Tải bản đầy đủ (.pdf) (359 trang)

Làm giàu trong nền kinh tế tri thức lester c thurow; người dịch trần bá tước, cao lương hiển, huỳnh bửu sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.55 MB, 359 trang )

LAM GIAU
TRONG N£N KINH T£

BUILDING WEALTH
THE NEW RULES
for Individuais, Companies, and Nations
Economy
THUVIENDA٠
IHOCTHUYSAN

e. THURow


LÀM GIÀU
TRONG NỀN KINH TẾ TRI
THỨC
٠


‫ ؛‬/
>

, ٦ ;_

NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
& CÔNG TỴ VẢN HÓA PHƯƠNG NAM
PHỐI HỢP THựC HIỆN


LESTER


c. THL ROW

LÀMGIÀU
TRONG NỀN KINH TÊ
TRI THỨC
BUILDING W EALTH
The new rules for Individuals, Com panies and
Nations in a K nowledge - Based Econom y
Người dịch:
TRẦN BÁ TƯỚC, CAO LƯƠNG HÌẺN, HƯỲNH BỬU SƠN

p

T ư

DỌC
c h ọ n

1‫؛‬

J

NHÀ XUẤT BẢN TRẺ


- Copyright © all right reserved
Authorized translation from English language edition published by
Temple University Press
Reprinted by permission of the publisher
- The translation and publication of this book in the ٧ ietnamese

language were made possible through the financial support of the Public
Affairs Section. Embassy of the United States of America in Hanoi.

Sach nay dU(/c clich VCI xuat ban bang tieng Việt với s ự hố trỢ về tài
chinh của Phồng Văn hóa Thong tin Đại sứ quán Hợp chiìnq quốc Hoa
K \ tạl Hà Nội.


LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Cuối thế k \ 20 đầu thế kỷ 2/. khoa học công nghệ trên th ế
giới đã có những bước tiến nhíìy vọt. Sự phát triển của công
nghệ sinh học, công níỊhệ vật liệu, công nghệ năng lượng và
công nghệ thông tin đã làm hiến đổi sâu sắc xã hội loài người.
Sự phát triển của khoa học câng nghệ mới tạo nên một nền
kỉnh tế mới - kinh tê tri thức. Đó là nền kinh tế mà sự sản
sinh ra, trụyền bá và sử dụng tri thức là yếu tố quyết định
nhất đối với sự tăng trưởng kinh tế. làm giàu của cải vật
chất và nâng cao chất lượng cuộc sổng.
Bằng những phân tích sâu sắc VC diên mạo phát triển kinh
tế khu vực và toàn cầu, từ thực tiễn của nền kinh tê Hoa Kỳ,
tác giả nêu ra 13 quy luật làm giàu trong nền kinh tê tri thức.
Tuy cái nhìn của tác giả về vấn dề làm giàu trong nền
kỉnh tê tri thức có phần chủ quan, nhưìĩg những phân tích
khoa học và thực tiễn trong sách rât dáng để bạn đục - nhất
là cúc nhà quản lý kinh doanh và kinh tế tham khảo.
Nhiều vấn đề nêu ra trong tập sú ch cần có thời gian để
chứng thực và phản biện nhưng trên con đường hội nhập với
nền kinh tế thế giới, chúníỊ ta củnv, cần tham khảo để biết các
nền kinh tế chủ lực trên thê giới dược và mất gì trong nền
kinh tế tri thức.



LÀM ‫ ﻻداة‬TRONG NỀN KIN H TH ٦'R . Tt١l '‫؛‬c
٠

Dù không cùníỊ quan điểm với tác gia n h l g nhà xuíít bản
như một td mạnh dụn giới ، hlệw với bọn dọc tập sdch nd ١
‫؛‬
‫؛‬،'‫ﻻﺛﻢ‬có giá tri tham khảo đ ể giúp bạn đục có cái nhìn toàn
diện hơn về vấn đề làm giàu, đặc biệt ‫ ة؛‬làm gi()u troníỊ ،،‫ﻻﺛﻢ‬
hinh tế tri thức ,

