Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Thông Tin, Công Ty CMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.43 KB, 35 trang )

LỜI CÁM ƠN
Trong đợt thực tập tốt nghiệp, em đã được tiếp xúc và thực hành làm việc,
công tác như một nhân viên của cơng ty.
Xin chân thành cảm ơn ơng ty CMC đã tạo điều kiện cho em học tập và làm
việc, hoàn thành mục tiêu đề ra trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Em cũng
muốn nói lời cảm ơn đến các cô chú, anh chò chuyên viên phòng kỹ thuật đã
nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình làm việc. Đặc biệt là các anh
chị trực tiếp hướng dẫn sinh viên thực tập của cơ quan đã truyền đạt kinh nghiệm
thực tế của bản thân, cung cấp các tài liệu cần thiết giúp em có kiến thức chuyên
môn rộng hơn, và hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua.
Xin cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
tập vừa qua.
Do phạm vi kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, báo cáo này
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được tiếp thu những ý
kiến chỉ dạy và phê bình của quý thầy cô và quý cơ quan. Điều đó sẽ giúp đỡ
em rất nhiều trong quá trình làm việc sau này.
Trân trọng kính chào
SVTH: Bùi Quang Dũng

1


NỘI DUNG THỰC TẬP
Phần A: Lý thuyết
I.
Tìm hiểu về mạng
FTTx………………………………….........
1.1 Định nghĩa mạng
FTTx………………………………………...
1.2 Phân loại mạng
FTTx…………………………………………..


a. Ưu-nhược
điểm……………………………………………...
II.
FTTH………………………………………………………….
2.1 Giới thiệu về
FTTH…………………………………………....
2.2 Đặc điểm
……………………………………………………....
2.3 Tại sao phải triển khai FTTH thay thế cáp
đồng……………....
2.4 Xu hướng và khả năng phát triển trong tương
lai……………...
III.
FTTx
GPON…………………………………………………...
3.1 Giới thiệu về
GPON…………………………………………..
3.2 Các thiết bị GPON
……………………………………............
3.3 Tại sao phải dùng
GPON……………………………………...
IV. Giới thiệu về các thiết bị trong mạng
FTTx………………………..
4.1 Dây hàn quang (fiber optic pigtail cable)
……………………...
4.2 Dây nhảy quang (Fiber optic path cord)
……………………....
4.3 Bộ chuyển đổi quang điện(Fiber Optic Media
Converter)........
2



4.4 Măng xông quang (Fiber Optic Closure)
……………………...
4.5 Bộ suy hao quang (Fiber optic attenuator)
…………………....
4.6 Đầu nối chuyển đổi quang (Fiber optic adapter)
……………...
4.7 Hộp phân phối quang (Optical fiber distribution box, OFDB)
PHẦN B: Thực tế
Dự án thực tế thi công xây dựng mới mạng FTTX cho trạm Cống
Quỳnh…………………………………………………………………..
1. Tổng quát quy mô và khối lượng chủ yếu…………………
2. Những căn cứ cần xác định sự cần thiết phải đầu tư………
3. Mục tiêu , năng lực mạng lưới, nội dung hình thức đầu tư
và phương án kỹ thuật công nghệ………………………….
4. Thuyết minh phương án…………………………………..
PHẦN C: Kết luận

I.

Tìm hiểu về mạng FTTx
1.1 Định nghĩa mạng FTTx

+ Mạng FTTx sẽ đóng một vai trò quan trọng trong thời gian tới do
tiềm năng cung cấp băng thông cho khách hàng lớn hơn so với cáp
đồng, đáp ứng nhu cầu truyền thoại, dữ liệu và video trên nền IP. Các
công nghệ thường được sử dụng để tạo dựng các mạng FTTx, bao gồm
cả các mạng quang thụ động, các đường dây thuê bao số (DSL), và các
công nghệ nén video…

+ FTTx là cụm từ viết tắt của cụ từ " fiber to the x" bao gồm:
1
FTTH (fiber to the Home).
2
FTTB (fiber to the buiding).
3
FTTN (Fiber to the node).
4
FTTC (Fiber to the carbinet).
+ Chúng ta có thể hiểu FTTX là việc dẫn đường truyền cáp quang tới
một điểm, điểm đó có thể là hộ gia đình (home), tòa nhà

3


(building) điểm (node), tủ (carbinet), thực chất FTTx là hệ thống cung
cấp Internet qua đường truyền cáp quang tới các điểm nói trên.

Hình 1: Mô hình FTTx
1.2

Phân loại mạng FTTx

4


+ Hiện nay FTTx có nhiều cách phân loại khác nhau, mỗi mỗi cách
phân loại đều có 1 đặc điểm riêng của nó. Để cho đơn giản ta có thể
phân loại như sau:
- FTTx theo cấu trúc dạng Point to Point: Theo phương án kết nối

này, từ nhà cung cấp sẽ dẫn một đường cáp quang tới tận nhà khách
hàng, đường quang này sẽ chuyển đổi ngược lại thành tín hiệu điện và
cấp cho khách hàng.
o

o

Ưu điểm: cấu hình đơn giản, dễ lắp giáp, không cần đào
tạo chuyên sâu nhiều, thiết bị có giá thành rẻ, có thể tận
dụng những vật tư hiện có. đặc biệt ưu thế trong giai đoạn
đầu của mạng FTTX
Nhược điểm: Khi số lượng thuê bao lớn lên, kiến trúc này
không còn phù hợp nữa bởi việc quản lý đường truyền vật
lý thuê bao sẽ rất phức tạp và tốn kém..

