Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giao an day them van 9 Đỗ Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.72 KB, 56 trang )

Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

Ngµy so¹n: 26 /5//2014
Ngµy d¹y: 31 / 5/ 2014
BUỔI 1: Chuy£n ®Ò truyÖn trung ®¹i viÖt nam
Bài 1. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
GV HS nhắc lại các A. kiến thức cần nhớ:
tp truyện trung đại
I. Tác giả:
VN?
Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của nền VHVN nửa đầu thế kỉ 16. Ông
sống trong thời kì chế độ pk có nhiều biến động và khủng hoảng. các
tập đoàn Pk Lê Mạc Trịnh tranh giành quyền lưc gây nên loạn lac liên
miên
II. Tác phẩm:
1. truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những điều được lưu truyền
- Tp được xem là áng thiên cổ kì bút
- Gồm 20 truyện viết bằng chữ hán
2. VB Chuyện người con gái Nam Xương:
* nguồn gốc:
Là truyện thứ 16 có nguồn gốc từ truyện cổ tích VN “ Vợ chàng
Trương”
* tóm tắt đoạn trích:
*Nội dung khái quát:
Truyện kể về cuộc đời Vũ Nương- một người phụ nữ có phẩm chất tốt
đẹp nhưng số phận lại bất hạnh đau khổ.Qua đó tg muốn thể hiện sự
cảm thông sâu sắc với người phụ nữ và lên án tố cáo XHpk ất công.
B. Bài tập:
1. BT dạng NL


Đề bài 1 : “ Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm
thương đối với số phạn oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ
Đọc đề bài?
PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”
Hãy phân tích “Chuyện người con gái…” của Nguyễn Dữ để làm
sang tỏ ý kiến trên.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài NL về 1 tp truyện
-ND: như đề bài nêu
HS tìm hiểu yêu cầu 2. Lập dàn bài:
của đề bài.
a. MB:
- giới thiệu t giả, tp:
- GV cùng HS lập
+ Nguyễn Dữ là tác giả văn xuôi tiêu biểu của văn học cổ thế kỉ XVI.
dàn bài
Tên tuổi của ông gắn liền với tập văn xuôi “ TKML”. Tp viết bằng chữ
Hán ghi lại những điều kì lạ được lưu truyền trong GD được coi là “
Thiên cổ kì bút”
( áng văn hay của ngàn dời)
+ Chuyện người con gái… là 1 câu truyện được trích từ kiệt tác này.
- Nêu vấn đề cần NL: Truyện kể về về số phận oan nghiệt của một
người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì
1


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM


một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị xỉ nhục,bị đẩy đến
bước đường cùng , phải kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong
sạch. Đó là số phận , hình ảnh của Vũ Nương - một nhân vật chịu nhiều
oan nghiệt
b. TB: ( Phân tích, CM để làm rõ 2 ý về số phận và vẻ đẹp của Vũ
Nương)
Theo em đối với đề
* Phân tích vẻ đẹp truyền thống của V Nương:
bài này cần trình bày - Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp:
những ý nào?
+ Thuỳ mị: là sự dịu dàng hiền hậu
+Nết na : là tốt nết dễ mến
+ Tư dung tốt đẹp: vẻ đẹp cân đối hài hoà của người con gái.
-> Vũ Nương là người con gái đẹp người, đẹp nết.
Phẩm hạnh ấy được bộc lộ trong nhiều hoàn cảnh khác nhau:
Nêu những nét phẩm - Nàng là người vợ hiền thục, yêu thương và thuỷ chung với chồng:
chất của VN?
+ Biết Trương Sinh là người có tính hay ghen, đa nghi đối với vợ phòng
Ở từng phẩm chất
ngừa quá sức nên nàng biết lựa tính chồng luôn giữ cho gia dình trong
hãy lấy d/c để CM?
ấm ngoài êm “ Luôn giữ gìn khuôn phép, ko lúc nào vợ chồng phải đến
thất hoà”
+ Khi tiễn chồng đi lính nàng càng bộc lộ phẩm chất tốt dẹp của mình:
lời nói, lời dặn dò trong cảnh tiễn đưa chồng thật ngọt ngào nồng đượm
1 tình yêu chung thuỷ. Vũ Nương rót chén rượu đầy mà rằng: “ Chàng
đi chuyến này thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu….mang
theo 2 chữ bình yên”. -> lời nói thể hiện rất rõ tình cảm ân tình đằm
thắm với chồng đặc biệt thể hiện khát vọng hạnh phúc vô bờ của người
phụ nữ bình dị. ko trông mong vinh hiển chỉ cầu cho chồng được bình

an trở về.
+ Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ của chồng ra đi sẽ phải chịu đựng: “
Việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.. khiến cho tiện thiếp băn
khoăn. Mẹ hiền lo lắng.”
+ Những năm tháng xa cách Vũ Nương thương nhớ chồng ko nguôi kể
xiết:
- Nàng còn là người phụ nữ đảm đang, làm trọn bổn phận của
người vợ hiền, dâu thảo:
- Chồng ra trận, một tay nàng gáng vác mọi công việc lớn nhỏ trong gia
- nàng còn có nét đẹp đình, nàng thay chồng chăm sóc mẹ chồng và nuôi dạy con thơ
nào nữa?
- Chăm sóc mẹ chồng như cha mẹ đẻ của mình: lúc bà cụ ốm: “ nàng
hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào …”, lúc mẹ qua
dời “ Nàng lo ma chay chu tất..”
- Lời trăng trối của bà cụ trước khi mất càng khẳng định thêm nhân
cách và công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng “ Sau này trời xét
lòng lành, ban cho phúc đưc…”
-Và khi bị nghi oan nàng sẵn sàng chọn cái chết để giữ gìn và bảo
toàn danh dự
=> Quả thật Vũ Nương là nàng dâu hiếu thảo, 1 người vợ đảm đang
thuỷ chung, 1 người mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh người phụ nữ có
vẻ dẹp phẩm chất tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ VN truyền
2


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

Em có đánh giá và
nhạn xét ntn về cuộc
đời của VN?Hãy

phân tích

Qua số phận và vẻ
đẹp của VN, em có
đánh giá nhtn về h/ a
người phụ nữ trong
XH cũ?

Truyện có những nét
NT đặc sắc nào?

- Nêu yêu cầu của
phần KB?

LÊ THỊ LÂM

thống.
* Niềm cảm thương đối với số phân oan nghiệt của người phụ nữ
dưới chế độ phong kiến.
Một người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp như thế , nàng xứng đáng được
hưởng hạnh phúc Thế nhưng thực tế oan nghiệt đã đẩy nàng vào cảnh
ngộ bất hạnh éo le oan trái.
- Gặp cảnh chiến tranh làm cho vợ chồng phải xa cách, hạnh phúc lứa
đôi ngắn ngủi
- Mòn mỏi chờ đợi
- cái chết thương tâm
+ Giặc tan Trương Sinh trở về tưởng rằng hạnh phúc gia đình đực sum
họp vậy mà bây giowd nàng bị nghi oan là thất tiết. Chỉ vì chuyện bông
đùa với đứa con khi xa chồng và vì chồng nàng quá tin lời con trẻ nghi
oan cho nàng “ đinh ninh là vợ hư” chàng đã mắng nhiếc và đánh đuổi

nàng đi
+ Khi bị chồng nghi oan, nàng 1 mực phan trần để chồng hiểu rõ than
phận mình -> Vũ Nương hết mực phân trần nhưng Tr Sinh vẫn ko tin,
bà con hàng xốm bênh vực cho nàng TR Sinh cũng bỏ ngoài tai-> nàng
đã phải tìm đến cái chết.
+ Nỗi oan cách trở
* Đánh giá mở rộng:
- Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo XH pk xem trọng quyền uy của kẻ
giàu, của người đàn ông gia dình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương
sâu sắc với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Người phụ nữ đức
hạnh ở đây ko được bênh vực chở che mà lại bị đối xử bất công vố lí,
đẩy họ vào bi kịch ko lối thoát.Vẻ đẹp của Vũ Nương tiêu biểu cho
người phụ nữ VN truyền thống.
- Thể hiện niềm cảm thườn đối với số phận oan nghiệt của VN và khẳng
định vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện
thực và nhân đạo sâu sắc
- Liên hệ so sánh: Thuý Kiều, người phụ nữ trong thơ HXH, Chinh phụ
ngâm
* về Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống truyện đày kịch tính
- Mâu thuẫn truyện phát triển, kịch tính ngày càng cao đẩy câu truyện
lên đến đỉnh điểm
- NT xd nhân vật: xd theo đúng tính cách của nhân vật( nhân vật nào thì
hành động ấy, hành động nào thì tính cáh ấy)
c. KB:
- Khẳng định lại vấn đề:
Qua việc xd bi kịch của V Nương, nhà văn Ng.Dữ đã bày tỏ niềm xót
thương...
- Cảm nghĩ của mình sau khi học xong tp:
Có lẽ vì thế mà truyện đã in đậm vào trái tim người đọc khiến ta mãi

