Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 20 chuyen dich co cau kinh te1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 25 trang )

BÀI :20


Bài hôm nay chúng ta cần tìm hiểu
3 vấn đề lớn:
-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
-Chuyển dịch cơ cấu thành phần
kinh tế
-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh
tế


Hình 20.1 Chuyển dịch kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
A-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
*Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch
-Tăng tỉ trọng của khu vực II

9

-Giảm tỉ trọng khu vực I
-Khu vực III có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định
=>Sự chuyển dịch như trên là tích cực phù hợp với
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên tốc
độ chuyển dịch còn chậm


*Sự chuyển dịch trong nội bộ
từng ngành

●Ở khu vực I



12

-Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp
tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản
-Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành
trồng trọt giảm chăn nuôi tăng


16

●Ở khu vực II

-Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp
chế biến giảm tỉ trọng ngành công
nghiệp khai thác
-Trong từng ngành công nghiệp
+Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp có
tính cạnh tranh
+Giảm sản phẩm chất lượng thấp và
trung bình


18

●Ở khu vực III

-Gia tăng lĩnh vực thuộc kết
cấu hạ tầng kinh tế và phát
triển đô thị

-Nhiều loại hình dịch vụ mới
ra đời


b-Chuyển dịch cơ cấu thành phần
kinh tế
-Kinh tế nhà nước tỉ trọng giảm
-Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tỉ
trọng tăng
19

-Tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ
vai trò chủ đạo, các ngành và lĩnh vực
then chốt vẫn do nhà nước quán lí


C-Chuyển dịch cơ cấu lãnh
thổ kinh tế
21
Trên cả nước đã hình thành
-Các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng
chuyên canh và khu công nghiệp tập trung, khu
chế xuất có qui mô lớn
22

-Ba vùng kinh tế trọng điểm trên ba miền: vùng
KT trọng điểm phía Bắc, vùng KT trọng điểm
miền Trung và vùng KT trọng điểm phía Nam



-Khu vực III: Dịch vụ năm 1990
chiếm 38,6% đến năm 1991giảm
xuống 35,7% và đến 1995 tăng lên
44%, kể từ đó ngày càng giảm, đến
2005 chỉ còn 38%

-Khu vực II: CN và XD năm 1990 chỉ
chiếm 22,7% nhưng đến năm 2005
đạt 41% trở thành khu vực có tỉ trọng
cao nhất trong GDP

-Khu vực
I: Nông-lâm-ngư
nghiệp
Quan sát hình 20.1 trang 82 phân
tích
sự
năm 1990 chiếm 38,7%, năm 1991
chuyển dịch cơ cấu GDP phân
theo khu vực
tăng lên 40,5% và có tỉ trọng cao nhất
kinh tế ở nước ta trong giai đoạn
trong 1990-2005?
GDP, thì năm 2005 chỉ còn 21%
trở thành khu vực có tỉ trọng thấp
nhất trong GDP


Tóm lại:

* Khu vực III giảm chậm,
có tỉ trọng khá cao nhưng
chưa ổn định

* Khu vực II tăng nhanh và
có tỉ trọng cao nhất
*Khu vực I có xu hướng
giảm và có tỉ trọng thấp
nhất


Sự chuyển dịch này có ý
nghĩa như thế nào?
• Phù hợp với quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá ở
3
nước ta


Dựa vào nội dung SGK
trang 82,83. Hãy cho biết
sự chuyển dịch cơ cấu
nội bộ khu vực I từ 19902005

-Tỉ trọng nông nghiệp
giảm từ 83,4% xuống
còn 71,5%
-Tỉ trọng ngành thuỷ
sản tăng từ 8,7% lên
24,8%


Trong nội bộ nông nghiệp từ 19902005 có chuyển biến gì? (bảng
20.1trang 83)


Bảng 20.1. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

đơn vị (%)
Năm
Ngành
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ nông
nghiệp

1990 1995 2000 2005
79,3 78,1

78,2 73,5

17,9 18,9

19,3 24,7

2,8

3,0

2,5


1,8

Trong ngành trồng trọt có sự chuyển
dịch không?
Giảm tỉ trọng cây lương thực tăng tỉ trọng
cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu


Chuyển dịch cơ cấu nội bộ khu vực I

Giảm nông
nghiệp

Giảm trồng trọt

Tăng thuỷ sản

Tăng chăn nuôi


Trong ngành trồng trọt có sự
4
chuyển dịch

Tăng Cây công nghiệ
Giảm cây lương
thực


Ở khu vực II

có sự chuyển
dịch như thế
nào?

Công nghiệp đang có xu
hướng chuyển dịch cơ
cấu là tăng tỉ trọng
ngành chế biến, giảm tỉ
trọng ngành khai thác

Trong từng
ngành công
nghiệp có sự
chuyển biến
thế nào?

Tăng sản phẩm các ngành
công nghiệp cao cấp, có
chất lượng, giảm sản
phẩm chất lượng thấp và
trung bình


Sự chuyển dịch trong nội bộ khu vực II

Khai thác than

Chế biến cao su

Giảm

5

Chế biến cá thô s
Chế biến thuỷ sản cao cấp

Giảm


Ở khu vực III có sự
6
chuyển biến thế nào?

Phát triển lĩnh vực kết cấu
hạ tầng và phát triển đô thị


Phân tích bảng 20.2 trang 84 để
thấy sự chuyển dịch cơ cấu
GDP giữa các thành phần kinh 20
tế.
Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa
Phù hợp với
quá
gì?

trình nước ta chuyển
sang nền kinh tế thị
trường theo định
hướng XHCN
Slid

e7


Bảng 20.2 trang 84: Cơ cấu GDP phân theo
thành phần kinh tế )giá thực tế) (Đơn vị:%)
Thành phần

1995 2000 2005

Kinh tế nhà nước

40,2

38,5

38,4

Kinh tế ngoài nhà nước

53,5

48,2

45,6

Kinh tế tập thể

10,1

8,6


6,8

Kinh tế tư nhân

7,4

7,3

8,9

Kinh tế cá thể

36,0

32,3

29,9

Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài

6,3

13,3

16,0

Trong đó:


19


Dựa vào nội dung SGK
và sự hiểu biết, em hãy
nêu biểu hiện của sự
chuyển dịch cơ cấu lãnh
8
thổ ở nước
ta


Lược đồ Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ CN
phát triển mạnh nhất
đạt 55,6% giá trị sx
CN cả nước. Là địa
bàn thu hút lực
lượng lao động có
chuyên môn cao


Lược đồ ĐBSCL
Là vùng trọng điểm sx
lương thực, thực
phẩm giá trị SX
nông, lâm, thủy sản
chiếm 40,7% cả
nước thu hút đông
đảo lao động nông

nghiệp tạo ra các
mặt hàng có giá trị
xuất khẩu


Vai trò và động lực của 3 vùng
kinh tế trọng điểm

-Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: đi đầu về hợp tác
quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, kết hợp chặt chẽ
giữa phát triển KT-XH với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh, trật tự an toàn XH, bảo vệ môi
trường
-Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: trở thành một
trong những vùng phát triển năng động của cả nước,
đảm bảo vai trò hạt nhân tăng trưởng và thúc đẩy
phát triển KT khu vực miền Trung và Tây Nguyên
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: giữ vị trí đầu tàu
về kinh tế, dẫn đầu trong CN hóa, hiến đại hóa, là
vùng kinh tế động lực của cả nước



×