Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 31 trang )


Thầy Phan Trắc Thúc Định
Trường HPTDL Phan Bội Châu




Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
( Trích kịch “Vũ Như Tô”
của Nguyễn Huy Tưởng)
Tiết 61-62 - đọc văn
Thầy Phan Trắc Thúc Định
Trường HPTDL Phan Bội Châu


1/ Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960):
-
Xuất thân trong gia đình nhà Nho
-
Tham gia cách mạng, hoạt động trong các tổ
chức văn nghệ của Đảng.
-
Đề tài sáng tác: lịch sử
-
Đặc điểm: giản dị, trong sáng, thâm trầm, sâu
sắc.
-
Thể loại sáng tác - tác phẩm:
+ Kịch: Bắc Sơn, Vũ Như Tô, Những người ở lại.
+ Tiểu thuyết lịch sử: An Tư, Đêm hội Long Trì,
Sống mãi với thủ đô.


+Truyện lịch sử thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ
vàng, Kể chuyện Quang Trung, An Dương
Vương xây thành ốc…
I. Tiểu dẫn

Căn nhà quen thuộc
Căn nhà quen thuộc
của Nguyễn Huy
của Nguyễn Huy
Tưởng
Tưởng
Nguyễn Huy Tưởng
Nguyễn Huy Tưởng
cùng các bạn văn
cùng các bạn văn

Bìa cuốn nhật ký
Bìa cuốn nhật ký
của Huy Tưởng
của Huy Tưởng
Bìa của tiểu thuyết
Bìa của tiểu thuyết
“Đêm hội Long Trì”
“Đêm hội Long Trì”

Nguyễn Huy Tưởng –
Nguyễn Huy Tưởng –
Nhà văn của
Nhà văn của
Thăng Long Hà Nội

Thăng Long Hà Nội


Thời điểm sáng tác: viết năm 1941.

Nội dung tác phẩm ghi lại những sự
kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm
1516 -1517 ở thời Lê Tương Dực.

Kết cấu ban đầu của tác phẩm gồm 3
hồi (đăng trên tạp chí Tri Tân năm
1943-1944)  sau đó tác giả sửa lại
thành vở kịch 5 hồi, nhiều cảnh, nhiều
lớp.

Thể loại : bi kịch lịch sử.

Tóm tắt tác phẩm (sgk)
2. Vở kịch “ Vũ Như Tô”
2. Vở kịch “ Vũ Như Tô”
:
:


Đề tài: lịch sử, tôn trọng sự thật lịch sử.

Mâu thuẫn: không thể giải quyết được, nếu được giải quyết
đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.

Nhân vật chính: Anh hùng, nghệ sỹ, có khát vọng lớn lao, có

khi có những sai lầm trong hành động, có kết thúc bi thảm.

Kết thúc: Bi thảm, nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi
tính nhân văn của mỗi người).
VD: - Vũ Như Tô, Đan Thiềm (Kịch của Nguyễn Huy Tưởng)
- Rômêô và Giuliét (Kịch của U.Sếch-xpia)
- Đổng Mẫu (Kịch Tuồng Sơn Hậu)
- Thị Kính, Xúy Vân (Chèo cổ)…
*** Đặc điểm: tính bi kịch trong kịch lịch sử

Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô
Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô


3.
3. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”

Vị trí:
Vị trí:
ở hồi V
ở hồi V
hồi cuối của tác phẩm
hồi cuối của tác phẩm
(Một cung cấm), IX lớp.
(Một cung cấm), IX lớp.

Đặc điểm:
Đặc điểm:



Xung đột đỉnh điểm
Xung đột đỉnh điểm
Phe triều đình:
Đại diện là
Nguyễn Vũ trung thần
(vua Lê Tương Dực
tin dùng)
Phe quân khởi loạn:
Đại diện là
Quận công Ngô Hạch
(võ sĩ của Trịnh Duy Sản)
Tự tử
Giết Lê Tương Dực
Giết Vũ Như Tô,
Đan Thiềm..
Vũ Như Tô
Xây Cửu Trùng Đài
Nhân dân, những người thợ
Nổi loan đập phá thiêu hủy
Cửu Trùng Đài
Bắt ép
Lôi
kéo

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×