Nhà xuâ't bản Trẻ


M ỤC LỤC
Lời của nhà xuât bản

5

Lời mở đầu

9

Phần một
KHẢO SÁT MỘT NỀN KỈNH TẾ TRỈTHỨC

Chương 1

Khung cảnh kinh tế


19

Chương 2

Con mắt long lanh trên đỉnh tháp giàu có

31

Chương 3

Tìm thấy (vồ đánh mất)
kho tàng của kim tự tháp giàu có

43

Phần hai
KHẢO CỔ MỘT KIM T ự THÁP GIÀ V c ó

Chương 4

Tổ chức xã hội

71

Chương 5

Những kỹ năng kinh doanh

109


Chương 6

Sáng tạo kiến thức

12 9

7


LÀM GIÀU TRONG NỀN

k in h

TỂ

tr i

THỨG

Chương 7

Kỹ năng

167

Chương 8

Các công cụ


191

Chương 9

Các tài nguyên thiên nhiên & môi trường

223

Phần ba
NHỮNG KỀ SĂN TÌM KHO BÁ u BÊN TRONG
KIM Tự THÁP GIÀ u CÓ

Chương ỈO

Sự giàu có thể hiện trên thị trường

249

Chương 11

Kho tàng ẩn tích

265

Phần bôn
NHỮNG NHÀ KIẾN TẠO

Chương 12

Kiểm soát những đối kháng trong việc làm giàu


279

Chương 13

Xây dựng một kim tự tháp thịnh vượng

299

Lời kết
Xin chào những nhà kiến tạo

351

8


LỜI MỞ ĐẦU
ở mặt trái của tờ giấy bạc một cíô la có hình một kim tự
tháp chưa hoàn tất, trên đỉnh có một con mắt sáng long lanh,
lây từ mặt trái đã bị quên lãng của đại huy hiệu Hiệp Chủng
Quốc và do Tổng thông Roosevelt cho đặt lên tờ đô la vào
năm 1935, giữa cuộc đại khủng hoảng khi mà sự giàu có của
Hoa Kỳ đang giảm mạnh. Kim tự tháp được sử dụng làm
biểu tượng cho sức mạnh và sự trường tồn kinh tế và chính
đặc điểm chưa hoàn tất cũng nhằm biêu hiện cho sự giàu có
ở Hoa Kỳ ngày càng tăng. Người Mỹ cần đặt hy vọng vào
một nền kinh tế đang sụp đổ sẽ được thay thế bằng một nền
kinh tê sẽ tồn tại mãi mãi, những ngày tốt đẹp nhất dối với
Hoa Kỳ đang ở phía trước, không phải ở sau lưng. Một câu

ghi bằng tiếng La tinh (Annuit Coeptis) cho dân Hoa Kỳ biết
rằng Thượng đ ế ủng hộ câng việc của họ. Một câu thứ hai
(Novos Ordo Seclorum) tiên đoán mộí trật tự giàu có mới
của Hoa Kỳ. Như vậy, trong những ngày đen tối nhất về mặt
kinh tế, người Mỹ vừa rnưựn biểu tượng thành công bền vững
của nhân loại, vừa cầu nguyện Thượng d ế hỗ trợ. ọằng sau
con mắt long lanh, một biểu tượng của sự hướng dẫn thiêng
liêng, là chóp chưa hoàn tất của kim lự tháp cần phải xây
dựng. Người MỸ có thể nhìn thấy cần phải làm gì đê' gặt hái
thành công. Họ cần phủi khẳng định mình là những người
kiến tạo.


tjXM GIAU TRONG N‫؛؛‬N' K!N'! 1 TH TRI 'I'HỨG

Ngciv' nu١
', n‫»؛‬ư(ti chciu Á nhin thấ\' th ế ١
١
iới cũn ١
>
‫)(اة؛‬٠
]‫اا‬
như n^ười Mỹ thấy ['()() nhiìmị năm 1930. Sự phát tricn kinh
tế nhanh đã bi phá vd. Sự ‫ ؟‬itiu có ciiu củ nhan, CI'1،1 d، )، in١
i
ní>hĩệp và của xã hội nhanh chóni> biến mất. Thị trư(fnị> chứng
khoan của Indone.sia íỊÌảm trên 80%. Điều mil mới đó tưctng
chừng như một sức mạnh kinh tế khôníỊ gì ngăn chặn nối \’à
sẽ khống chê thế kỷ' 2/ lại giông như một sự đổ vd vĩnh viễn.
Sựphủt triển kinh tếcO vè vững nhit đá bù ١

١giờ lại như bUng
1‫ﻼﻻأ‬
‫ﺟ‬dang tan chd^.
Mổ hình tăng trưởng kinh tế châu Á bang con đường xuat
khổa dd dent h^ vọng lại cho hầa hết thế giới thứ ba la sẽ tha
ngdn cdcb biệt kinh tế với cdc nước dd phdt trìển, na ١
' dang
tỏ tOì, N h.ng nước thdnh công dd sạp đổ. Sự tan rd tdi chinh
châu Á đe dọa nền tảng thành công tại các nước trong thê
giới thứ ba như Brasil. Vân và cong nghệ từ các nước thuộc
thếglớÌ thứ nhdt đ ổ vdo na^ lạl ra di vd cdc nha dự bdo ddnh
giá thấp viễn cảnh kinh tế trong tương lai. Con đường cũ đã
b ế tắc, dda la con dường đúng d ể tích tụ gida có?
Lục địa châu Âu nhìn th ế (lới trong đó mô hình ưa chuộng
- nền kinh tế thị trường xã hội - nơi mà phtic lợi dược trd cao
vổ nhà nước can thiệp mạnh để phân phoi rộng rãi sự giàu
cO không cOn thíclt hợp. Trong khi có những biến dộng lên
xuống mang tinh chu kỳ nhMg xu hướng lâu dài ve thất nghiệp
ở châu Au không ngừng tdng lên. Tỷ lệ that nghiệp 2 0 ‫ﻟﻤﻠﻠﻢ‬sô
chưa bao giờ thd^ tư những ndm 1930 na‫ﻻ‬dược xem như tinh
trạng thường xuyên. Một châu lục nghĩ rằng có thể đảm bảo
việc Uim cho công dân của minh nay mới thây là khống thê
Idm diềa dó. Cdc nba cltính trị dềa hựa la sễ ia»n diều gt đó
n h ằ g mọi người biết là sẽ chẳng làm gì.
Trong nền kinh tế tri thức nhân tạo mới của thê kỷ 21, toàn
châu Au gần như không có lãnh đạo công nghiệp thành công.
‫ا‬0


