Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 39 van de khai thac lanh tho theo chieu sau o dong nam bo110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 18 trang )

Tiết 44. Bài 39.

Vấn đề khai thác lãnh thổ
theo chiều sâu ở Đông
Nam Bộ


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

1.Khái quát chung
Một số chỉ số của ĐNB so với cả
nước
Các chỉ số
So với cả
nước (%)

- Gồm 6 tỉnh, thành phố.
-Diện tích: 23,6 nghìn km2 (chiếm 7,1%
diện tích cả nước)

Tổng GDP

42,0

- Dân số: 12 triệu người (2006) chiếm
14,3% dân số cả nước.

Giá trị sản xuất CN

55,6


- Đặc điểm về nền kinh tế:

Số dự án FDI được
cấp phép (1988-2006)

61,2

+ Là vùng dẫn đầu cả nước về GDP,
giá trị sản xuất CN và giá trị hàng xuất
khẩu.

Tổng số vốn đăng kí
FDI (1988-2006)

53,7

Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng bình
quân theo đầu người.

Gấp 2,3
lần trung
bình cả
nước

+ Có nền kinh tế hàng hóa sớm phát
triển,cơ cấu kinh tế phát triển hơn so
với các vùng khác.
+ Là vùng sử dụng có hiệu quả nguồn

tài nguyên, nền kinh tế có tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao.


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

a. Vị trí địa lí
1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội

*Tự nhiên: nằm ở vị trí chuyển
Nêu và phân
tiếp từ miền núi xuống đồng
tích những
bằng châu thổ và biển Đông.
thuận lợi về
VTĐL
trong
*Kinh
tế: có VTĐL thuận lợi cho
phát phát
triển triển
nền nền kinh tế mở với sự
kinh tế
mởtriển

của của hệ thống GTVT.
phát
vùng ĐNB?
-Giáp với các vùng giàu nguyên
liệu, năng lượng.
-Nằm ở vị trí trung chuyển của
các tuyến đường hàng hải, hàng
không quốc tế, thuận lợi cho
giao lưu trong và ngoài nước.
-Nằm trong VKTTĐ phía Nam.
-Phát triển tổng hợp kinh tế
biển.


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

b. Điều kiện tự nhiên và TNTN
1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội

Nêu những
thuận lợi về
ĐKTN để phát
triển kinh tế ở
ĐNB?


Địa hình
Đất
Khí hậu
Nguồn nước
Khoáng sản
Rừng
Biển


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Không thật lớn, có
VQG Cát Tiên, khu
dự trữ sinh quyển
Cần Giờ
Cận xích
đạo, 2 mùa
mưa khô, ít
chịu ảnh
hưởng của
bão.

Gần 2 ngư trường
trọng điểm, có điều
kiện lí tưởng để xây
dựng cảng cá,
NTTS nước lợ
Dầu khí,
sét, cao
lanh


Rừng
Biển

Khí hậu
Điều kiện tự nhiên
Địa hình

Khoáng sản
Đất

Nguồn nước
Có tiềm năng lớn về phát triển CCN, cây ăn quả
trên quy mô lớn.
Thoải, tương đối
bằng phẳng với các
Do hệ thống s.Đ.Nai
dải đồi lượn sóng
cung cấp và có giá
cao trung bình
trị nhiều mặt (thủy
200-300 m
điện, thủy lợi, giao
thông)

Là thế mạnh của
vùng, có 2 loại
chính: badan và đất
xám bạc màu. Ngoài
ra còn đất phù sa,

đất mặn ven biển


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

c. Điều kiện kinh tế- xã hội
1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội

-Là địa bàn thu hút mạnh
lực lượng lao động có
CMKT cao.
-Có sự tích tụ lớn về vốn và
kĩ thuật, thu hút mạnh nguồn
vốn đầu tư nước ngoài.
-Có cơ sở hạ tầng phát triển
tốt (đặc biệt là GTVT và
TTLL).
=> Là vùng có điều kiện thuận
lợi để phát triển tổng hợp nền
kinh tế.


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ


1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội
3.Khai thác lãnh thổ theo chiều
sâu.

*Khái niệm:
Khai thác lãnh thổ theo
chiều sâu là việc nâng cao
hiệu quả khai thác lãnh thổ
trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư
vốn, KHCN nhằm khai thác
tốt nhất các nguồn lực tự
nhiên và KT-XH, đảm bảo
duy trì tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao, đồng thời giải
quyết tốt các vấn đề xã hội
và bảo vệ môi trường.


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí

b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội
3.Khai thác lãnh thổ theo chiều
sâu.
a.Trong công nghiệp
b.Trong khu vực dịch vụ
c.Trong nông,lâm nghiệp
d.Trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển.

Hoạt động nhóm (3
phút)
Nhóm 1: ngành công nghiệp
Nhóm 2: ngành dịch vụ
Nhóm 3: ngành nông, lâm
nghiệp
Nhóm 4: phát triển tổng hợp
kinh tế biển.
Yêu cầu: nghiên cứu hiện
trạng và phương hướng phát
triển của các ngành kinh tế.