day dứt xót xa, trào dâng niềm thương cảm nghẹn ngào
3


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

Bµi viÕt

LÊ THỊ LÂM

MB:
Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ hoặc có tính
chất truyền kỳ song được tôn vinh là “ thiên cổ kỳ bút” thì cho đến nay chỉ có một “Truyền kỳ
mạn lục” của Nguyễn Dữ - tác giả văn xuôi tiêu biểu của văn học cổ thế kỉ XVI “Chuyện người
con gái Nam Xương” là một trong những câu chuyện được trích từ kiệt tác này. Truyện kể về
về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến,
bị đẩy đến bước đường cùng , phải kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch. Đó là
số phận, hình ảnh của Vũ Nương - một nhân vật chịu nhiều oan nghiệt
TB:
* Theo lời kể của tác giả, ngay từ đầu tác phẩm thì Vũ Nương là một người con gái thuỳ
mị nết na, tư dung tốt đẹp
Phẩm hạnh ấy được bộc lộ trong nhiều hoàn cảnh khác nhau:
* Trong cuộc sống gia đình, Vũ Nương là 1 người vợ hiền thục, yêu thương và thuỷ chung
với chồng: Nàng lấy chồng là Tr Sinh là 1 người ít học, có tinh đa nghi, hay ghen, đối với vợ
phòng ngừa quá sức. Vì thế nàng đã biết lựa tính chồng giữ cho gia đình luôn trong ấm ngoài
êm: “ Nàng luôn giữ gìn huôn phép, ko lúc nào 2 vợ chồng phải đến thất hoà”. Vũ Nương quả
là người vợ hiền , có ý thức giữ gìn hạnh phúc gia
đìnhSống giữa thời loạn, Trương Sinh phải đi lính. Trong buổi tiễn chồng ra trận, Vũ Nương rót
chén rượu đầy tiễn chồng, nói những lời khiến mọi người phải ứa lệ. Lời nói thể hiện rất rõ tình
cảm ân tình, ngọt ngào nồng dượm 1 tình yêu chung

thuỷ đằm thắm với chồng, đặc biệt thể hiện khát vọng hạnh phúcvô bờ của một người phụ n
ữ bình dị: không trông mong vinh hiển, chỉ cầu cho chồng được
bình an trở về “chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về; mang theo hai ch
ữ bình yên; thế là đủ rồi”; cảm thông sâu sắc vớinỗi khổ mà người chồng ra đi sẽ phải chịu đựn
g “việc quân khó liệu, thếgiặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân
triều còn gian lao rồi thế chẻ tre chưa có,
…”; thể hiện nỗi nhớ nhung khắc khoải của mình “tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng; thổn t
hức tâm tình, thương người đất thú, sợ không có cánh hồng bay bổng”. Những năm tháng xa
cách Vũ Nương thương nhớ chồng ko nguôi kể xiết:“ Nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo
rét gửi ngừi ải xa..”. “ Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín lối thì nỗi buồn góc bể
chân trời ko thể nào ngăn được. Nghĩa là khi mùa xuân tươi đẹp hay mùa đông ảm đạm thì nỗi
nhớ của nàng luôn hướng về người góc bể chân trời. Đó là nỗi khắc khoải nhớ nhung, 1 người
vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết. Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy là tâm trạng chung của
những người chinh phụ trong thời lạo lạc:
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào nguôi
( Chinh phụ ngâm)
* Nàng còn là người phụ nữ đảm đang, làm trọn bổn phận của người vợ hiền, dâu thảo:
Chồng ra trận được một tuần , nàng gánh vác mọi công việc lớn nhỏ trong gia đình. Nàng
4


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

thay chồng chăm sóc mẹ già và nuôi dạy con thơ. Cách chăm sóc mẹ chồng của nàng thật cảm
động , hết long yêu thươnMẹ già đau ốm “nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời
ngọt ngàongọt ngào khôn khéo khuyên lơn”. Lời trăng trối của
bà mẹ chồng trước khi mất chính là sự ghi nhận nhân cách và đánh giá công lao của

nàng đối với gia đình nhà chồng: “Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không
khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào,
* Một người phụ nữ với vẻ đẹp phẩm chất ấy, đáng lẽ ra phải được hưởng 1 cuộc sống
hạnh phúc. Thề nhưng thực tế oan nghiệt đã đẩy nàng vào cảnh ngộ bất hạnh, éo le oan
khuất. Nguyễn Dữ đã hoá thân vào cuộc đời nhân vật để cùng đau, cùng chia sẻ với cuộc đời
và số phận oan nghiệt của nàng.Gặp cảnh chiến tranh làm cho vợ chồng xa cách, hạnh phúc lứa
đôi ngắn ngủi, nàng phải 1 mình nuôi con, một minh chăm sóc mẹ già. Những ngày sau đó ,
nàng phải sống trong mòn mỏi đợi chờ . Khi giặc tan, Tr Sinh trở về . Niềm vui đoàn tụ sum
họp thoả niềm mong ước bấy lâu nay tưởng chừng như bù đắp mọi nỗi thiệt thòi cho nàng.
Nhưng khổ thay nàng đã ko được hưởng hạnh phúc mà còn mà còn rơi vào 1 oan tình khó gỡ.
Chỉ vì lời nói vô tình ngây thơ của con trẻ mà Vũ Nương bị chồng ruồng rẫy, hắt hủi “ Đinh
ninh là vợ hư”.
Khi bị chồng nghi oan, nàng một mực phân trần đểchồng hiểu rõ mình. Nàng nói về
thân phận mình: ”Thiếp vốn con nhà kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”. Nàng nói về
tình nghĩa vợ chồng và khẳng định
Tấm lòng thủy chung trong trắng của mình: “Sum họp chưa thoả tình chăn gối, chia phôi vì độn
g việc …chàng nói”. Nàng cầu xin chồng đừng nghi oan:
“Dám xin bày tỏ đểcởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp”. Trong n
hững lời nói ấy, Vì Nương đã cố gắng tìm mọi cách đểhàn gắn hạnh phúc gia đình đang có ngu
y cơ tan vỡ.bằng những lời than tháu tận trời xanhVũ Nương hết lời
phân trần nhưng Trương Sinh vẫn ko

tin, vẫn “mắng nhiếc nàng, và đánh

đuổi đi”. Ngay đến cái quyền được tự bảo vệ mình, nàng cũng không có. Hạnh phúc gia đì
nh – “cái thú vui nghi gia nghi thất”, niềm khao khát của nàng đã tan vỡ
Tình yêu cũng không còn“bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rò trong ao, liễu tàn trước
gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm
buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Nguyễn Dữ đã đau cùng nỗi đau của nà
ng khi bị chồng nghi oan, ta thấy như tác giả đang khóc cùng Vì Nương khi bày

tỏ niềm khát khao hạnh phóc gia đình phân trầncho tấm lòng trong
trắng của mình với chồng. Mọi cố gắng của Vũ Nương đều trở thành vô ích. Những lời bênh
5


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

vực của bà con hang xóm TR Sinh cũng bỏ ngoài tai. Vũ Nương đã đau dớn thất vọng đến tột
cùng vì bị đối xử bất công, vì bất lực ko có khả năng bảo vệ danh dự nên nàng đã phải tìm đến
cái chết đểbảo toàn danh dự chứ ko chịu sống nhục nhã. Nàng đã gieo mình xuống song, kết
thúc 1 cuộc đời bất hạnh.
* Đánh giá mở rộng:
- Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo XH pk xem trọng quyền uy của kẻ giàu, của người đàn
ông gia dình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc với số phận oan nghiệt của người phụ
nữ. Người phụ nữ đức hạnh ở đây ko được bênh vực chở che mà lại bị đối xử bất công vố lí,
đẩy họ vào bi kịch ko lối thoát. Chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ và vì sự hồ đồ độc đoán vũ
phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải tự kết liễu đời mình. Vẻ đẹp và số phận của Vũ
Nương là vẻ đẹp và số phận tiêu biểu cho người phụ nữ VN truyền thống: như Thuý Kiều trong
“ Truyện Kiều” của Ng.Du, người phụ nữ trong thơ HXH, trong “Chinh phụ ngâm”. Họ đều là
những người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp nhưng cuộc đời lại đau khổ bát hạnh.
Viết truyện ngắn này, Ng.Dữ thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của VN và
khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo
sâu sắc
KB:
“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ đã khép lại, nhưng đểlại trong lòng ngườ
i đọc là sự rung cảm tiếc thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ
Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
Chính hai nội dung đó là những phương diện nổi bật làm nên giá trị nhân đạo và đó

cũng chính là cái tâm của Nguyễn Dữ gửi trong tác phẩm của mình.
GV HD làm dạng đề Đề 2: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ dưới xã hội cũ qua nhân
2
vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ.
Dàn bài:
* Mở bài:
- Đề tài phụ nữ trong văn học nói chung, trong văn học trung đại nói
riêng.
- Giới thiệu nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm” Chuyện người con gái
Nam xương” và tính chất tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ dười chế
độ cũ.
* Thân bài: Phân tích được 2 ý
- Về vẻ đẹp của VN
- Về số phận
=> Khẳng định vẻ đẹp và số phận đó tiêu biểu cho người phụ nữ VN
dới chế độ pk.
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
+ Con người không làm chủ được vận mệnh của mình.
+ Xã hội phong kiến với những luật lệ khắt khe, cô nhân đạo đã gây ra
bao bất công cho người phụ nữ; chế độ đa thê gây bao cảnh oan trái đau
6


Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

lũng.
+ Ngi ph n buc phi cam chu, nhn nhc nờn nhng bt cụng ú

cú iu kin phỏt trin.
+ Cm thụng v hiu rừ iu tt p trong phm cht ca h( ly dn
chng qua ca dao, th H Xuõn Hng, truyn Kiu)
- Liờn h vi hỡnh nh ngi ph n ngy nay.
* Kt bi: Hiu v thi i ó qua thờm yờu cuc sng hin ti.
GV cho HS chộp BI 2:
bi.
Trong chuyn ngi con gỏi ... ca NG.D, hỡnh nh cỏi búng cú vai
trũ c bit quan trong. Hóy vit 1 bi vn ngn lm rừ nhn xột trờn.
Bi vit:
Trớc hết , ta thấy Chi tiết cái bóng Tạo sự hoàn chỉnh chặt chẽ
cho cốt truyện và giữ vai trò thắt nút cõu chuyn
Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện bởi chàng Trơng sau
này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng tren tờng đợc bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ oan ức của Trơng Sinh
và VN đều đựơc hóa giải nhờ cái bóng. chính cách thắt nút, mở nút câu
chuyện nhờ cái bóng đã tạo kịch tính , tăng sức hấp dẫn cho tphẩm( từ
chiếc bóng này mà >< xuất hiện); góp phần thẻ hiện tính cách nhân
vật: bé Đản ngây thơ, Trơng Sinh hồ đồ,đa nghi, VNơng thơng chồng
thơng con và cũng chính chi tiét này làm cho cái chết của VNơng thêm
oan ức, giá trị tố cáo XHPK nam quyền đầy bất công với ngời phụ
n càng thêm sâu sắc. Chi tiết này còn là sự sáng tạo của NDữ so với
truyện vợ chàng Trơng tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tphẩm và 1 kết
thúc tởng nh có hậu nhng lại nhấn mạnh hơn tính bi kịch của ngời phụ
nữ.
BI 2: Hong Lờ nht thng chớ:
BT1
a. - HLNTC l cun tiu thuyt lch s vit bng ch Hỏn theo li
Vit 1 on vn ngn
chng hi do 1 s ngi trong dũng h Ngụ Thỡ lng T, Thanh
theo cỏch song hnh

