Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

CHUYÊN ĐỀ VẼ KỸ THUẬT PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 40 trang )

HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Buổi 3

HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

1/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc
5.1. Hình biểu diễn của vật thể
5.1.1. Hình chiếu

Là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với người quan sát. Cho phép thể hiện các phần
khuất của vật thể bằng nét đứt để giảm số lượng về hình biểu diễn.

5.1.2. Phương pháp biểu diễn

Để cụ thể hóa cách biểu diễn, nhà nước quy định dùng 6 mặt của hình hộp lập phương làm 6
mặt phẳng chiếu cơ bản.

2/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc
5.1. Hình biểu diễn của vật thể

3/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc


5.1. Hình biểu diễn của vật thể
5.1.3. Phân loại

 Hình chiếu cơ bản
Hình chiếu cơ bản là hình chiếu của các vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản của hình hộp
chiếu.
Hình chiếu cơ bản có tên gọi:

 Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng hay hình chiếu chính)
 Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng)
 Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh)
 Hình chiếu từ phải
 Hình chiếu từ dưới
 Hình chiếu từ sau
4/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

 Hình chiếu thẳng góc
 Hệ thống ba mặt hình chiếu


Mặt phẳng chiếu bằng: OXY



Mặt phẳng chiếu đứng: OXZ




Mặt phẳng chiếu cạnh: OYZ



Đồ thức

Z
Z

X
X

O

Y

O

Y
Hệ thống 3 mặt chiếu

Y
Đồ thức hệ thống 3 mặt chiếu

5/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc


 Hình chiếu thẳng góc
 Hệ thống ba mặt hình chiếu

Mặt phẳng OXYZ và 1 điểm A trong không
gian

Z

A2

Az

A

X

Ax

A3

O

A1

Ay

Y
6/Lệ Hằng 170



IV. Hình chiếu vuông góc

 Hình chiếu thẳng góc
Z

1. Biểu diễn hình chiếu của 1 điểm
Z
A2

A2

Az

X
X

A3

Az

A

Ax

O

A1

A3


Ax

Y

O
Ay

Ay
A1

Ay

Y
Hệ thống 3 mặt chiếu







A1A2 vuông góc OX tại AX

Y
Đồ thức hệ thống 3 mặt chiếu

A2A3 vuông góc OZ tại AZ
A1A3 vuông góc OY tại AY

Những đường nối các hình chiếu A1,A2, A3 vuông góc với các trục gọi là đường dóng

Các đường dóng tạo thành đường kép kín
7/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

 Hình chiếu thẳng góc
 Phép chiếu vuông góc
B

A

B1
A1



Đoạn thẳng A1B1 là hình chiếu của đoạn thẳng AB lên mặt phẳng chiếu bằng, được gọi là hình chiếu bằng



Tương tự với hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh
8/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

9/Lệ Hằng 170



IV. Hình chiếu vuông góc

HC đứng

HC bằng

HC cạnh

HC bằng

10/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc
Chọn hướng chiếu chính

nên

Không nên

11/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

12/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc


13/Lệ Hằng 170


Các bước vẽ
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA VẬT THỂ


IV. Hình chiếu vuông góc
1.CHỌN HƯỚNG CHIẾU
TOP

15/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc
2. BỐ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU
A4

152
45

25

64

152

Chọn tỷ lệ thích hợp

1:1


16/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc
2. BỐ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU

17/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

y

y

2. GHI KÍCH THƯỚC TRÊN HÌNH CHIẾU

x
x

y

y

z

x

x


18/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

 Vẽ HCĐ, HCB, HCC

z

y
X

19/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc



Bài giải

Z

X

O

Y


Y

20/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

 Vẽ HCĐ, HCB, HCC

21/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc



Điền thêm các nét còn thiếu vào các hình chiếu

22/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc

 Vẽ HCĐ, HCB, HCC

23/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc




Điền thêm các nét còn thiếu vào các hình chiếu và vẽ hình chiếu cạnh

24/Lệ Hằng 170


IV. Hình chiếu vuông góc



Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh



Bán kính R = 10

25/Lệ Hằng 170


×