ƯỈSTHR C.THUROW


Cong ty sein xuất mày tinh cỉịci phiùĩny, cuối cùng đã bán cho
Đài b a n năm 1998. Chau Au nói (len việc đuổi theo n h ấ g
biết rằng khoang each сопч ηςξίτά [^iiìa ho VCI Hoa Kỳ ngà\
càng tang. Chau lục đã từng sản sinh ra văn hóa nay phải
nhập từ Hoa Kv. Biểu tiùậtng tương ỉự như “Intel Inside " có thể
được in tren hầu hết những gì mới tại chclu Au. Việc tái cấu
trúCy thu gọn VCI đưa sàn xuất ra П40 СІІ biên được .xem tá mô
hình kinh tê tư bản kiểu Hoa ^ ‫؟‬١
cần phai tranh .xa lại đến.
Tại chau ẴUy chau Ả VCI plĩần C()n lụi của thế giới thứ ba>
nỗi băn khoan kinh tê' lên cao. Tcít cả đều mong muon sức
mạnh vù sự bền vữn 4 của kim ìự thcíp thể hiện trên tờ một
dola của Hoa ^ ١
.
Hoa Kỳ khang nằm trong n h ầ g m/()c có mối lo lắng cao độ
này. Hoa Kỳ đã phục hồi! Trong n h ầ g năm 1990, Hoa Kỳ t ằ h
cong nhất trong thế 4 ‫ أ)(أ‬các nước сопц nghiệp. Khoảng cách
kinh tẽ'giữa Hoa ^ ‫؟‬١vù các nước C()n kii của thế giới lại gia
lang. Mức gÌG tang 2 1 1>
١
dô ία tổng scin phẩm nội dịa trong
ệ p kỷ 1990 của Hoa Kv cao hơn tổng sản phẩm nội địa của tất
cả các nước ĩrừNhật Bản. Thay vì chựìĩg lại k y sụt giảm trước
tinh hình khung hoảng (1 chau Á, thcinh tích kinh tê'của Hoa Kỳ
trong năm 1998 lụi đạt tỷ lệ tang trưitìig 4,3%. Thất nghiệp ờ
mức thấp nhất trong lich sử và khong có lạm phíit.
Ng ‫ﻤﺎ‬
‫ﻣ‬
ời giciu nhdt hdnh t ‫ا‬nh một lần nữa lại la ng^ời м ‫ﻵ‬.

Sự giàu có của cúc vua dầu lửa (Trung Dông^ đã bị lu mờ. Sô
tỷ phú người Mỹ đã có hcing tram.
Các doanh nghiệp Mỹ đã chiêm lợi vi tri hàng đầu. Trong
năm 1990, chỉcỏ hai doanh nghiệp Mỹ trong so lOdoanh nghiệp
lớn nhất thê giới, con sô'này là 9 vào năm 1998. Tương tự, vào
đầu thập kỷ 1990, khong cỏ một ngan lìcing Mỹ nào trong sô 15
ngan hàng lớn nhất, nhưng vào cuoi nam 1998 dã có 9 ngan
hdng м ‫ﻵ‬lọt ѵгіо danh sdch. ưu thế ben duới dinh cao cUng rất
11


LÀM GIAIJ TRONG ΝΗΝ KINH Tl"‫ ؛‬TRI '1'IIl'íG

lớn. Hai mươi trong S ố 2 5 doanh nghìệp to nhất hiện nay là của
M^. Nếu khôn‫ ؟‬cỏ xuổt khổu vào thị trườn‫ ؟‬Hon Kv don‫ ؟‬tdn‫؟‬
trưỏrngệ một sự suy thocii toàn cầu cỏ thế .xảy ra trong năm
1999. Sức mạnh kinh íê của Hoa Kị' đã dược phục hồi \'à tái
thống nhất với quyền bá chủ qucin sự của họ.
Đây líi th()i kỳ vàng son của Hoa Kỳ.
Nhưn‫ ؟‬η‫ ؟‬α \ bên trong Hoa Kv cUng có những ưu tư. Một
nền kinh íếđam Ị tdng trưởng nhưng cũng có nhiìng dâu hiệu
đì xuống mạnh mẽ đối với nhiều ngưt/i. Rất nlĩiều ngư()i Mỹ
tin rằng con chdu của họ sẽ có mức sô'ni> thcíp hơn họ - cũng
chẳng cỏ g ١ngạc nhiên khi mà 2/3 lực lượng lao dộng cO
mức lưưng thực tếih d p hơn mức lương vdo ndm 1973. Những
gì mà họ tin rằng sẽ xảy đến cho con chdu họ cũng dang
đến với họ.
Thdnh phần trung lưu dang gldm sụt. Một ít giàu lên nhưng
phan lớn di xuống. Cũng không đáng ngạc nhiên khi nhìn thấy
những