Oai trn Sn Nam
khong 10 cõu gii
- V Ni dung: HLNTC miờu t 1 phm vi lch s rng ln khong 30
thiu nhng nột chớnh nm cui TK 18 v my nm u TK 19. Tỏc phm m u bng vic
v tỏc gi v tp
miờu t cnh thi nỏt ca vua Lờ chỳ Trnh. Vua Lờ Hin Tụng ch
HLNTC?
l k bự nhỡn, chỳa Trnh Sõm thỡ n chi xa hoa hoang dõm vụ t
nc tiờu iuTrong bi cnh ú phong tro Tõy Sn ni lờn l 1 tt
yu ca lch s. cu vón s nghip ca nh Lờ, Lờ Chiờu Thng ó
cu cu n bn xl Món Thanh. Di s ch huy ca thiờn ti quõn s
- QT quan xl nh Thanh b ỏnh ti bi phi thỏo chy v nc.
Nhng triu i Tõy Sn quỏ ngn ngi, sau khi QT bng h ni b
triu Tõy Sn b chia r v suy yu. Di s giỳp ca ngoi bang,
Nguyn nh ó dn c khụi phc th lc v chớnh thc lp vng
triu nh Nguyn vo nm 1802.
- V NT: Ngh thut xd nhõn vt sc so, kt cu cahwtj ch, bỳt phỏp
miờu t linh hot. cú th coi õy l tỏc phm ch Hỏn cú quy mụ ln
nht v l cun tiu thuyt lch s xut sc nht trong VH trung i
7


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

VN.
b. Các tác giả của HLNTC vốn là những người rất có cảm tình với nhà
Lê nhưng lại xd chân thực tuyệt đẹp hình tượng người anh hùng áo
vải QT vid nhiều lí do trong đó có các lí do cơ bản sau:

- Nguyễn Huệ là người anh hùng xuất chúng, có công lao lớn với lịch
sử. Sự thật ko thể phủ định.
- Các tg của HLNTC vốn là những người yêu nước, tự hào về chiến
thắng quân Thanh của dt. Họ ca ngợi chiến thắng đó ko thể ko nói về
Nguyễn Huệ- người tổng chỉ huy chiến thắng.
- Họ là những người cầm bút có lương tri nên tôn trọng sự thật lịch sử,
tuan thủ nguyên tắc sáng tạo của tiểu thuyết lịch sử.

GV cho HS chép BT

GV HD làm.

BT2 Lần này ta ra thần hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã
có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể dánh được người Thanh.
Những nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình. Sau khi bị thua 1
trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao ko
bao giờ dứt, ko phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến
lúc ấy chỉ có ngừi khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, Không phải
Ngô Thì Nhậm thì ko ai làm được. Chờ mười năm nữa cho ta được
yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ quân giàu nước mạnh
thì ta có sợ gì chúng?
a. những lời tren là của vua Qt nói với các tướng Tây Sơn khi họi
quân ở Tam Điệp, sau khi ông luận công luận tội với Ngô Văn Sở và
phan Văn Lân…. Đay là những tướng được giao trấn giữ Tlong,
nhưng khi quân Thanh kéo sang, họ đã chủ động rút về Tam Điệp chờ
đại quân tây Sơn từ Huế ra.
Nội dung lời Qt là bàn kế hoạch ngoại giao với nhà Thanh sau khi ta
thắng họ.
b. Xét về Np cau in đạm là câu ghép. Từ “ cho” trong câu là trợ từ.


• HDVN: - Tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương.
- Tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí.

8


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

Ngµy so¹n: 2 /6/2014
Ngµy d¹y: 4/ 6/2014
Buổi 2
CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN THƠ trung ®¹i ( Tiếp )
Nªu nh÷ng hiÓu biÕt TruyÖn KiÒu
cña em vÒ NDu ?
A. Kiến thức cần nhớ.
I.Vµi nÐt vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp cña NguyÔn Du
B.Bµi tËp: Hãy viết một bài văn thuyết minh ngắn giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Du và giá trị
tác phẩm “truyện Kiều”.
1. Tác giả:
Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên;quê ở
làng Tiên Điền , huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trong một gia
đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học.
- Nguyễn Du sống trong một thời đại có nhiều biến động: cuối thế kỉ
-Thời đại: đầy biến
XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng
động
trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi,
đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê,

-Về cảnh đời :
Trịnh, Nguyễn,
Nguyễn Du từng trải một cuộc đời phiêu bạt: sống nhiều nơi trên
+Năng khiếu văn học
đất Bắc(1786-1796)., Vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú
bâm sinh
Năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống vô cùng phong phú, kết
+Trải qua mười năm
hợp với trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du
gió bụi => có vốn sống
Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại
phong phú.
nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm:
Về chữ Hán có 3 tập thơ : Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp
-Sự nghiệp văn
lục, Thanh Hiên thi tập.
chương : thơ chữ Hán,
Về chữ Nôm có Truyện Kiều, Văn chiêu hồn....
chữ Nôm.
2/ Truyện Kiều:
Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện” của
Thuyết minh về giá trị Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) mà sáng tạo ra truyện Kiều bằng
của truyện Kiều:
thơ lục bát dài 3254 câu, đậm đà màu sắc dân tộc
-Nguồn gốc.
Giá trị nội dung và nghệ thuật:
9


Giáo án ụn thi vo lp 10


-Giỏ tr :
+Ni dung: hin thc,
nhõn o.

+Ngh thut?

Lấ TH LM

V ni dung: Truyn Kiu cú hai giỏ tr ln l giỏ tr hin
thc v giỏ tr nhõn o:
Giỏ tr hin thc : tỏc phm ó phn ỏnh sõu sc hin
thc xó hi ng thi vi b mt tn bo ca tng lp thng tr v
s phn nhng con ngi b ỏp bc au kh, c bit l s phn b
kch ca ngi ph n =>Truyn Kiu l bc tranh hin thc v mt
xó hi bt cụng , tn bo.
Giỏ tr nhõn o: Truyn Kiu l ting núi thng cm trc s
phn bi kch ca con ngi, ting núi lờn ỏn, t cỏo nhng th lc xu
xa, ting núi khng nh, cao ti nng, nhõn phm v nhng khỏt
vng chõn chớnh ca con ngi nh khỏt vng v quyn sng, khỏt
vng t do, cụng lý, khỏt vng tỡnh yờu, hnh phỳc.
V ngh thut :
Truyn Kiu l kt tinh hnh tu ngh thut vn hc dõn tc
trờn cỏc phng din ngụn ng, th loi. - n truyn Kiu, ting vit
ó t ti nh cao ngụn ng ngh thut, khụng ch cú chc nng biu
t (phn ỏnh), biu cm (th hin cm xỳc) m cũn mang chc nng
thm m (v p ngh thut ngụn t). Ting vit trong Truyn Kiu
ht sc giu v p
Vi truyn Kiu, ngụn ng vn hc dõn tc v th th lc bỏt ó t
ti nh cao rc r. Vi truyn Kiu , ngh thut t s ó cú bc phỏt

trin vt bc t ngh thut dn chuyn n ngh thut miờu t thiờn
nhiờn, khc ha tớnh cỏch v miờu t tõm lý nhõn vt.
Văn bản : Chị em Thúy Kiều:
Bài tập NL VH
Cảm nhận của em về đoạn trích ch em TK ( trích truyện Kiều)
NgDu)
I. Tìm hiểu đề và tìm ý:
1.Tìm hiểu đề :
Kiểu bài : NL về 1 đoạn thơ
ND: NL nội dung ( hai bức chân dung TV và TK)và NT của đoạn thơ
2. Tìm ý:
-cảm nhận chung về 2 chị em
- cảm nhận vẻ đẹp cụ thể của 2 chị em
II. lập dàn bài:
1.MB: Gii thiu khỏi quỏt tỏc gi, tỏc phm, ngh thut miờu t
nhõn vt ca Nguyn Du
- Nguyễn Du - đại thi hào của dt VN, là tác giả của Truyện Kiều bất
hủ.
- Truyện Kiều có thành tựu về nhiều mặt đặc biệt trong việc miêu tả
nhân vật. Bằng bút pháp ớc lệ cùng 1 lúc, Ndu đã tạo ra đợc 2 bức
chân dung TK, TV hoàn hảo, sinh động hấp dẫn qua đoạn trích Chị
em TK.
2.TBài:
a. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu của truyện, sau những câu giới
thiệu gia cảnh họ Vơng, Ndu dùng 24 câu để miêu tả chị em
10


Giáo án ụn thi vo lp 10


GV cho chép đề bài
BT 2

HS làm bài
Chữa và đa ra đáp án.

