Lệ Hằng 1


I. Giới thiệu
2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quang Cự, Đặng Văn Cứ, Đoàn Như Kim - Vẽ Kỹ
Thuật xây dựng - Nhà xuất bản Giáo dục, 2001.
2. Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Mạnh Dũng, Võ Hoàng Thái Bài tập Hình học họa hình- Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
3. Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, Bản vẽ kỹ thuật- Tiêu
chuẩn Quốc tế, Nhà xuất bản Giáo Dục.

4/Lệ Hằng 1


I. Giới thiệu
3. Đánh giá kết quả học tập
o Kiểm tra giữa kỳ
o Bài tập lớn
o Bài thi cuối kỳ
4. Yêu cầu đối với sinh viên
o Chuyên cần
- Không vắng quá 3 buổi học
- Đọc tài liệu trước khi đến lớp
o Tham gia các hoạt động và làm bài tập trên lớp
o Hoàn thành các bài tập về nhà

5/Lệ Hằng 1



II. Vật liệu và dụng cụ vẽ
a. Vật liệu vẽ
 Giấy vẽ:
 Giấy tinh
 Giấy can
 Giấy phác
 Bút chì:
 Loại cứng: H, 2H, 3H…
 Loại vừa: HB
 Loại mền: B, 2B, 3B
Loại mền dùng để vẽ các nét đậm, viết chữ và số.
Loại vừa dùng để vẽ các nét mảnh

6/Lệ Hằng 1


II. Vật liệu và dụng cụ vẽ
b. Dụng cụ vẽ
THÖÔÙC EKE, CONG, NOOR, ÑUÏC LOÃ, BUÙT CHÌ KIM

7/Lệ Hằng 1


II. Vt liu v dng c v
Dng c v tay
CUẽC GOM, BUT GOM, CHè, GIAY, CHE TAY

8/L Hng 1



II. Vật liệu và dụng cụ vẽ
b. Dụng cụ vẽ
VAÙN VEÕ – BAØN VEÕ

9/Lệ Hằng 1


II. Vật liệu và dụng cụ vẽ
b. Dụng cụ vẽ
THƯỚC T – EÂKE

 Thước T: được kết hợp
với ván vẽ để dựng các
đường

thẳng

nằm

ngang
 Êke: dùng để kết hợp
với thước T để dựng
các đường thẳng đứng
hay các đường xiên 300
450, 600

10/Lệ Hằng 1


II. Vật liệu và dụng cụ vẽ

b. Dụng cụ vẽ
COMPA– THÖÔÙC TROØN

 Compa: dùng để vẽ
các

cung

đường

tròn,

tròn



đường kính lớn
 Thước tròn: dùng
để

vẽ

các

cung

tròn, đường tròn có
đường kính nhỏ

11/Lệ Hằng 1



II. Vật liệu và dụng cụ vẽ
b. Dụng cụ vẽ
GÔM (TẨY)

 Gôm: dùng để tẩy, xóa
các vết dơ, các nét vẽ
sai, thừa trên bản vẽ.
Trước khi dùng phải lau
sạch đầu gôm

12/Lệ Hằng 1


II. Vật liệu và dụng cụ vẽ
b. Dụng cụ vẽ
NOOR – THƯỚC CONG

 Noor: dùng để viết chữ, số
 Thước cong: dùng để vẽ các
đường cong mà compa không
vẽ

được

(parabon,

hypecbon…)


13/Lệ Hằng 1


II. Vật liệu và dụng cụ vẽ
c. Yêu cầu tối thiểu về dụng cụ
 Ván vẽ (có thước T)
 Giấy vẽ
 01 bộ êke
 01 compa
 Bút chì kim bấm loại 0.3, 0.5, 0.7mm, ruột 2B
 Tẩy và che tẩy
 Noor
 Thước tròn, Elip

14/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.1. Các tiêu chuẩn cơ bản về trình bày bản vẽ kỹ thuật
 Tất cả các bản vẽ kỹ thuật đều được thiết lập theo một
quy cách thống nhất theo tiêu chuẩn Việt Nam
 Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật do nhà nước ban hành
nên nó có tính pháp lý. Mỗi một cán bộ hay công nhân
kỹ thuật cần phải xem tiêu chuẩn nhà nước là luật và
phải thực hiện theo
 Đảm bảo tính thống nhất trong khoa học kỹ thuật và
trong sản xuất

15/Lệ Hằng 1



III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.2. Kích thước và định dạng khổ giấy (TCVN 7285:2003)
KH khổ giấy

44

24

22

12

11

Kích thước

1189x841

594x841

594x420

297x420

297x210

Ký hiệu tờ giấy

A0


A1

A2

A3

A4

16/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.3. Khung tên và khung bản vẽ

Nét vẽ 0.7mm và 0.5mm

17/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.3. Khung tên và khung bản vẽ

A0, A1: 10mm
A2,A3,A4: 5mm

18/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật

2.3. Khung tên và khung bản vẽ

TỶ LỆ

CHỮ SỐ VÀ ĐƯỜNG NÉT

1/1
NGÀY VẼ
KIỂM TRA

06/27/2015

HỌC VIÊN: NGUYỄN NGUYỄN NGUYỄN
LỚP: CBS0000

BÀI SỐ
02

19/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.4. Các loại đường nét
Một số nét vẽ thường dùng trên bản vẽ kỹ thuật

20/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.5. Ghi kích thước

a. Các quy đònh chung:
 Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thật của vật thể,

không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu diễn.
 Mỗi kích thước chỉ ghi một lần trên hình biểu diễn nào dễ đọc

nhất.
 Đơn vò đo kích thước dài là milimet và không ghi đơn vò sau

con số kích thước.
 Đơn vò đo kích thước là độ (0), phút (‘) , giây (“) và phải ghi

đơn vò sau con số kích thước.

21/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.5. Ghi kích thước
b. Các thành phần kích thước:

Đường dóng

Con số kích thước
50

Đường kích thước

22/Lệ Hằng 1



III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.5. Ghi kích thước
b. Các thành phần kích thước:
.Đường dóng:

Dùng để giới hạn phần tử được ghi kích thước, được vẽ bằng
nét liền mảnh và vẽ qua đường kích thước một đoạn từ 1 – 3mm,
có hướng vuông góc với đường bao cần ghi kích thước.
Cho phép dùng các trục, đường tâm, đường bao làm đường
dóng

25

1-3mm

NÉT LIỀN MẢNH

23/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.5. Ghi kích thước
b. Các thành phần kích thước:
.Đường kích thước: là đường song song với đường bao cần

ghi kích thước, được giới hạn bằng 1 trong 3 cách sau:


Nét gạch chéo




Nét mũi tên



Chấm tròn
25

25

25

24/Lệ Hằng 1


III. Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật
2.5. Ghi kích thước
 Nét mũi tên: mũi tên phải nhọn, thuôn, đầu mũi tên chạm

vào đường dóng, dài từ 2.5-3.5mm, thường dùng cho các hình
cắt, đường kính, bán kính vòng tròn và cho các bản vẽ kết
cấu xây dựng.

25
2.5-3.5mm

25/Lệ Hằng 1



×