dang xảy ra đôi với lư ắ g của thành phần thợ trung
cấp nhưng cũng rất đáng ngại. Các trang thông tin tài chinh
hàng ngày đều cho thây thị trường chứng khoán tăng manh
nhưng thu nhập binh quân của các hộ gia đình lọi giảm thay vì
tdng lên và tài sdn tdl chinh cUa họ dưới mức 10.000 dô la. so
20% người nghèo nhất cỏ sô nợ cao hơn tài sản của họ.
Trong khi kinh tê dang tăng trưởng mạnh, hàng năm có đến
500.000 dến 700.000 cOng nhdn bị cdc cồng tÿ dang Idm dn có
lãi cho nghỉ việc - trong năm 1998 có đến 680.000 công nhân.
Những cOng nhdn bị cho nghi việc trên 55 tuổi sẽ khó tim dược
việc làm lốt. Những cdng nhdn dưới 55 tưổl phdl chdp nhộn
mức lương thdp hơn d ể dược thu dụng lọl. Dự kiến cho một
nghe dem lại cuộc sông thoải mái suốt đời đã trct thanh một bí
ổn lớn - nga^ cả dốl VỚI sinh viên tốt nghiệp dal học. Làm thế
nào đ ể có sự thành đạt bền vững? Tim đâu ra sựan toàn về mặt
12


ü;، 5١ T E R C .T H ljR 0 W

kinh te ? ClĩúníA ta râí thick ίΐιύ nhìn nlìibìí: tỉfj)hệ sĩ hiểu diễn đi
dây trên cao nlĩÊ g thcit sự кііопц ĩhícỉì ìlìú chut nào nếu minh
Ici người di trên sỢi dây dó. Cilm^ như íroỉìg rhcfi kỳ Đại khủng
hoariR, tốt hctn сНипч ta nen (١vị tri ‫ا؛اا‬١
‫ا‬١
гаг) của kim tự thốp
hiểu hiện sự (uiu có YCI SC mãi mcli hcn \'Γ(ηί<.
Đáng lo пцсіі nhcít Ici ncbĩiị suat giam gcíp ha Icln k ể từ
những năm 1960. Vi sau cùng, chinh sự giũ tăng năng suất
(khả nang tạo nhiều s'anplicim hơn trong khi sử dụng ít nguyên

Uệu hơn ١sẽ thúc đ đ \ v‫ ؛ ؛‬c t، i() 4 ÌCIU cỏ thột sự. NhữnR b ‫ا‬ến
dộng tạm thc)ị trên thị trUcrng chiing klĩoân có thể dem lại
giàu có theo thị trưcĩng trong ngcín hạn nliiùig nếu khcyng có
sự gia tang mụnlĩ về ncing suất sẽ không tim dược của cải của
sự giàu có về lâu về dài.
Con mắt long lanh trên đỉnh của kim tự thdp trên tờ 1
đôla làm ngưc)i ta khong quan tâm đcn phan đáy của nó.
Cung thế, sự sdng chcU của mức đc) giàu có nằm ở nấc cao
nhất trên thang phan hcí giciu CC) - nluìng íỷ phủ mới - làm
lu mờ phần đcív của kim íự thcíp, lù nền tảng của chinh sự
giàu có. Nhưng cho dù đưc/c nằm c) dỉnlĩ /۵cả m ột sự hap
dẫn, kim íự thcíp thật dưc/c xay cỉựng ìừ dcíy lên chứ không
phải íừ đỉnh xuống.
Vào cucji thế kỷ 20 VCI đầu thê kỷ 21, sáu cong nghệ mới vi điện tử, mciy tinh điện tử, viễn thong, nguyên liệu nhan tao
mới, rô bốt và cong nghệ sinh học - dang tác động qua lại tạo
ra một thê'gi(ỳi kinh tê mới VCI râ'í klìcíc hiệt. Những tiến bộ
trong khoa học cơ bản làm nen tang cho ố lãnh vực nay đã
tụo ra những cong nghệ dột pha làm nav sinh hang locií cong
nghiệp vừa ta lớn ١vừa mới mẻ: m á\ tín١
\ d'iện tử ١mụch ba^
dẫn, tia la de... Những cong nghệ này tcio cơ hội đ ể cải tiến
nhieu ngành cong nghiệp ай.. Mua bún qua mcing thay thê
mua bán thồng thường: điện thociì dt đông rai khắp nơi. Nh.iều
13


LÀM GlAl! TRONG NỀN KINLÍ '٢Ế TRJ l'I١L)C

sự việc mới cỏ thể thực hlệtt dược: câv vù coít biến dổi gien
xuất hiện; một nền kinh tê toàn cầu hóa lần đầu tiên trong