Cho HS tìm hiểu đề
? Cảm nhận của em về
đoạn trích là cảm nhận

Lấ TH LM

Tkiều,TVân
b. Phân tích đoạn trích:
* . Gii thiu v p chung ca ch em Kiu - Võn
- M u Nguyn Du gii thiu gia ỡnh vng viờn ngoi cú hai
ngi con gỏi p:
u lũng hai t nga.
Thuý Kiu l ch, em l Thuý Võn
S kt hp gia t thun Vit vi t Hỏn Vit khin cho li gii thiu
va t nhiờn va sang trng.
Mai ct cỏch, tuyt tinh thn
Mi ngi mt v mui phõn vn mi
- Tỏc gi s dng bỳt phỏp c l, gi t; ngh thut so sỏnh,
n d tng trng, ly hỡnh nh thiờn nhiờn so sỏnh vi v p con
ngi, phộp tiu i
- T nhan sc bờn ngoi tỏc gi ly vố p m l ca thiờn
nhiờn so sỏnh: Mai ct cỏch, mt cỏch núi n d din t vúc dỏng
mnh mai, p nh dỏng cõy mai ca ch em Thuý Kiu
- T tõm hn tỏc gi mn tuyt din t tõm hn nhõn cỏch

trong trng, tinh kit ca Thuý Võn, Thuý Kiu
=> Hỡnh nh n d, vớ ngm tng trng, th hin v p
trong trng, thanh tao, trang nhó n mc hon ho. Ch em Kiu cú
v p duyờn dỏng, thanh cao trong trng t n hon m . Nhng
mi ngi vn mang mt v p riờng. Mi ngi mt v
* V p ca Thuý Võn.
- Khuụn trang y n, nột ngi n nang, hoa ci, ngc tht oan
trang
- th phỏp lit kờ: khuụn mt, ụi my, mỏi túc, ln da, n ci,
ging núi
- Bin phỏp ngh thut so sỏnh, n d, nhõn hoỏ:
Cõu m u va gii thiu va khỏi quỏt c im nhõn vt:
Võn xem trang trng khỏc vi. Hai ch trang trng núi lờn v p
cao sang, quý phỏi ca Võn. V p trang trng, oan trang ca ngi
thiu n c so sỏnh vi hỡnh tng thiờn nhiờn, vi nhng thỳ cao
p trờn i: trng, hoa, mõy, tuyt, ngc . Sc p ca Thuý Võn
sỏnh ngang vi nột kiu dim ca hoa lỏ, ngc ng, mõy tuyt, ton
nhng bỏu vt tinh khụi, trong tro ca t tri.
- Vn l bỳt phỏp ngh thut c l vi nhng hỡnh tng quen
thuc, nhng khi t Võn, ngũi bỳt Nguyn Du li cú chiu hng c
th hn lỳc t Kiu. C th trong th phỏp lit kờ: khuụn mt, ụi
my, mỏi túc, ln da, n ci, ging núi. C th trong vic s dng t
ng lm ni bt ve p riờng ca i tng miờu t: y n, n
nang, oan trang. Nhng bin phỏp ngh thut so sỏnh, n d, nhõn
hoỏ u nhm th hin v p trung thc, phỳc hu m quý phỏi ca
ngi thiu n: khuụn mt trũn tra, y n nh mt trng, lụng my
sc nột, m nh con ngi, ming ci ti thm nh hoa, ging núi
trong tro thoỏt ra t hm rng ng ngc, mỏi túc en úng nh hn
mõy, ln da trng mn mng hn tuyt
11



Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

những gì?

=> Cỏch miờu t ca Nguyn Du giỳp ta hỡnh dung Thuý Võn l cụ
gỏi cú v p oan trang phỳc hu cao sang quý phỏi - V p ca
Thuý Võn l v p hi ho vi thiờn nhiờn, to hoỏ. mõy thua
tuyt nhng báo hiêu 1 cuc i bỡnh lng, suụn s
*. V p v ti nng ca Thuý Kiu.
Kiu cng sc so mn m
So b ti sc li l phn hn
Ln thu thu nột xuõn sn
Hoa ghen ua thm, liu hn kộm xanh
- Chõn dung thuý Võn c miờu t trc lm nn ni bt lờn chõn
dung Thuý Kiu. Cú th coi õy l th phỏp ngh thut ũn by: Lấy
vẻ đẹp của T. Võn l nn khc ho rừ nột T. Kiu.
- Cng nh lỳc t Võn, cõu th u khỏi quỏt c im nhõn
vt: Kiu cng sc so mn m Nng sc so v trớ tu v mn
m v tõm hn
- Gi t v p ca Kiu, tỏc gi vn dựng nhng hỡnh tng
ngh thut c l: thu thu (nc mùa thu), xuõn sn (nỳi mựa
xuõn), . V đẹp này thiờn v gi, to mt n tng chung v v p
ca mt giai nhõn tuyt th, trờn i khong ai sỏnh bng (sc nh ũi
mt nhan sc thỡ ch cú mt mỡnh Kiu m thụi)
- Khi v chõn dung thuý Võn, tỏc gi v tng nột p mt
theo li lit kờ, nhng li khụng v mt cho nng. Cũn khi ho bc

chõn dung Kiu, tỏc gi tp trung gi t v p ca ụi mt. Bi ụi
mt l s th hin phn tinh anh ca tõm hn v trớ tu. Cỏi sc so
ca trớ tu, cỏi mn m ca tõm hn u liờn quan ti ụi mt. Hỡnh
nh c l ln thu thu- ln nc mựa thu gn súng gi lờn tht
sụng ng v p ca ụi mt trong sỏng, long lanh, linh hotcũn
hỡnh nh c l nột xuõn sn Nét núi mùa xuân li gi lờn ụi lụng
my thanh tỳ trờn gng mt tr trung
Ngh thut dựng in c, điển tích: Nghiờng nc nghiờng thnh.
=>Kiu cú v p sc so mn m, tuyt th giai nhõn
V p ca Kiu lm cho to hoỏ phi ghen ghột, cỏc v p khỏc
phi k hoa ghen. liu hn d bỏo s phn ộo le au kh.
Bờn cnh v p v hỡnh thc, tỏc gi cũn nhn mnh ti, tỡnh
Mt hai nghiờng nc nghiờng thnh
.......
Mt thiờn bc mnh li cng nóo nhõn
- Khi t Thuý Võn, tỏc gi ch yu gi t nhan sc m khụng
- Trang trng khỏc vi
th hin cỏi ti, cỏi tỡnh ca nng. Th nhng khi t Kiu, nh th t
- Khuụn trng y
sc mt phn cũn dnh n hai phn t ti nng. Ti ca Kiu t
n: Khuụn mt y
n mc lớ tng theo quan nim thm m phong kin, gm c
n, p nh trng
cm (n) kỡ (c), thi (th), ho (v). c bit ti n ca nng dó l
rm.
s trng, nng khiu (ngh riờng), vt lờn trờn mi ngi (n t).
- Nột ngi n nang:
lụng my sc nột, m. Cc t cỏi ti ca Kiu cng l ngi ca cỏi tõm c bit ca nng.
Cung n Bc mnh m Kiu t sỏng tỏc chớnh l s ghi li ting
- Hoa ci ngc tht

lũng ca mt trỏi tim a su, a cm
12


Giáo án ụn thi vo lp 10
oan trang
Mõy thua nc túc
tuyt nhng mu da.

Trờn c s dn bi
trờn, GV cho HS vit
bi
- c bi v sa cha.

TBcho HS lp ghộp
cỏc ý ó lp dn bi
- Lờn trỡnh by ming
Gi c phn KB

Lấ TH LM

- V p ca Kiu l s kt hp ca c sc-ti-tỡnh. Qua v
p v ti nng quỏ sc so ca Kiu, dng nh tỏc gi mun bỏo
trc mt s phn trc tr, súng giú.
=> Kiu cú v p sc so mn m, tuyt th giai nhõn, thụng minh
ti hoa,
* Nhn xột chung v cuc sng ca hai ch em
Phong lu rt mc hng qun
Xuan xanh xp x thi tun cpkờ
ấm m trng r mn che

Tng ụng ong bm i v mc ai
- kt thỳc bc chõn dung Thuý Kiu, Thuý Võn tỏc gi ó khc ho
rừ nột hai ch em Võn-Kiu hin lờn vi mt c hnh tuờt vi. Mc
dự ó khụn ln n tui ly chng v sng trong xó hi mc rung,
thi nỏt mc cho nhng k tỡm ti tỡnh yờu trng giú khụng ng n
tng ụng ong bm nhng hai ch em vn mt mc on trang,
nt na
* Cuc sng phong lu khuụn phộp v c hnh mu mc
ca ch em Thuý Kiu
- Mt trong nhng biu hin ca cm hng nhõn o
truyn Kiu l s cao nhng giỏ tr con ngi. ú cú th l nhõn
phm, ti nng, khỏt vng, ý thc v thõn phn cỏ nhõn gi t ti
sc ch em Thuý Kiu, Nguyn Du ó trõn trng, cao v p cu
con ngi, mt v p ton vn mi phõn vn mi õy ngh
thut lớ tng hoỏ hon ton phự hp vi cm hng ngng m, ngi
ca con ngi
3. KB: khẳng định lại giá trị nội dung và NT của đoạn trích
- Ndu rất thành công trong bút pháp miêu tả ớc lệ
- Với bút pháp này ND đã phác họa đợc 2 bức chân dung tuyệt mĩ làm
say đắm lòng ngời.
III. Vit bi:
VD
MB: Nguyễn Du là nhà thơ lớn của nền văn học dân tộc . Truyện
Kiều là tác phẩm tiêu biểu của ông . Xét về mặt nghệ thuật Truyện
Kiều là một kiệt tác với bút pháp nghệ thuật của một nghệ sĩ thiên
tài . Hầu nh trên tất cả các phơng diện của nghệ thuật truyện thơ nôm ,
Nguyễn Du đều có những đóng góp to lớn và có ý nghĩa thời đại.
Riêng về bút pháp tả ngời thì Nguyễn Du đã đạt tới trình độ bậc thầy .
Tìm hiểu đoạn trích chị em Thuý Kiều ngời đọc sẽ cảm nhận rõ tài
năng nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du . ở đây với việc sử dụng bút

pháp nghệ thuật ớc lệ Nguyễn Du đã tạo ra đợc 2 bức chân dung TK,
TV hoàn hảo, sinh động hấp dẫn.
TB :
KB: S dng bỳt phỏp miờu t c l tng trng ca vn hc c
in, vi ngũi bỳt ti hoa, cht lc, trau chut ngụn t, Ng.Du ó khc
ho tht sinh ng hai bc chõn dung Th.Võn v Th.Kiu, mi ngi
mt v p riờng, toỏt lờn t tớnh cỏch, tng s phn riờng, khụng ln
13


Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

vo nhau, khụng th phai nht trong tõm hn ngi c. õy l thnh
cụng trong bỳt phỏp ngh thut miờu t ngi ca Ng.Du. ó hn hai
th k ri, vi truyn Kiu v ngh thut t ngi c sc, tinh t ca
Ng.Du, l bc thy lm rung ng v s cm phc, trõn trng ca
bao th h i vi i thi ho dõn tc Ng.Du.

