Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 9 thien nhien nhiet doi am gio mua80

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 17 trang )

BÀI 9


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nhận định nào sau đây chưa chính xác về Biển
Đông nước ta:
A, Giàu tài nguyên
B, Vùng biển rộng, tương đối kín
C, Nhiệt độ nước biển thấp
D, Có tính chất nhiệt đới gió mùa
2/ Các dạng địa hình biển có giá trị du lịch ở
nước ta là:
A, Các vũng, vịnh
B, Các bãi cát ven biển
C, Các đảo ven bờ D, Tất cả đều đúng
3/ Tự luận: Nêu các đặc điểm khái quát về Biển
Đông ?


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Vai trò quan trọng nhất của Biển Đông đối với
khí hậu Việt Nam là:
A, Gây mưa nhiều
B, Điều hòa khí hậu
C, Làm giảm tính chất lạnh vào mùa đông
D, Làm giảm tính chất khô nóng vào mùa hạ
2/ Thiên tai thường gặp ở Biển Đông và cần có
biện pháp phòng chống lâu dài là:
A, Sụt lở bờ biển
B, Bão lớn
C, Cát bay, cát chảy D, Lũ lụt


3/ Tự luận: Trình bày các nguồn tài nguyên thiên
nhiên có ở Biển Đông nước ta ?


* Quan sát 2 ảnh và cho biết:
- Được chụp vào thời gian nào và ở khu vực nào
của nước ta?
- Phản ánh đặc điểm gì của khí hậu nước ta ?

Tác động của gió mùa và sự phân hóa theo độ cao là nét
độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên
đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta; đó là:
thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa


BÀI 9

THIÊN NHIÊN
NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA


1/ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho biết vì
sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió m ù a?


CHÍ TUYẾN BẮC
20°B


10°B
Gio mua cha u A va o mua dong.swf

XÍCH ĐẠO

10°N


Do vị trí địa lí quy định:
+ Vị trí vĩ độ  nội chí tuyến BBC
+ Vị trí kinh độ  gió mùa châu Á
+ Giáp Biển Đông  nóng ẩm


1/ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
a)Tính chất nhiệt đới:
-Hằng năm nước ta nhận được một lượng bức
xạ Mặt Trời lớn.
-Mọi nơi trong năm đều có 2 lần Mặt Trời qua
thiên đỉnh.
-Tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bình năm đều
cao, vượt tiêu chuẩn nhiệt đới.


b)Lượng mưa, độ ẩm lớn:
-Lượng mưa trung bình năm từ 1500 –
2000mm.
-Độ ẩm không khí cao, trên 80 %, cân bằng
ẩm luôn luôn dương.



c,Gió mùa:
* Gió mùa mùa đông:


c,Gió mùa:
* Gió mùa mùa đông:
-Từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
-Hướng Đông Bắc (nên được gọi là gió mùa ĐB)
-Trung tâm xuất phát: cao áp Xibia.
-Tính chất:
+Tháng XI, XII, I: (đầu mùa) lạnh khô.
+Tháng II, III: (cuối mùa) lạnh ẩm, gây mưa phùn ở
vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Tr.Bộ.
+Phạm vi tác động: Phía Bắc dãy Bạch Mã.


* Gió mùa mùa hạ:


* Gió mùa mùa hạ:
-Từ tháng V đến tháng X.
-Thổi từ các cao áp Nam Ấn Độ Dương,
Ôxtrâylia, Haoai về phía các áp thấp Xibia,
Iran trên lục địa Á – Âu.
-Hướng tây nam, đông nam.


-Tính chất:

+Tháng V, VI, VII: (đầu mùa)
 Gây nóng ẩm, mưa lớn ở đồng bằng Nam Bộ
và Tây Nguyên.
 Gây nóng khô ở đồng bằng ven biển Trung
Bộ, phần nam khu vực Tây Bắc và đôi khi cả ở đồng
bằng Bắc Bộ.
+Tháng VIII, IX, X (giữa và cuối mùa)
 Gây mưa lớn cho những nơi đón gió ở Nam
Bộ và Tây Nguyên.
 Gây mưa nhiều Bắc Bộ,ï cho Nam Trung Bộ.


Hoạt động gió mùa đã dẫn đến sự phân mùa khí hậu
khác nhau giữa các khu vực:
- Miền Bắc:
+ Mùa đông lạnh, ít mưa
+ Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
- Miền Nam:
Mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
-Tây Nguyên và ven biển Trung-Trung Bộ:
Có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.


ĐÁNH GIÁ
1/ Tên của bản đồ này là gì ?
2/ Giả sử không có gió mùa-mùa đông thì tự nhiên
nước ta sẽ thay đổi như thế nào? Các nông sản
nào sẽ không còn được sản xuất ?
( biên độ nhiệt độ năm thấp, không có rét đậm, rét
hại, sương muối, không có rau bắp cải, su hào, ….)

3/ Có ý kiến cho rằng: Gió mùa-mùa hạ là nguồn gốc
gây ra thời tiết khô nóng ở miền Trung đúng hay
sai ? Vì sao ?
( sai; vì:- bản chất của GMMH là nóng ẩm, gây mưa
nhiều cho cả nước -Thời tiết khô nóng của miền
Trung là do sự tác động của địa hình núi chắn gió (
Trường Sơn ) gây nên hiện tượng gió phơn TâyNam khô nóng



×