‫اا‬ch sử nhdn loai trở thdnh hiện thực. Nỏt một cdch tượng
hình, đãy là thời kỷ cong nghiệp nhân tạo từ tri thức.
Nền tang cWcủa sự thành công đã biến mất. Đôi vớ،' hau
hết lịch sử nhân loại, nguồn gốc của sự thành công là sự
kiem sodt tai ngu^ên thiên nhtên - dốt dat, vdng bực và dầu
mỏ. Bất chợt lời giải là “tr‫ ؛‬thức”. Người giàu nhất th ế giới,
Bill Gtites, không sở hữu bdt k^ vột hữu hlnh nào - khỏng dốt
dai, không vàng bạc, không dầu mỏ, không nhà máy, không
qui trinh công nghệ, không quân đội. й п đầu tiên trong lịch
sử nhdn loại người gldu nhdt chl sở h ٥u trl thức.
Tri thức tó cơ sở mới của sự giàu có. Điều này chưa bao
giờ là một sự thật. Trước đây, khi các nhà tư bản nói ve sự
giàu có của minh, họ „0،' về quyền sở hữu nhà máy, máy móc
thiết bị và tdl ngu^ên thiên nhlCn. Trong tương lal, khl cdc
nhà tư bản nói về sự giàu có, họ sẽ nói ve sự kiem sodt tri
thức. Ngay cả ngôn ngữ đ ể thể hiện sự giàu có cũng thay doi.
Người ta có thể nói về sở hữu thiết bị hay tài nguyên thiên
nhiên. Khdi niệm về "sỏ hữu " ở đây rất rõ ràng. N hm g người
ta không thể nói sở hữu tri thức. Sở hữu tri thức là một khái
niệm rất lỏng lèo. Ngươi cỏ trl thức không thể trở thOnh nô
lệ, Chinh xdc là lơm sao d ể sở hữu trl thức mớl thực sự la vốn
đề cốt /0،' trong nền kinh tê tri thức.
Sự biến đổi hiện nay thường dược mô tả một cdch sai lam
tò cuộc cdch mạng thông tin hay tó một xã hội thông ‫؛‬،"„. Nó
cOn vượt xa h، m th ế пйи. Thông tin nhanh htm ha^ rè hơn tự
nỏ chẳng có gld trị g ١
. Thông tin chẳng qua la một trong
những yếu tô đầu vào mới sử dụng đ ể xây dựng một nen kinh
tế khác biệt trong đó có nhiều sản phẩm vổ dich vự rất khdc
biệt. Thông tin nhiều hơn cUng chẳng có gi quan trọng hơn

‫ا‬4


LFiSl'KR C THIJROW

nhữnị* locii n^uyên Hậu rììớiì nhữnsị ỉhực thể sinh học m(ỳi,
hay nhữmị loai rỏ hot ìnôi írom^ việc xcly (lựng nền kinh tê tri
thức mới này.
h(?)i cần phai tố chức lai thê nào đê tạo môi
trUiXm^ thúc đẩy làm ỉịiciu dựa trcn tri thức ‫ د‬Điều gì cần thiết
đế Icirn cho các nhci doanh nVịhỉệp thay cỉổi và làm cho sự
(iciu cỏ nẩy n(ì? Lìun thê ncio d ể cho sự (làu cỏ dựa trên tri
thức phcit sinh? Đ()Ì h()i kỹ nãnv> (i? Tài nguyên thiên nhiên
vc) m(A)i trUcxng tham gia VCIO nền kinh te tri thức mới này thê'
ncio? Vai írc) của việc ch ế tạo C()n^ cụ trong nền kinh tế tư
bủn tri thức tó gì khi mc) các c(A)mỊ cụ vật chất khang còn
chiếm vị tri trung tam của hệ thổmị? Qui trinh.nào đ ể sự
giàu cỏ cỏ thể mua bủn được của tu nlỵAin xuất hiện ? Ca bản
là Icim thê' nao sử dung “tri thức'' d ể AY/y dựng một kim tự
tháp giciu cỏ nỵỳi cho cá nhati} cho C()nv> ty và cho xã hội?
Đây là những câu hỏi cần phai trcì l()i nếu muôn thành cong
trong nền kinh tê' tri thức.
Điều quan trong về bất kỳ kim tự tháp nào không phai được
khám phá bằng cách trèo lên đỉnh mci chinh tó các đường hầm
dan dến cóc kho tàng ẩn giau bên trong. Làm thế nùo d ể lợi
dung các c(A)ng nghệ m(ỳi đ ể c ả i tiê'n sân xuất các sản phẩm cũ
và tạo ra các sản phcím cải tiê'n m(ỳi? ^ ١٦ tlĩuýí xây dựng mới tó
gì đ ể đưa các tcin(^ đá to hctn (nang suat cao hơn) vào vị tri?
Lùm thê' nào chiing ta có thể sử dung các cong nghệ mới này
đểxciy dựng các kim tự thcíp giàu cố to lum và cao hơn trong

tương lai? Xây dựng m()t kim tự thcìp giìiu C ( ệ ) bền vững đòi hỏi
trước hết chiing ta phcìi tim hieu khung ccìnli kinh tê mới dang
hình thcmh. Nằm đâu đó trong khung cảnh nìiy sẽ tó một kim tự
tháp biểu hiện sự gicìu C(') mới. Một khi đủ kham phú ra nó) cúc
tinh chat khảo cổ của nó cần phai đưctc ĩh(A)ng hiểu tường tận.
Nó đa dược xa^ dựng thếndo? Đau la các lối 0 ١‫ ?ةر‬Thiếu cdc
thong tin này> cúc nhà sân tim kho tcing kl](A)ng thể tim thấy của
cải kinh íê chon vùi bên trong.
‫ا‬5


LÀM GIÀU TRONG NỀN KINIt TH '1'Rl

Chi sau khi là những nha khủni phó, nha khảo cổ VỈI những
người sân lUng kha tàng, con ngươi mới cơ thế trở về v(',i
câng việc thực của minh - học cách xâv dựng cho han thân,
cho công ty và cho xã hội của chiing ta một kim tự tháp hieu
tượng cho sự giàu có VI đại, mới và bền vững.

16


PHẦN MỘT

Khảo sát
mot nền kinh tế tri thức

p . !‫؛‬Й'Гс l|
٣‫ را‬C H O N ‫؛‬


‫إ‬
vi; ‫ا‬
‫ل‬
.■

.