HS c bi
- Yờu cu phõn tich
?

Nờu yờu cu ca
phn MB?

Phn TB cn tỡnh
by nhng ý no?


Văn bản : Cảnh ngày xuân ( trích Truyện Kiều- Ndu)
Luyện tập:
Cảm nhận của em về đoạn trích Cảnh ngày xuân( trích truyện
Kiều của NDu)
I. Tìm hiểu đề và tìm ý:
1.Tìm hiểu đề :
Kiểu bài : NL về 1 đoạn trích
ND: Cảnh ngày xuân và tâm trạng của ngời đi hội
Ppháp: NL kết hợp ND và NT
2. Tìm ý:
+ bn cõu th u: bức tranh TN mùa xuân
+ tỏm cõu tip theo: t khung cnh l hi trong tit Thanh minh,
+ sỏu cõu cui : t cnh ch em Thuý Kiu du xuõn tr v.
II. lập dàn bài:
1.MB:
- Gii thiu khỏi quỏt tỏc gi, tỏc phm, ngh thut tả cảnh và tả
cảnh ngụ tình ca Nguyn Du : Ndu đại thi hào của dt ta, là tác giả
của truyện Kiều nổi tiếng.
- Nêu vần đề NL: Đoạn trích miêu tả cảnh ngày xuân ở thời điểm tháng
3. ở đây vừ có vẻ đẹp TN vừa có vẻ đẹp con ngời trong các hoạt động lễ
hội.
2. Thân bài:
a.Giới thiệu vị trí đoạn trích;
b.Cảm nhận đoạn trích:
* Khung cnh ngy xuõn
Ngy xuõn con ộn a thoi
Thiu quang chớn chc ó ngoi sỏu mi
C non xanh tn chõn tri
Cnh lờ trng im mt vi bụng hoa
- Thm c non tri rng vi gam mu xanh, lm nn cho bc tranh

xuõn. Bc tranh tuyt p v mựa xuõn, cnh sng ng cú hn, th
hin s sỏng to ca Nguyn Du Nhng t ng ch ng nột, hỡnh nh
mu sc, khớ tri, cnh vt
- Hai cõu u va núi thi gian va gi khụng gian. Ngy xuõn
thm thot trụi mau, tit tri ó bc sang thỏng ba. Trong thỏng
cui cựng ca mựa xuõn, nhng cỏnh chim ộn vn rn rng bay
ling nh thoi a gia bu tri trong sỏng(Thiu quang: ỏnh sỏng
p, ỏnh sỏng ngy xuõn).
- Bc ho tuyt p về mựa xuõn l hai cõu th:
14


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

“cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
+ Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm.
+Không gian khoáng đạt, trong trẻo.
+ Màu sắc hài hoà tươi sáng.
=> Tác giả dùng từ ngữ cô đọng mà có sức khái quát cao. Lựa chọn đặc
điểm tiêu biểu của mùa xuân, bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình
Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời là gam màu nền cho bức tranh
xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê
trắng. Màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu tất cả đều gợi lên vẻ
đẹp riêng của mùa xuân; mới mở, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non),
khoáng đạt trong trẻo (xanh tận trân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng
điểm một vài bông hoa).
So sánh với câu thơ cổ:

“Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh.
“Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có mấy bông hoa.
- Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có:
+ Hương vị: Hương thơm của cỏ. (phương thảo).
+ Màu sắc: Màu xanh mướt cña cỏ. Cả chân trời mặt đất đều
một màu xanh (Liên thiên bích).
+ Đường nét: Cành lê điểm vài bông hoa.
=>Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại.
- Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho
bức tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, đây là điểm nhấn nổi bật thần
thái của câu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên sự
hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tác giả. Chữ
? Những hoạt động
“điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có không chứ không
lễ hội nào được nhắc
tĩnh tại.
đến trong tám câu
=> Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với
thơ em vừa đọc?
cách dùng từ ngữ và nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên một khung
cảnh mïa xuân tinh khôi, khoáng đạt, thanh khiết, giàu sức sống.
*. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh
- Trong ngày tết thanh minh (3-3), có hai hoạt động diễn ra
cùng một lúc: lễ tảo mộ - đi viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ
của người thân; hội đạp thanh (giẫm lên cỏ xanh) du xuân, đi chơi
xuân ở chốn đồng quê
Thanh minh trong tiết tháng ba,
…..
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
- Tác giả đã sử dụng một loạt từ hai âm tiết (trong đó có cả từ ghép

va từ láy) là tính từ, danh từ, động từ xuất hiện: gần xa, yến anh, chị
em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu… gợi lên không khí lễ
hội thật rộn ràng
+ Các danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân) gợi tả sự
đông vui, nhiều người cùng đến hội
+ Các động từ (sắm sửa, dập dìu) gợi tả sự rộn ràng náo nhiệt
15


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

của ngày hội
+ Các tính từ (gần xa, nô nức) làm rõ hơn tâm trạng của người
đi hội
+ Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh từng đoàn
người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít. Trong
lễ hội mùa xuân tấp nập, nhộn nhịp nhất là những nam thanh nữ tú,
những tài tử giai nhân
- Qua cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả kháchoạ một
truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa. Tiết thanh minh mọi người sắm sửa
lễ vật để đi tảo mộ, sắm sửa áo quần để vui hội đạp thanh. Người ta rắc
những thoi vàng có, đốt tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ những người
thân đã khuất. Đó là một truyền thống văn hoá tâm linh của các dân tộc
phương Đông, một trong những phong tục cổ truyền lâu đời không hoàn
toàn mang tính chất mê tín, lạc hậu
=> Khung cảnh lễ hội thật rộn ràng, đông vui tưng bừng, náo nhiệt
* Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về
Tà Tà bóng ngả về tây,

….
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Khác nhau bởi
- Nhịp thơ chậm rãi, từ láy tượng hình: tà tà, thanh thanh, nao nao
- Cảnh vật vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân: nắng nhạt,
khe nước nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ
nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng
nứơc uốn quanh..Tuy nhiên các khong khí nhộn nhịp, rộn ràng của lễ
hội không còn nữa tất cả đanh nhạt dần, lặng lẽ dần. Cảnh mùa xuân ở
câu cuối và bốn câu đầu bên cạnh những nét giống nhau còn có sự khác
nhau là bởi thời gian, không gian thay đổi (sáng khác chiều tà; lúc
vào hội khác lúc tan hôi), nhưng điều quan trọng là cảnh được cảm
nhận qua tâm trạng
- Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao” không chỉ biểu đạt sắc
thái cảnh vạt mà còn bộ lộ tâm trạng con người. Hai chữ “nao nao”
(nao nao dòng nước uống quanh) đã nhuón màu tâm trạng lên cảnh vật.
Cảm giác bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn
mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện. Dòng nước uốn
quanh “nao nao” như báo trước ngay sau lúc này thôi Kiều sẽ gặp nấm
mồ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng thư sinh “phong từ tài mạo tót vời” Kim
Trọng
=> Thiên nhiên vắng lặng êm đềm, tâm trạng con người
bâng khuâng xao xuyến
- Không khí rộn ràng của lễ hội không còn nữa lễ hội đã tan,
mọi người đã ra về và cảnh sắc ngày xuân vẫn mang cac thanh, cái dịu
của mùa xuân. Qua cách miêu tả ta thấy được căm giác bâng khuâng,
xao xuyến cảu hai chị em Thúy Kiều trên đường trở về sau một ngày du
xuân
3.KB:
16



Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

Khẳng định lại giá trị ND và NT của đoạn thơ
Cảnh ngày xuân đã khép lại nhng ngời đọc hình dung ra 1 bức tranh
mùa xuân tràn đầy sức sống, trong sáng thơ mộng. Từ bức tranhmùa
xuân ấy, ta thấy đợc NT tả cảnh tài tình của NDu. NT ấy góp phần quan
trọng để cho Truyện Kiều có sức sống trờng tồn bất diệt, và NDu
thành đại thi hào dân tộc./.
Văn bản : Kiều ở lầu Ngng Bích ( trích Truyện Kiều- Ndu)
Đề bài NL
Phõn tớch NT tả cảnh ngụ tình trong tỏm cõu th cui ca on
trớch Kiu lu Ngng Bớch
HD làm bài:
MB: Trong kho tàng VH VN Truyện Kiều của NDu là 1 tác phẩm bất hủ. Truyện Kièu
sống mãi với thời gian là nhờ NT điêu luyện và đặc sắc. Nổi bật hơn hết là bút pháp tả cảnh ngụ
tình sâu sắc ý nhị chan chứa nỗi niềm: Đoạn tả cảnh trớc lầu Ngng Bích là 1 trong những đoạn
thơ tiêu biểu nhất cho NT miêu tả kết hợp hài hòa giữa ngoại cảnh và tâm cảnh: ( trích đoạn
thơ)
TB: phân tích tâm trạng TK
Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn cỏ mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi .
Bao trùm tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngng Bích là 1 nỗi buồn : buồn nhớ ngời yêu,
buồn nhớ cha mẹ và buồn cho chính mình. Làm sao có thể diễn tả 1 tâm trạng ôm trọn 3 nỗi
buồn vơi những sắc thái ko giống nhau ? Ndu đa chọn cách biểu hiện tình trong cảnh ấy . Kiều
nhớ cha mẹ, nhớ quê hơng và cũng thấm thía nỗi cô đơn trống vẵng của mình. Phải đặt mình
vào hoàn cảnh 1 thân phận nữ nhi cô độc lẻ loi nơi đất khách bị đẩy đ a vào nghịch cảnh của
cđời mới thấu hiểu mọi cảnh sắc qua con mắt nàng Kiều nhuốm 1 màu buồn bi lụy đến não
lòng. Buồn biết bao khi phải dân thân vào nơi vô định ! Buồn biết bao khi phải xa ngời yêu !
Buồn biết bao khi có cha mẹ già mà ko đợc phụng dớngớm hôm! Nỗi buồn ấy đang thức dậy
trong lòng cô thiếu nữ vốn đa tình đa cảm ấy. Một nỗi buồn mênh mông nh đè nặng bao quanh
lấy nàng . Mi mt cnh vt qua con mt, cỏi nhỡn ca Kiu gi lờn trong tõm trớ ca nng mt
nột bun. V Kiu mi lỳc li cng chỡm sõu vo ni bun ca mỡnh.
...Bun trụng ca b chiu hụm
...Bun trụng ngn nc mi sa
...Bun trụng ni c ru ru
..Bun trụng giú cun mt dunh
Tác giả đã sử dụng điệp từ liên hoàn . Từ Buồn trông đứng ở đầu bốn câu thơ , lặp lại bốn lần
để nhấn mạnh thêm , khắc sâu thêm tâm trạng buồn của Thuý Kiều . Nỗi buồn ấy dâng lên
trùng trùng ,điệp điệp ,kéo dài theo thời gian , lan toả cả không gian , kết thành một chuỗi buồn
kế tiếp nhau không dứt trong lòng Kiều . Nhng ở mỗi một cặp câu Nguyễn Du lại diễn tả cụ thể
17


Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

nỗi buồn khác nhau của Kiều .
Buồn trông cửa bể chiều hôm ,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa .

Nhà thơ miêu tả ánh mắt của Kiều lúc này nhìn ra phía ngoài khơi xa . Trong ánh nắng chiều
nhạt nhoà , nàng thấy cửa bể rộng mênh mông , chỉ có một cánh buồm thấp thoáng .Cánh buồm
ấy lúc ẩn , lúc hiện trên biển khơi mênh mông . Nhìn cảnh đó tâm trạng Kiều rất buồn .Phải
chăng , nhìn cánh buồm lẻ loi ngoài khơi xa , nàng đã liên tởng đến thân phận của mình .Cũng
giống nh cánh buồm , nàng cũng lẻ loi cô đơn ở nơi đây .Cánh buồm kia rồi cũng có ngày cập
bến , chỉ có nàng biết đến bao giờ mới đợc trở về quê hơng để gặp lại những ngời thân yêu.
Đọc tiếp cặp câu thứ hai ta thấy ánh mắt của Kiều nhìn gần hơn Nàng thấy trên dòng nớc
đang chảy có cánh hoa trôi . Một câu hỏi tha thiết đã đợc đặt ra trong tâm trí của nàng Hoa trôi
man mác biết là về đâu .Từ láy man mác đã gợi tả cánh hoa trôi nhẹ nhàng , lững lờ , buông
xuôi theo dòng nớc chảy . Nhìn cảnh đó , Thuý Kiều lại càng buồn hơn . Phải chăng những
cánh hoa kia đã khiến nàng liên tởng đến thân phận cuộc đời mình . Mình cũng chỉ là cánh hoa
mỏng manh , yếu ớt , trôi nổi , bị cuộc đời vùi dập không biết đến bao giờ . Do vậy nàng lại
càng buồn hơn . Nh vậy hình ảnh cánh hoa trôi chỉ là hình ảnh ớc lệ để nàng Kiều bày tỏ tâm
trạng của mình .
Sau đó ánh mắt nàng hớng nhìn ra lầu Ngng Bích , nàng thấy nội cỏ rầu rầu và
chân mây mặt đất một màu xanh xanh .Với từ láy rầu rầu nhà thơ đã miêu tả tr ớc mắt ta
đám cỏ úa tàn , còn ẩn chứa cả tâm trạng buồn rầu . Phải chăng Thuý Kiều nhìn đám cỏ ấy, liên
tởng đến cuộc đời mình rồi cũng bị lụi tàn , héo hon theo năm tháng ở nơi đây . Cái màu xanh
nhạt nhoà của chân mây , mặt đất hay chính là tơng lai mờ mịt vô vọng của cuộc đời nàng . Bởi
thế, tâm trạng của nàng lại càng chán nản buồn lo , cui cựng thỡ ni bun hu nh ó dõng lờn
tt nh:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi .
Gió cuốn nổi lên mù mịt , mặt nớc dâng trào , tiếng sóng biển ầm ầm .Từ láy ầm ầm đợc
đảo lên đầu câu thơ để nhấn mạnh thêm sự gầm gào , hãi hùng của biển cả . Nhng đó lại không
phải là sóng vỗ mà là sóng kêu . Phép nhân hoá không chỉ làm cho câu thơ thêm sinh động mà
diễn tả đây chính là tiếng sóng trong lòng của kiều. Sóng kêu ấy là tiếng sóng kêu sợ hãi của
Kiều khi nghĩ tới chặng đờng sắp tới của mình . Cái gió cuốn mặt duềnhkia là hình ảnh ớc lệ
để chỉ những tai hoạ của cuộc đời sắp đổ xuống đời nàng . câu thơ đã thể hiện đợc dự cảm của
Thuý Kiều về cuộc đời của mình sẽ phải gặp rất nhiều sóng gió , gian truân . Nh vậy, mỗi một

hình ảnh thiên nhiên trong câu thơ đều ẩn chứa tâm trạng của nàng Kiều . Bút pháp tả cảnh ngụ
tình của Nguyễn Du đợc sử dụng hết sức độc đáo và rất thành công .
Tóm lại , đoạn thơ Kiều ở lầu Ngng Bích quả thật là một bức tranh tâm tình đầy xúc
động. Với cách lựa chọn thiên nhiên hết sức chính xác , kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm
và các điển tích , cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc , nhà thơ đã diễn tả chân thực , cụ
thể , tinh tế , diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi phảỉ sống ở lầu Ngng Bích . Đó là nỗi cô
đơn , buồn tủi , thơng nhớ ngời thân tha thiết , nỗi buồn lo, hãi hùng . Nhà thơ đã thấu hiểu tâm
trạng của Kiều cũng có nghĩa là nhà thơ đồng cảm với nhân vật , cảm thông chia sẻ với nỗi đau
của Kiều .Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn .Vì thế đọc đoạn trích này ta thấy ,
Nguyễn Du không chỉ là nhà nghệ sĩ thiên tài trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng mà còn là
nhà thơ của trái tim nhân đạo.
KB: Bằng NT tả cảnh ngụ tình rất tài hoa và độc đáo, NDu đã khắc họa đ ợc 1 bức tranh
sinh dộng về ngoại cảnh và tâm cảnh. chỉ bằng 4 cặp câu lục bát, cảnh vật hiện ra đợc diến tả
trọn vẹn nỗi lòng của TK : 1 nữ nhi bơ vơ nơi đất khách.
18


Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

.................................................................
* HDVN : - Hc thuc long cỏc on trớch trờn.

Ngày soạn:
Ngày dạy:

2 / 6 /2014
7 / 6 /2014
Bui 3: CHUYấN TRUYN TH trung đại ( tip)

(Truyện lục vân tiên)
A. Kin thc cn nh.
- Trình bày hiểu I.Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu:
biết của em về tác - NĐC (1822 -1888) thừng gọi là Đồ Chiểu quê nội ở TT Huế nhng sinh
giả?
ra ở quê ngoại Gia Định.( nay thuộc TPHCM)
- Là gơng mặt tiêu biểu của VHNBộ nửa cuối tkỉ 19
- Cuộc đời NĐC gặp nhiều gian truân:......GA dạy thêm
- "Nguyn ỡnh Chiu l mt trong nhng nh th u tiờn Nam B ó
dựng ch Nụm lm phng tin sỏng tỏc ch yu, li mt khi lng
th vn khỏ ln v rt quý bỏu
II.Tỏc phm
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Nêu hoàn cảnh
- Truyn Lc Võn Tiờn l mt truyn th Nụm rt ni ting Nam Kỡ
sáng tác của tp?
v Nam Trung K, c Nguyn ỡnh Chiu sỏng tỏc khong u nhng
nm 50 ca th k XIX. truyn cú 2082 cõu th, c sỏng tỏc theo th
lc bỏt.
2.Tóm tắt: ( SGK)
- Hãy tóm tắt tp?
Gm 4 phn:
1) Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga khi tay bn cp.
2) Lc Võn Tiờn gp nn c thn v dõn cu giỳp.
3) Kiu Nguyt Nga gp nn vn chung thu vi Lc Võn Tiờn.
4) Lc Võn Tiờn v Kiu Nguyt Nga gp li nhau.
3.* Giỏ tr ni dung, ngh thut
- Tryện phản ánh
- Ni dung: Truyn dy o lý lm ngi.
những nội dung

cao t tng nhõn ngha, tỏc phm cú tớnh cht t thut, nhõn
nào?
vt Lc Võn Tiờn chớnh l hỡnh nh v c m ca tỏc gi: ca ngi,
cao o c, nhõn ngha (Lc Võn Tiờn, Kiu Nguyt Nga, Hn Minh).
+ Xem trng tỡnh ngha con ngi vi con ngi trong xó hi,
tỡnh cha con, ngha v chng, bố bn, yờu thng cu mang, giỳp bn
bố lỳc hon nn
+ cao tinh thn ngha hip.sẵn sàng ra tay cứu khốn phò nguy
19


Giáo án ụn thi vo lp 10

Những nét đặc sắc
về NT của tp?

