Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 33 van de chuyen dich co cau kinh te theo nganh o dong bang song hong104

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 15 trang )

Kiểm tra bài cũ:
Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển
cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng TD
& MNBB?


Tiết 38. Bài 33
VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

• Diện tích: gần 15
nghìn km2 (4,5%
diện tích tự nhiên).
• Dân số: 18,2
triệu người (2006)
chiếm 21,6% dân
số cả nước.
• Gồm 10 tỉnh,
thành phố tương
đương cấp tỉnh.


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.



a. Vị trí địa lí
* Tự nhiên: nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa
TD&MNBB với vùng biển Đông rộng
Nêu vị trí địa lí của
lớn.
ĐBSH và phân tích
* Kinh tế: ý nghĩa của nó đối
với sự phát triển
-ĐBSH nằm liền kề các vùng giàu tiềm
kinh tế của vùng?
năng kinh tế.
- Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, gần như
trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ->
là cầu nối giữa Đông Bắc, Tây Bắc với
vùng Bắc Trung Bộ và biển Đông.
-> Thuận lợi cho phát triển kinh tế; giao
lưu dễ dàng cả trong và ngoài nước.


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.

Hoạt động nhóm (3 phút) : dựa vào kiến thức
đã học và nội dung SGK, tìm hiểu những thế
mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.
Nhóm 1: điều kiện tự nhiên (địa hình, đất và nguồn nước)
Nhóm 2: điều kiện tự nhiên (khí hậu, khoáng sản và biển)
Nhóm 3: điều kiện KT- XH (dân cư- lao động, cơ sở vật

chất kĩ thuật- hạ tầng)
Nhóm 4: điều kiện KT- XH (lịch sử định cư, văn hóa- xã hội
và mạng lưới đô thị)



Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.
Điều kiện tự nhiên
Địa hình

Đất

Nước

Thấp, khá
bằng phẳng
với độ cao
trung bình 1015m; có đê
bao ven sông,
ven biển.

-Đa dạng

Có nhiều ô
trũng khó thoát
nước trong mùa
mưa


- Đất phèn,
mặn

- Chế độ nước
theo mùa

- Khai thác
quá mức

- Ảnh hưởng
của thủy triều

- Đất NN
chiếm 51,2%
diện tích của
vùng, trong
đó 70% đất
NN có độ phì
cao và trung
bình

-Phong phú với
hàm lượng phù
sa cao.
- Ngoài ra còn
có nguồn nước
ngầm dồi dào,
nước nóng,
nước khoáng


Khí hậu
Nhiệt đới ẩm
gió mùa, có
1 mùa đông
lạnh-> nông
sản đa dạng,
cho phép đẩy
mạnh thâm
canh tăng vụ.

Bão, lũ lụt,
hạn hán…

Khoáng sản

Biển

Đáng kể có đá
vôi, sét, cao
lanh. Ngoài ra
có than nâu và
khí tự nhiên

Thủy sản và
làm muối, phát
triển GTVT và
du lịch

Việc phát triển CN
của vùng chủ yếu dựa

vào nguồn nguyên
liệu từ các vùng khác

Suy thoái
tài nguyên
và ONMT


Trồng rau vụ đông

Phù sa sông Hồng

Cảng Hải Phòng

Đảo Cát Bà ( Hải Phòng)


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Ô nhiễm nguồn nước; suy thoái tài
nguyên và ô nhiễm môi trường biển


Bão, lũ lụt, hạn hán


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng.

Điều kiện kinh tế- xã hội

Dân cư- lao động

- Đông dân với mật độ
dân số 1225
người/km2 (2006)
- Nguồn lao động dồi
dào, chất lượng nguồn
lao động dẫn đầu cả
nước

CSVCKT- HT

-CSVCKT: cho các
ngành kinh tế đã được
hình thành và ngày
càng hoàn thiện.
- CSHT: vào loại tốt
nhất so với các vùng
trong cả nước

Lịch sử định cư,
Văn hóa- xã hội
-Lịch sử khai thác lâu
đời.
-Là nơi tập trung nhiều
di tích lịch sử, lễ hội,
các làng nghề truyền
thống, các trường đại

học…

Mạng lưới đô thị

Tương đối phát
triển với 2 trung
tâm KT- XH vào
loại lớn nhất cả
nước ( Hà Nội, Hải
Phòng)

Hạn chế: sức ép dân số tới sự phát triển KT- XH (việc làm,
nhà ở, bình quân lương thực theo đầu người, bình quân đất
nông nghiệp theo đầu người, ô nhiễm môi trường…)


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính.
a. Thực trạng.

Nhận xét về
Cơ cấu kinh tế của
sự chuyển
ĐBSH chuyển dịch
dịch cơ cấu
theo hướng tích cực
kinh tế theo
nhưng tốc độ chuyển
ngành ở

dịch còn chậm.
ĐBSH?

H 46.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính.

Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH?
a.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH là
xu thế chung của cả nước.

b.

Vai trò đặc biệt quan trọng của ĐBSH trong chiến lược
phát triển KT- XH của đất nước.

c.

Cơ cấu kinh tế của vùng còn nhiều hạn chế, chưa phát
huy hết thế mạnh của vùng.

d.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần phát huy
những thế mạnh và khắc phục những hạn chế của

vùng.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính.

b. Các định hướng chính

* Trong nội bộ từng ngành

* Xu hướng chung
Tăng
trưởng
kinh
tế
Công
bằng
xã hội

Bảo vệ
TNMT

PHÁT
TRIỂN
BỀN
VỮNG

I

Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ
trọng của ngành chăn nuôi và TS. Trong

ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây
lương thực, tăng tỉ trọng CCN, cây ăn
quả, cây thực phẩm.

II

Hình thành và phát triển các ngành CN
trọng điểm nhằm sử dụng có hiệu
quả các thế mạnh của vùng.

III

Du lịch là 1 ngành tiềm năng, các ngành
khác như tài chính, ngân hàng, giáo dụcđào tạo… cũng phát triển mạnh nhằm
góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch
cơ cấu kinh tế.

Trọng tâm là
phát triển và
hiện đại hóa
CNCB, trong
khi các ngành
CN khác và
dịch vụ gắn
với nhu cầu
phát triển của
NN hàng hóa.


Tiết 38. Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Cơ sở để có thể chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo ngành ở ĐBSH?
- Khai thác các thế mạnh vốn có của vùng.
- Việc mở rộng phạm vi của vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ.



×