‫ا‬7



1
KHUNG CẢNH KINH TÊ
Hai trăm năm trước, vào cuôi thê kỷ 18 và đầu thế kỷ 19,
cuộc cách mạng công nghiệp đã châm dứt 8.000 năm làm
giàu bằng nông nghiệp. Hoạt độn ‫؛‬١nôniỉ nghiệp là hoạt động
kinh tế duy nhât đối với 98% dân sô trong thế kỷ 18 và cũng
là nguồn thu nhập duy nhâl đối với chỉ có 2% dân sô Hoa Kỳ
vào cuôi thế kỷ 20. Bằng cách cun‫؛‬z ứng nguồn năng lượng
lớn hơn nhiều so với khả năng của gia súc hay con người có
thể tạo ra, động cơ hơi nước đã mở ra cơ hội làm được nhiều
việc mà trước đây không thể làm. Lconardo da Vinci có thể
tưởng tượng ra nhiều loại công cụ rât tài lình nhưng tât cả đều
nằm trên giây, không chê tạo đưỢc vì ỏng không thể nghĩ ra
một loại động cơ để làm cho chúng hoạt động. Với sự ra đời
của động cơ hơi nước, hầu hết những gì ông có thể tưởng
tưỢng đã nhanh chóng trỏ thành hiện thực.
Một trăm năm sau, vào cuối thê kỷ 19 và đầu thê kỷ 20,
điện khí hóa và sự ra đời của việc nghiên cứu và phát triển
công nghiệp một cách có hệ thống dã lạo ra cuộc cách mạng

công nghiệp lần thứ 2 theo các nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế.
Đêm gần như biến thành ngày. Nhiều ngành công nghiệp
mới xuât hiện - điện thoại, phim ảnh, nhôm ٠và các ngành
19


iA m

CiIAU tronc‫ ؛‬n ề n k in !i тй tri THirc

công nghíệp сО đã hiến đổi (tàu hỏa chạy bằng hơi nước dưỢc
dưa xuống hầm dể trở thành tàu ngầm dưới mặt dất). KhOng
chờ dợi cơ may, ranh giới công nghệ dưỢc mỏ rộng nhanh
chOng hơn so với triíớc dây. Kinh tế dịa phương chết di và
kinh tê quốc gia xuất hiện.

Người Mỹ và cả thê giới cần dến 50 năm dầu của thế kỷ
20 dể học cách vận hành của các tổ chức kinh tế quốc gia
này. Luật chống dộc quyền dã dược ban hành dể kiểm soát
xu hướng dộc quyền của các công ty quốc gia mới này. Các
công ty dã nhanh chOng học diíỢc là sẽ kiếm tiền nhiều hơn
bằng cách kết hỢp tạo dộc quyền và hạn chế sản lượng thay
vì tăng sản lượng. Standard Oil dã bỊ phần chia năm 1911.
Lần dầu tiên, có nhu cầu một dồng tiền quốc gia. Hội dồng
Dự trữ Liên bang dược thành lập năm 1913. Một ngân hàng
trung ương dẫ không cần thiết trong suốt 3 thế kỷ dầu của
kinh nghiệm Hoa Kỳ.
Cần có kibh nghiệm dau thiíơng của cuộc DạikhUng hoảng
dể dạy cho người Mỹ biết rằng thl triíờng tài chinh không
kiểm soát có thể sụp đổ và kéo theo cả nền kinh tế. Dể dối

phó, chinh phU dưa ra các qui dỊnh dể loại bỏ các yếu điểm
(mua bán nội gián, sổ sách kế toán không rO ràng) dã phát
hiện trong cơ cấu tài chinh, ứy ban Chứng khoán và Giao
dỊch ra dời. Cuộc Dại khủng hoảng cUng chứng minh không
thể dể các ngân hàng mất khả năng thanh toán dối với những
người gửi tiền nếu muốn dảm bảo sự phồn th‫؛‬nh. Bảo hiểm
tiền gửi da diíỢc tạo ra.
Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 cho Hoa Kỳ thấy rằng các
dột phá công nghệ to lớn có thể thực hiện dược (ra da, bom
nguyên tử) nếu chinh phủ tài trỢ những tiến bộ cơ bản trong
khoa học. Nghiên cứu và phát triển khoa học có thể tạo hiệu
quả cao hơn. Sản phẩm mới có thể dưa ra khỏi nhà máy nhanh
hơn ngiíời Mỹ có thể tiíởng tiíỢng.
20


! HSTER

c. THIJKOW

Sau Chicn tranh The giới Ian 2. ntnrờĩ Mỹ cho rằng chủ
nghĩa tư bản sẽ bộc phát tiỊÌ ch ‫؛‬٦n ‫ي‬
\‫ اا‬ca Mhật Bản. Diều này
đã không xảy ra. Ba năm sau chiCn tranh chấm dứt, người Mỹ
dẫ hừng tỉnh vào năm 1948 nhặn tl١v
;٦ rằng châu Âu và Nhật
Bản chưa có dâ'u hiộu phục hồi. Một ‫ل‬
١
‫ئ‬
‫ 'ؤاأ‬hiểm thực sự la cả