- Đoạn trích LVT
cứu KNN nằm ở
phần nào của tp?

Lấ TH LM

+ Th hin khỏt vng ca nhõn dõn, hng ti cụng bng v
nhng iu tt p trong cuc i.
Phờ phỏn, lờn ỏn nhng k bt nhõn, phi ngha (Vừ Cụng, Vừ Th
Loan, Trnh Hõm, Bựi Kim).
- Ngh thut:
+ Truyn th nụm lc bỏt
+ Ngụn ng mc mc gin d, s dng nhng phng thc din
xng dõn tc: k th, hỏt Võn Tiờn, núi th

c m khỏt vng chỏy bng trong tõm hn Nguyn ỡnh Chiu
cú c ụi mt sỏng, ỏnh ui c gic ngoi xõm. c m ú ó
c gi gm vo nhõn vt.
III. LC VN TIấN CU KIU NGUYT NGA
1. Vị trí:
- on trớch Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga nm phn u ca
truyn.
Nghe tin triu ỡnh m khoa thi, Lc Võn Tiờn t gió thy xung nỳi
ua ti. Trờn ng tr v nh thm cha m, gp bn cp honh hnh,
Lc Võn Tiờn ó mt mỡnh ỏnh tan bn cp, cu c Kiu Nguyt
Nga. Sau ú, Võn Tiờn li tip tc cuc hnh trỡnh.
2.Nội dung:

- Khái quát ND và
NT của đoạn trích?

Đoạn trích cho thấy khát vọng hành đạo giúp đời của nhà tho và thấy vẻ
đẹp của nhân vậy lí tởngmà NĐC tâph trung khắc họa: LVT trọng nghĩa
khinh tài, KNN nết na nhân hậu ân tình.
3. NT
- Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động, đặc biệt là ngôn ngữ đối
thoại của nvật
- Ngụn ng trong Truyn Lc Võn Tiờn rt gn vi ngụn ng trong ca dao
dõn ca, rt mc mc, gin d ch khụng hm sỳc, a ngha nh ngụn ng
trong Truyn Kiu hay cỏc tỏc phm th c vit theo th lc bỏt sau
ny. iu ú mt phn cú th do iu kin sỏng tỏc (Nguyn ỡnh Chiu
b mự, khi vit thng phi nh ngi khỏc chộp li), mt phn khỏc do
cỏi "cht Nam B" trong con ngi v c trong vn chng Nguyn ỡnh
Chiu. Cú th núi ụng l ngi con ca min t Nam B, sng mc mc,
gin d v cú tớnh cỏch rt mnh m, dt khoỏt.


GV cho HS chép
BT
Nêu yêu cầu và gợi
ý làm bài.

B Bài tập:
BT1: Trong chơng trình NV 9, em có học 1 tác phẩm, trong đó có 2 câu
thơ:
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
1. Cho biết câu thơ trên đợc trích trong tphẩm nào, của ai?
2. Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó.
3. Em hiểu nghĩa của 2 câu thơ đó ntn? Qua đó tác giả muốn gửi gắm
điều gì?
Trả lời:
20


Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

1. Hai câu thơ trong LVT cứu KNN, trích trong truyện LVT của
NĐC
2. Những nét chính về cuộc đời của NĐC:
- Nh th Nguyn ỡnh Chiu (1822-1888), (tục gọi là
Chiu,sinh tại quê mẹ huyn Tõn Thi, tnh Gia nh (nay l thnh ph
H Chớ Minh); quờ cha xó B in, huyn Phong in, tnh Tha
Thiờn Hu,

- Thi tỳ ti nm 1843( 21 tuổi); n nm 1849( 6 năm sau) thỡ mt
b mự, ụng v Gia nh dy hc v bc thuc cha bnh cho dõn.
- Khi thc dõn Phỏp xõm lc Nam K, Nguyn ỡnh Chiu tớch cc
tham gia phong tro khỏng chin, cựng cỏc lónh t ngha quõn bn vic
ỏnh gic, ng thi sỏng tỏc th vn khớch l tinh thn ngha s. Khi
Nam Kỡ ri vo tay gic, ụng v sng Ba Tri (Bn Tre). Mc dự thc
dõn Phỏp v tay sai nhiu ln mua chuc, d d nhng Nguyn ỡnh
Chiu ó gi trn lũng trung thnh vi T quc, kiờn quyt khụng hp tỏc
vi chỳng.
- Cuộc đời ông đã gặp bao bất hạnh :( Mẹ mất , ông bị mù , học vấn dở
dang, ngời yêu bội ớc , ông sống ở thời kì thực dân Pháp xâm lợc nớc
ta ).
Để hiểu đợc nghĩa Nhng ông đã vợt qua những nỗi bất hạnh ấy , để sống cuộc đời cao cả ,
đầy khí phách, làm 1 thầy giáo, 1 thầy thuốc và 1 nhà thơ ở cơng vị nào
của 2 câu thơ trớc
hết em phải làm gì? ông cũng làm hết mình, và nêu tám gơng sáng cho đời.
- là nhà thơ lớn của dt, để lại cho đời nhiều tphâme văn chơng có giá trị
nhằm truyền bá đạo lí và cổ ũ lòng yêu nớc,ý chí cứu nớc.
3. giải thích nghĩa của từ Hviệt
Nghĩa của 2 câu thơ: Câu thơ nói về quan niệm về ngời anh hùng của
NĐC: Thấy việc hợp lẽ phải mà ko làm thì ko phải là ngời anh hùng
* Qua 2 câu thơ, tgiả muốn thể hiện 1 quan niệm đạo lí: Ngời anh hùng là
sẵn sàng làm việc nghĩa 1 cách vô t, ko tính toán. Làm việc nghĩa là bổn
phận, là lẽ tự nhiên. Đó là cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các
bậc anh hùng hảo hán.
Bài tập 2:
Suy ngh v nhõn vt Lc Võn Tiờn trong on trớch Lc Võn Tiờn cu
Kiu Nguyt Nga.
Gợi ý làm bài:
1. MB:

- Gii thiu tỏc gi:
- on trớch Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga ó li trong lũng
ngi c mt n tng khú phai m v hỡnh nh mt mu ngi anh
hựng lý tng tuyt p: giu lũng thng ngi, dng cm v tinh thn
nghió hip .
2. TB:
a. Gii thiu khỏi quỏt v LVT:
Lc Võn tiờn l mt nhõn vt lý tng, mt ngi hc trũ khụi
ngụ, cú ti, cú c, vn vừ song ton
Lc Võn Tiờn tiờu biu cho lý tng sng, o c cao p ca
Cho biết câu thơ
trên đợc trích trong
tphẩm nào, của ai?

21


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

nhân dân ta lúc bấy giờ. Chàng là người học rộng, tài cao, văn võ kiêm
toàn lại luôn sẵn sàng ra tay cứu giúp người khác khi hoạn nạn. Vừa từ tạ
tôn sư xuống núi, định về kinh ứng thi, trên đường đi, chợt thấy một đám
người khóc than bỏ chạy, chàng liến hỏi chuyện mới hay có một bọn
cướp dữ vừa phá làng xóm và bắt đi hai cô gái. Lục Vân Tiên không chịu
nổi cản bất bình, nổi giận:
“Vân Tiên nổi giận lôi đình
Hỏi thăm lũ nó còn đình nơi nao.
Tôi xin ra sức anh hào

Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”.
b. Phân tích những nét phẩm chất của LVT:
* LVT là người anh hùng hào hiệp:
+ bẻ cây làm gậy xông thẳng vào bọn cướp Phong Lai hung dữ :
Kêu rằng :Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
Dẫu chỉ mỗi một mình, bọn cướp thì đông , nhưng Lục Vân tiên chủ
động đi tìm cướp, đánh tan chúng để cứu người gặp nạn yếu đuối. Hành
động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm
lòng vị nghĩa của Vân Tiên. Hành đông “bẻ cây làm gậy nhằm làng xông
vô” của chành trai Vân Tiên thật đẹp đẽ và mãnh liệt vì đã khắc hoạ được
hình ảnh một chàng trai nghĩa sĩ sẵn sàng trừ ác giúp dân. Vân Tiên đã
bẻ cây làm gậy xông vào đánh cướp. Hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh
thật dũng mãnh, bất chấp bọn cướp bao vây tứ phía. Dường như đạo lý
thương người như thể thương thân, thấm nhuần và toả rạng trong hành
động của Vân Tiên .Tình thương người đã nâng cao chí khí và lòng dũng
cảm cho chàng thư sinh họ Lục. Bọn cướp đông đặc ,gươm giáo sáng
ngời ,bừng bừng sát khí .Còn Vân Tiên chỉ có một vũ khí thô sơ “cây gậy
bên đàng ”.Thế mà trong cuộc chiến không cân sức ấy
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dang .
Không tả tỉ mỉ trận chiến ,chỉ bằng mấy dòng thơ ngắn gọn mà đặc
sắc cùng nghệ thuật so sánh, tác giả đã làm nổi bật hình ảnh một dũng
tướng đánh nhanh,kín võ, sánh ngang Triệụ Tử Long thời Tam Quốc
trong trận phá vây quân Tào bảo vệ ấu chúa .Việc làm của Vân Tiên cao
đẹp hơn bởi nó xuất phát từ lòng nhân từ ,từ tư tưởng cứu dân diệt ác nên
giản dị, vô tư mà trong sáng, cao đẹp vô cùng .Cuộc chiến của chàng
giống hệt thuở xưa Thạch Sanh diệt đại bàng cứu nàng công chúa. Sức
mạnh của chàng là kết tinh sức mạnh của nhân dân ,của điều thiện nên nó
vô địch :

Lâu la bốn phía vỡ tan
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay
Phong Lai trở chẳng kịp tay
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong .
Lời thơ chân chất ,thô mộc song hồn thơ thì chan chứa dạt dào .Nó nêu
bật một chân lý :kẻ bất nhân độc ác thì thảm bại,người anh hùng làm việc
nghĩa sẽ chiến thắng .
22


