Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI 12: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 24 trang )

*ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
*THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN
*THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
*THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1; Điền đáp án Đ(đúng) hay S(sai) vào đầu các câu
sau:

A,Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm

B,Sườn đông Trường Sơn mưa nhiều vào thu-đông

C,Khí hậu Tây Nguyên khô hạn gay gắt vào mùa hạ

D,Vùng Tây Bắc có nhiều đai độ cao nhất nước ta
2/ Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh
thổ phía Bắc ?
Đ
S
Đ
Đ
1; Vùng đồi núi Tây Bắc là nơi:
A,Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
B, Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây
C, Có cây chịu lạnh ở cả nơi có địa hình thấp.
D, Có một mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn
2; Vùng đồi núi Đông Bắc là nơi:
A, Lạnh chủ yếu do địa hình cao
B, Mùa đông lạnh và rất khô
C, Cảnh quan ôn đới trên núi có nhiều nơi
D, Tất cả đều đúng
3/ Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần


lãnh thổ phía Nam ?
1; Điểm giống nhau về khí hậu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ
và Tây Nguyên là:
A, Mùa mưa vào thu-đông(IX-XII)
B, Mùa mưa vào hạ-thu (V-X)
C, Có một mùa khô sâu sắc
D, Về mùa hạ có gió Tây khô nóng
2; Đặc điểm nào không đúng với miền khí hậu phía Bắc nước ta:
A, Có từ 2-3 tháng nhiệt độ < 18
0
C
B, Nhiệt độ trung bình năm trên 25
0
C
C, Có một mùa đông lạnh
D, Mưa nhiều vào mùa hạ
3/ Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên Đông-Tây ở vùng núi ?
( T.theo )

Thật thú vị khi đặt chân đến Đà Lạt-miền nhiệt đới cận
xích đạo, người ta vẫn gặp những rừng thông 2 lá và 3 lá
thuần nhất, những dải vàng rực rỡ của hoa mi-mô-da, tất
cả đều là đại diện của thực vật phương Bắc lạnh lẽo đáng
lẽ không có mặt ở đây !
* Hãy giải thích nét độc đáo này của thiên nhiên
Đà Lạt ?
Nguyên nhân nào dẫn
đến sự phân hóa thiên
nhiên theo độ cao?
SỰ PHÂN HÓA THIÊN NHIÊN THEO ĐỘ CAO

0
2600
700
600
Độ
cao
(m)
* Sự phân
hóa theo độ
cao ở nước
ta biểu hiện
ở các thành
phần tự
nhiên nào ?
3; Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
- Nguyên nhân: do ¾ địa hình đồi núi, ở đây có
sự thay đổi khí hậu theo độ cao (
0
C, %,
m m
)
- Biểu hiện rõ: ở thành phần sinh vật và đất

×