chău Âu và Nhật Bản ch thể lừ bỏ chủ nghĩa tư bản dể theo
chủ nghĩa cộng sản. Một kC hoụch vi(ìi trự ồ ạt, Kê hoạch
Marshall, dă inở dường cho chủ nshla tư bản trở lại. Ngiíời
Mỹ không còn con dường chpn Irta nào khác là phải theo dõi
tinh hinh kinh tế lành mạnh của cả the 1‫ذا‬1‫ أا‬nếu họ cũng muốn
lành mạnh.
Hiện nay một cuộc cách mạng chng nghiệp thứ 3 dang
diễn ra. ٧ì diện tử, máy tinh diện tử, viễn thông, vật liệu thiết
kế, công nghệ rô bốt, công nghệ sinh hpc dang làm thay dổi
mọi mặt của cuộc sống - chUng la làm sì và làm như thế nào.
Công nghệ sinh học dang làm thay dổi ngay cả tínli chất của
dời sống. Không nhâ't thiết phải chă'p nhận các bệnh di. truyền.
Nhiều loại cây, con với nhiều dặc tinh khác nhau dang dưỢc
tạo ra.
C á i gì dă dến trước, mạng Internet cho phép truyền dạt
thông tin nhanh chOng hưn và rẻ hơn hay loại vật liệu mới
như sỢi cáp quang cho phCp sự ra dời của mạng Internet?
D iều thật sự thay dổi không phai là thbng tin chUng ta có
dưỢc về những gì chUng ta cO thể niuOn mua mà là cách
chUng ta mua các thứ cần dUng cho cuộc sống hàng ngày và những g'i chUng ta mua. Cđc cửa hiệu vật chất sẽ biến
mât và sẽ xuất hiện các cửa hiộu dỉộn 11'í. ớ cả hai loại cửa
hiệu này chUng ta mua áo quẩn may bằng lycra và kevlar
thay vì bằng cô-tông.
Mi diện tử cho phép các lia ladc lạo nguồn năng lượng cho
các dường dây trục trong ngành viễn thOng nhiíng cũng chinh
các tia lade dó cho phép việc giải phẫu mắt và làm cho các

21



LÀM С І Л І ' TROSC; S Ề S K I M I TÍỈ ТШ THỨC

loại kính chỉ là cái gì còn lại của thời quá khứ. Trong у tế, vi
phẫu thuật là cả một cuộc cách mạng. Các loại rô bôt lớn
cũng đang cải liếii ,sản xuât hầu hết các loại sản phẩm khác.
Máy tính đặt tronc một vi mạch đang làm thay đổi sự vận
hành của động cơ và các bộ phận nhún tron, ô tô. Tia lade
trong máy hát quay đĩa CD nằm trong thùng xe đang làm thay
đổi đặc tính và chât lượng âm nhạc mà chún. la nghe.
Trong cuộc cách mạng lần thứ 3 này, công nghệ đang thay
đổi nhanh chóng đến nỗi không ai có thể biết trước lợi nhuận
.sẽ phát sinh từ đâu. ông Chủ tịch - Tổng Giám đốc của Công
ty AT&T cũ đã quyết định tách các phòng thí nghiệm ra khỏi
sản xuất để lập thêm một công ty mới mang tên Lucent. Trong
tư thê Chủ tịch - Tổn. giám đôc của Công ty AT&T cũ, ông ta
có thể chọn giữ chức Chủ tịch -Tổng giám đốc của Công ty
AT&T mới hay Công ly Lucent mới thành lập. ông ta đã sai
lầm. Ông chọn làm Chủ tịch - Tổng giám đôc Công ty AT&T
mới. Lucent nhanh chóng tạo lợi nhuận cao hơn và tạo một thị
trường tư bản hóa cao hơn Công ty AT&T mới đến 1/3. ông
Chủ lịch của Công ty AT&T cũ không thể quyết định vận
mệnh ngay cả cho chính bản thân mình - dù ông ta không
phải người kém thông minh. Sự nhầm lẫn và xáo trộn không
biết đâu là thành công xảy ra mọi nơi trong nền kinh tế. Người
ta thu lợi nhuận rât cao nhưng nguồn tạo lợi nhuận thay đổi
râl nhanh chóng.
G hi chú: Dưới sự lãnh đạo của ông Chủ tịch mới. giá trị

cổ phiếu của Công ly AT&T mới tăng mạnh vào đầu năm
1999 và đột nhiên bắt kịp giá trị cổ phiếu của Lucent do (1)

bán đi một ngành quan trọng, (2) mua lại một giá trị cao gấp 3
lần việc bán trước đó. (3) giảm biên chê 14%, (4) điều chỉnh
phí sử dụng điện thoại di động, (5) thực hiện rộng rãi kế hoạch
tự nguyện về hưu sớm (15.300 giám đốc ra đi). (6) thêm một
động tác mua lại gâp 3 lần so với lần trước, (7) sáp nhập hoạt