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí

b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội
3.Khai thác lãnh thổ theo chiều
sâu.
a.Trong công nghiệp
b.Trong khu vực dịch vụ
c.Trong nông,lâm nghiệp
d.Trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển.

a. Trong công nghiệp.
*Đặc điểm:
-Là vùng chiếm hơn 1/2
GTSXCN cả nước (55,6%)
-Cơ cấu ngành đa dạng với vị trí
nổi bật của các ngành công nghệ
cao.

*Vấn đề năng lượng:

-Phát triển nguồn điện: xây
dựng các nhà máy thủy điện
(Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn);
nhiệt điện
( Phú Mĩ, Bà Rịa,
Thủ Đức)
-Phát triển mạng lưới điện:
đường dây siêu cao áp 500kV,
các trạm biến áp 500kV và 1 số

mạch 500kV…


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

b. Trong khu vực dịch vụ
1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội
3.Khai thác lãnh thổ theo chiều
sâu.
a.Trong công nghiệp
b.Trong khu vực dịch vụ
c.Trong nông,lâm nghiệp
d.Trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển.

-Các ngành dịch vụ chiếm tỉ
trọng ngày càng cao trong
cơ cấu kinh tế của vùng.
-Hoàn thiện cơ sở hạ tầng,
đa dạng hóa các loại hình
dịch vụ.
-Là vùng dẫn đầu cả nước
về sự tăng trưởng nhanh và
có hiệu quả của các ngành

dịch vụ.


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội
3.Khai thác lãnh thổ theo chiều
sâu.
a.Trong công nghiệp
b.Trong khu vực dịch vụ
c.Trong nông,lâm nghiệp
d.Trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển.

c. Trong nông, lâm nghiệp.
*Trong nông nghiệp:
 Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa
hàng đầu: đã xây dựng công trình
thủy lợi Dầu Tiếng và dự án
Phước
Hòa.
Ý
nghĩa:
- Cung cấp nước cho sản xuất,

sinh hoạt.
- Giải quyết nước tưới vào mùa
khô, tiêu nước cho vùng thấp
dọc s.Đ.Nai và s.La Ngà -> tăng
diện tích đất trồng trọt, tăng hệ
số sử dụng đất, đảm bảo tốt
-hơn
Có về
giáLTTP
trị giao thông, du lịch,
NTTS.
Thay đổi cơ cấu cây trồng, mở
rộng diện tích các loại CCN.

*Trong lâm nghiệp: bảo vệ
vốn rừng.


Ảnh 3D của dự án thủy lợi Phước Hòa
(thuộc tỉnh Bình Dương- Bình Phước)
Khi dự án được hoàn thành sẽ cung cấp nước thô cho dân sinh và công
nghiệp các tỉnh, thành; bảo đảm đủ nước tưới cho hơn 58.000 ha đất
nông nghiệp; xả hoàn kiệt và bảo vệ môi trường cho hạ du sông Bé
14m3/s, xả đẩy mặn sông Sài Gòn, cải thiện môi trường và chất lượng
nguồn nước vùng hạ du 2 sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông...


Hồ Dầu Tiếng ( tỉnh Tây
Ninh) rộng 270 km2, chứa 1,5
tỉ m3 nước, đảm bảo tưới cho

hơn 170.000 ha đất thường
xuyên bị thiếu nước về mùa
khô của tỉnh Tây Ninh và của
huyện Củ Chi.


Vùng trồng cây cao su


Tiết 44. Bài 39.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

1.Khái quát chung
2.Những thế mạnh và hạn chế
của yếu của vùng
a.Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên
c.Điều kiện kinh tế- xã hội
3.Khai thác lãnh thổ theo chiều
sâu.
a.Trong công nghiệp
b.Trong khu vực dịch vụ
c.Trong nông,lâm nghiệp
d.Trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển.

d. Phát triển tổng hợp kinh tế
biển
* Khai thác tài nguyên sinh vật
biển

* Khai thác dầu khí: sản lượng
tăng nhanh, đạt 18,5 triệu tấn
(2005)
- Việc phát triển CN lọc, hóa
dầu và các ngành dịch vụ khai
thác dầu khí làm thay đổi mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế và sự phân
hóa lãnh thổ của vùng.
* Du lịch biển: Vũng Tàu, Côn Đảo
* GTVT: cảng Sài Gòn, Vũng Tàu.



Côn Đảo

Vũng Tàu


Cảng Sài Gòn là một cảng
quốc tế, cảng chính của miền Nam
Việt Nam. Tổng diện tích mặt bằng
là 570.000 m2 gồm 5 bến cảng
(Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận
I, Tân Thuận II và Cần Thơ) với
2.830 m cầu tàu, 250.000 m2 bãi,
và 80.000 m2 kho hàng. Mới đây,
Cảng Sài Gòn đã thực hiện thành
công dịch vụ trung chuyển
container, mở đường cho giai đoạn
phát triển mới của ngành Hàng hải

Việt Nam trong quá trình hội nhập
quốc tế.



×