Gi¸o ¸n ôn thi vào lớp 10

LÊ THỊ LÂM

* Là con người trọng nghĩa khinh tài:
Ko những vậy, LVT còn là người trọng nghĩa khinh tài. Khi đánh tan
bọn cướp , LVT đã ân cần hỏi han người bị hại. Thấy 2 cô gái chưa hết
hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ. Hành động của Vân
Tiên rất đàng hoàng nhất là thái độ cư xử với 2 cô gái:
Khoan khoan ngồi đó chớ ra
Nàng là phận gái, ta là phận trai
Và khi Nguyệt Nga tha thiết muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà Khê để
nàng báo đức thù công, thì chàng: “ Vân Tiên nghe nói liền cười” –nụ
cười đáng yêu đáng kính của một tâm hồn vô tư hào hiệp .Chàng cười bởi
chàng quan niệm :
Làm ơn há dễ trong người trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì .
Đúng là giọng nói, cách nói của chàng trai Nam Bộ –nôm na ,giản
dị mà chất phác vô cùng .Đằng sau những lời giản dị ấy là ngọt ngào,

thơm thảo một quan niệm nhân sinh ,một tấm lòng nhân ái, hào hiệp.
Chàng ko muốn nhận cái lạy tạ của 2 cô gái và từ chối về thăm nhà của
KNN để cha nàng đền đáp , từ chối ko nhận chiếc trâm cài đầu bằng vàng
của nàng, rồi chỉ cùng nhau xướng họa 1 bài thơ rồi thanh thản chia tay.
Với chàng , ơn nghĩa là việc thông thường của người sống có văn hoá
,đang theo đòi kinh sử ,hướng về nghĩa khí, lấy chữ nhân làm động cơ
,làm mục đích cho mọi hành động .Chàng hành động vì lòng nhân ,vì
nghĩa lớn ,trừ kẻ ác, bảo vệ người lương thiện. Con người trọng nghĩa
khinh tài ấy ko coi đó là công trạng .Đó là cách cư cử của các bậc anh
hùng hảo hán:
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng .
c. Đánh giá nhân vật:
Lời nói chắc nịch vừa để đối chứng, phê phán những kẻ tầm
thường vừa đẻ khẳng định việc làm đúng đắn ,tất yếu thuộc căn cốt, gốc
rễ trong lẽ sống của mình.Đó là lẽ sống của những hiền nhân quân tử thời
xưa ,của con người chân chính ngày nay .Lời nói và nhân cách của chàng
giống người anh hùng Từ Hải trong “Truyện Kiều” với quan niệm:
Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha .
(Nguyễn Du )
Dưới ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu ,nhân vật Lục Vân Tiên
mang cốt cách của tráng sỹ thời loạn ,coi cái chết nhẹ tựa lông hồng
,trọng nghĩa khinh tài, sống và hành động theo phương châm : “Lộ kiến
bất bình, bạt đao tương trợ ”.Dẫu còn bị ảnh hưởng bởi quan niệm phong
kiến “nam nữ thụ thụ bất thân ” song ngôn ngữ ,cử chỉ ,hành động của
chàng rất đẹp ,rất anh hùng .Lòng thương người ,chí quả cảm và tinh thần
vị nghĩa của chàng đậm màu sắc đạo lý của dân tộc ta .
d. Nghệ thuật:Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, ngôn
ngữ cử chỉ.Truyện LVT là 1 truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. Với

23


Giáo án ụn thi vo lp 10

Lấ TH LM

bỳt phỏp y, tỏc gi lm ni bt hỡnh nh LVT 1 hỡnh nh p, hỡnh nh
lớ tng m Nguyn ỡnh Chiu gi gm nim tin v sc mnh.
3. KB:
Bng ging th phúng khoỏng, chõn mc v ngụn t bỡnh d , on trớch
ó hon thin mt cỏch xut sc hỡnh nh chng Lc Võn Tiờn anh hựng,
ngha hip. c th cng thờm trõn trng v p tõm hn ca nh nho
yờu nc ,yờu o lý m ngi dõn Nam B vn trỡu mn gi l
Chiu .
* HDVN : - Hc thuc lũng 2 on trớch trờn.
Ngày soạn: 4/ 6 /2014
Ngày dạy: 11 /6 /2014

Trình bày vài nét về
tgiả?

Bài thơ đợc sáng tác
trong hoàn cảnh nào?

GV đọc BT
- gợi ý trả lời
Gv đọc BT cho HS

Gv cho HS làm và gọi


Bui 4: Phần thơ hiện đại VN

Đồng chí
A.Kiến thức cần nhớ:
I.Tác giả:
- Nh th Chớnh Hu tờn khai sinh l Trn ỡnh c, sinh nm 1926,
quờ huyn Can Lc, tnh H Tnh. Nm 1946 ụng gia nhp Trung
on Th ụ v hot ng trong quõn i sut hai cuc khỏng chin
chng thc dõn Phỏp v quc M.
Trong hai cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M cng nh trong
hũa bỡnh, Chớnh Hu gn nh ch vit v ngi chin s v cuc chin
u: tỡnh ng chớ, ng i
II. Tỏc phm:
- Bi th ng chớ c sỏng tỏc u nm 1948, th hin nhng
cm xỳc sõu xa v mnh m ca nh th Chớnh Hu vi ng i
trong chin dch Vit Bc. Cm hng ca bi th hng v cht thc
ca i sng khỏng chin, khai thỏc cỏi p v cht th trong s bỡnh
d ca i thng.
- Bi th núi v tỡnh ng chớ, ng i gn bú thm thit ca
nhng ngi nụng dõn mc ỏo lớnh trong thi kỡ u ca cuc khỏng
chin chng thc dõn Phỏp. Trong hon cnh khú khn, thiu thn,
tỡnh cm ú tht cm ng, p .
III. Bài tập:
1. Bài tập1 :
Chộp li 3 dũng cui trong bi ng chớ ca CHớnh Hu v nờu ý
ngha ca hỡnh nh trong cõu kt ca bi th?
Tr li:
ờm nay rng hoang sng mui
ng cnh bờn nhau ch gic ti

u sung trng treo.
Nờu ý ngha hỡnh nh trong cõu kt:
- í ngha t thc:
24


Giáo án ụn thi vo lp 10
trả lời.

BT nghị luận tphẩm

- Nêu yêu cầu của
phần MB?

Trong phần TB cần
làm rõ những nội dung
nào?
( 3 ndung)
- Cơ sở của tình đồng
chí đợc thể hiện qua
những khía cạnh nào?

- Nêu những biểu hiện
kahí quát của tình
đồng chí?

Lấ TH LM

+ Khung cnh nỳi rng vo ờm thi chin tranh th hin s khc
nghit qua cỏc hỡnh nh rng hoang, sng mui

+ngi lớnh vn sỏt cỏnh cựng ng i ng cnh bờn nhau ch
gic ti
- í ngha biu tng: u sung trng treo
+Tinh thn lc quan tin tng vo cuc chin u, m c n tng
lai,hũa bỡnh
+Cht thộp v cht tỡnh hũa quyn trong tõm tng to nờn hỡnh tng
th y sang to ca Chớnh Hu.
Bi 2Nghị luận bài thơ:
Đề bi : Cú ý kin cho rng bi th ng chớ ca Chớnh
Hu l 1 bc tranh trỏng l cao c v thiờng liờng v ngi chin
s trong nhng nm u ca cuc khỏng chin chng TD Phỏp.
Em hiu iu ú ntn? Hóy phõn tớch bi th lm sỏng t?
Bi vit:
Trang s ho hựng ca dõn tc Vit Nam cú th xem l nhng trang
vng v chng ng xõy dng v bo v t nc ca nhõn dõn ta.
Cú l chớnh vỡ vy m hỡnh tng ngi lớnh cỏch mng ó c khai
thỏc, o sõu trong nhiu tỏc phm th vn qua nhiu thi kỡ lch s
khỏc nhau. Mt trong nhng bi th ó xõy dng thnh cụng v p
ca hỡnh nh ngi lớnh trong thi kỡ khỏng chin chng Phỏp v tỡnh
cm gn bú keo sn ca h ú l bi th ng chớ ca Chớnh Hu.
Bi th ra i nm 1948, khi Chớnh Hu l chớnh tr viờn i i thuc
Trung on Th ụ, l kt qu ca nhng tri nghim thc, nhng
cm xỳc sõu xa ca tg vi ng i trong chin dch VB. Nhn xột v
bi th ny cú ý kin cho rng: Bi th ny l 1 bc tranh trỏng l
cao c v thiờng liờng v ngi chin s trong nhng nm u ca
cuc khỏng chin chng TD Phỏp.
Li nhn nh trờn ó ỏnh giỏ chớnh xỏc s thnh cụng ca
bi th ng chớ . Bi l, núi ti bc tng i trỏng l l núi ti
hỡnh nh ca mt ngi no ú c khc ho bn vng vi nỳi
sụng, trng tn vi thi gian. Cũn núi ti s trỏng l l núi ti v p

rc r, lng ly. Nh vy, li nhn nh trờn ó khng nh rng, nh
th chớnh Hu ó xõy dng
c hỡnh nh ngi chin s hin lờn trong bi th vi v p rc r,
cao c, thiờng liờng. Hỡnh tng ngh thut y c xõy dng bng
ngụn t sng mói vi thi gian, sng mói trong tõm trớ bn c.
Trc ht ngi c cm nhn c v p rc r, cao c, thiờng
liờng ca ngi chin s l tỡnh ng chớ xut phỏt t c ca s hỡnh
thnh tỡnh ng chớ. M u bi th l li gii thiu mc mc nh
nhng li cho hi, hi thm, lm quen nhau trong bui u gp g:
Quờ hng anh nc mn, ng chua
Lng tụi nghốo, t cy lờn si ỏ
Anh vi tụi ụi ngi xa l
T phng tri chng hn quen nhau.
25


×