і,1-ЗТНКС.'ГПі:К 0 \Х<

dộng quốc tế VỚI Công ty British '!"8) .‫ااا‬-‫'ا‬، ‫ )اا !ا‬thiết !ập chi ph‫؛‬
tOi thiểu hàng tháng ch(١CÍÍC dịch vụ dtt،'l!ig dàl, và (9) mua ‫ذوا‬
hệ thống !lên lạc t.àn cẩu ciia lB‘١
.l ‫ا‬٢
‫ ﺗﺈاااا‬khi dó tim nguồn
cung сй'р máy tinh ch() АТЛ'І tif 1!١1‫ذ‬. Nhiíng với tinh hình
hiến dộng trong thỊ lrif('٩
ns chiĩny hlio;i!١
, ;٠
‫ ؛‬biết trước đưỢc?
CO thể nó lại giảm dột ngột niĩ;i. 'I'r()iig nền kinh tế tri thức ١
giá trỊ ổn định (lợi nhuận) rất kh(') tì!ii.
Cũng như kiến thức mới trước dăy cha Archimedes về dồn
bẩy, các chU tỊch hiện đại cd thể 1 1 0 І: ''(.’ho tOi một d‫؛‬ổm tựa,
lôi sê làm xê dịch dưỢc quả đât”. Nhưng không có một điểm
cơ học ốn định nào cho Archimedes trhitc kia và những điếm
kinh tế ổn d‫؛‬nh nào cho các chủ tịcli hiện dại. Tất cả mọi
ngiíời dều phải hành dộng trong diều kiện không có một điểm
cố định nào dể làm cơ sở cho kế hoiỊcli của họ.
Trong cuộc cách mạng cỏng nghiộp lần thứ nhất và thứ
tiai, công nhân da từ bỏ nông nghiộp (khu vực có thu nhập

thấp) dể tham gia sản xuất công nghiệp và khai thác quặng
mỏ (khu vực có thu nhập cao). Trong cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ ba, công nhân lừ bỏ sản xuất và khai thác
quặng mỏ (khu vực có thu nhập cao) và tham gia vào các
ngành dịch vụ (khu vực thường có itiu nhập thấp và có mức
chênh lệch cao). Những cuộc cách mạng dem lại thu nhập
cao hơn và phân phối dồng dều hơn dă đưỢc thay thế bằng
cuộc cách mạng dem lại thu nhập bìnlt quân thấp hơn và sự
phân phối càng chênh lệch hơn. ^ũng như các vị chủ tịch,
công nhân hiện dại cũng cần có đieni cơ định dể làm cơ sỏ
cho các kế hoạch tạo phồn vinh kinh ‫ ةأ‬cho họ. Nhưng điểm
đó ỏ đâu?
CUng như cuộc cách mạng cOng nghỉộp lần thứ hai dưa
chung ta từ kinh tế dịa phương chuyển sang kinh tế quốc gia
thi cuộc cách mạng công nghiệp lần thư ba dang diía chUng ta
2.١


1Λ .\1

сиЛи TRON(: ΝΗΝ RINJ.Ï ΤΗ '، 'R! тт'гс:

!ừ các nền kinh tế ٩uốc gia sang một nền kinh tế tohn cầu.
Lần đầu tiên trong !Ich sử nhân !oại, doanh nghiệp có thể
mua với giá thấp nhă'1 ở hất cứ nơi nào trên trái đất và hán vớ‫؛‬
g‫؛‬á cao nhất ở bât cứ nơi dâu. COns ty rất Mỹ của các cOng ty
Hoa K ỳ. Coca C o ‫؛‬a, h‫؛‬ện nay cO 80% doanh sốhán nằm ngoài
Hoa Kỳ. Sản phẩm rất Mỹ trong các sản phẩm của Hoa K ỳ,
ô tô, hao gồm nhiều bộ phận từ khắp nơi trên thế gidi.
Llch .sử chuyển dổi từ kinh tếdịa phương sang kinh tê quốc

gia dạy chUng ta rằng trong những díều kiện tốt nhất, làm thế
nào cho nền kỉnh tế toàn cầu mới này vận hành dòi hỏi một
thời gian dà ỉ vơi nhỉều ngạc nhiên và sai lầm trên dường di.
Nhưng sự chuyển dịch từ kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn
cầu sẽ hỗn loạn hơn nhíều so với sự chuyển dlch từ kinh tế
dịa phiíơng sang kinh tế quốc gia. Khi thế gỉới chuyển từ kinh
tê dla phương sang kinh tế quốc gia, chinh quyền quốc gia dã
hình thành và sẩn sàng dể học cách diều hành quỉ trinh này.
Tráí lại, không có chinh quyền toàn cầu dể học cách diều
hành một nền kỉnh tế toàn cầu.
C á c djnh ch ế quốc tế - Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng
T h ế giới, L iê n HỢp Quốc, Tổ chức Thương mại Quốc tế không nhằm dể giải quyết nền kinh tế toàn cầu. Quỹ Tỉền
tệ Quốc tê nhằm giả í quyết các khó khăn tạm thời trong cán
cân thanh toán giữa các nước công nghỉệp giàu có. Ngân
hàng T h ế g‫؛‬ơi nhằm tà ỉ trỢ cho các dự án hạ tầng cơ sở cơ
bản tạỉ các nước dang phát triển. L iê n HỢp Quốc nhằm ngăn
chặn các cuộc chỉến tranh thế giới. Và Tổ chức Thương mại
Quốc tế nhằm dảm bảo tự do mậu dịch giữa các nước. Tất
cá dều là các tổ chức của các quốc gia hiện hữu. Không
một tổ chức nào có thể bảo một chinh quyền quốc gia nào
dó phả‫ ؛‬hành dộng nhưthếnào. Thực tế hoàn toàn dảo ngược,
các cliính quyền quốc gia bảo các tổ chức này phả‫ ؛‬hành
dộng thế nào.

24


×