- FTTx theo cấu trúc dạng Point to Multipoints: Theo kiến trúc này tại
nhà cung cấp đặt một thiết bị làm việc theo chuẩn PON, còn gọi là
OLT, từ OLT tín hiệu quang sẽ được chia ra thông qua các bộ chia
quang và đến đầu khách hàng thông thường OLT làm việc trên 1 sợi
quang và 1 card lắp tại OLT sẽ quản lý khoảng 64 hoặc 32 thuê bao.
o

o

II.

Ưu điểm: kiến trúc đơn giản, dễ quản lý, chi phí đặc biệt
tỏ rõ ưu thế khi số lượng thuê bao cho một khu vực lớn.
Việc sử dụng cấu hình cũ là không còn phù hợp, kiến trúc
này được sử dụng trong giai đoạn phát triển của hệ thống

FTTX.
Ngược điểm: thiết bị đầu cuối, vật tư, nguyên liệu có giá
thành cao, hơn nữa kiến trúc này đòi hỏi phải có quá trình
đào tạo chuyên sâu cho các đơn vị thực hiện.
FTTH
2.1 Giới thiệu về FTTH

- Công nghệ FTTH (Fiber-To-The-Home) là mạng viễn thông băng
thông rộng bằng cáp quang được nối đến tận nhà để cung cấp các dịch
vụ tốc độ cao như điện thoại, Internet tốc độ cao và TV)
2.2

Đặc điểm
5


- Với công nghệ FTTH, thì đường truyền dẫn hoàn toàn bằng cáp
quang tới tận phòng máy của người sử dụng. Chất lượng truyền dẫn tín
hiệu ổn định, không bị suy hao tín hiệu bởi nhiễu điện từ, thời tiết hay
chiều dài cáp như đối với ADSL
- Khi dùng công nghệ FTTH, đường truyền có thể cung cấp tốc độ
download lên đến 10 Gigabit/giây, nhanh gấp 200 lần so với ADSL 2+
(hiện chỉ có thể đáp ứng 20 Megabit/giây. FTTH cho phép cân bằng,
tốc độ tải lên và tải xuống như nhau (Đối xứng, Download = Upload)
và cho phép tối đa là 10 Gbps, có thể phục vụ cùng một lúc cho hàng
trăm máy tính.
Với ADSL, chiều dài cáp tối đa cần 2,5 Km để đạt sự ổn định cần
thiết, còn với FTTH thì còn số này lền tới 10 km.
-


- FTTH đặc biệt hiệu quả với các dịch vụ: Hosting Server riêng, VPN
(mạng riêng ảo), Truyền dữ liệu, Game Online, IPTV (truyền hình
tương tác), VOD (xem phim theo yêu cầu), Video Conferrence (hội
nghị truyền hình), IP Camera… hay cho các điểm truy cập Internet
công cộng
2.3

Tại sao phải triển khai FTTH thay thế cáp đồng

Chúng ta phải triển khai mạng FTTH thay thế mạng cáp đồng vì:
1. Yêu cầu về băng thông rộng.
2. Truyền dẫn với cự ly dài, độ ổn định cao.
3. Dễ dàng nâng cấp.
4. Dễ lắp đặt.
5. Cho phép cấp dịch vụ truyền dữ liệu đối xứng.
6. Giảm chi phí vận hành và bảo trì.
7. Độ bảo mật cao.
8. Miễn nhiễm điện từ (EMI)
- Cự ly truyền dẫn:

6


kilometers

100
90
80
70
60

50
40
30
20
10
0

Twisted Pair

Co-axial

Multimode

Single-mode

Hình2:Khoảng cách cho phép truyền dẫn 1Gbps. Đạt khoảng
90km.
- Băng thông rộng:
200

Gbps

150

100

50

0
Twisted Pair


Co-ax

Multimode

Single-mode

Hình3: Tốc độ truyền dẫn tính trên 100m. đạt trên 150Gbps
2.4 Xu hướng và khả năng phát triển trong tương lai
- Hiện tại ở Việt Nam có 4 nhà cung cấp dich vụ FTTH là: VIETTEL,
VNPT, SPT và FPT, trong đó FPT là đơn vị triển khai sớm nhất. Năm
2006, FPT đã bắt đầu cung cấp dịch vụ FTTH cho khách hang. Đến
ngày 1/5/2009, VNPT cung cấp dịch vụ Internet FTTH trên cáp quang
với tốc độ cao đến 20Mbps/20Mbps. Ngày 15-05, Viettel chính thức
triển khai cung cấp dịch vụ truy nhập Internet FTTH
III.
FTTx GPON
3.1 Giới thiệu về GPON
- Maïng GPON (Gigabit Ethernet Passive Optical Network-, mạng
truy nhập quang bị động) là một mạng quang thụ động có khả năng đáp

7


ứng băng thông cao, có khả năng cung cấp đa dịch vụ băng rộng cho
khách hàng. Điều đó có nghĩa là thuê bao chỉ sử dụng một đường dây
kết nối cáp quang để đáp ứng tất cả các nhu cầu chẳng hạn như: hình
ảnh (RF-TV hoặc IPTV), Video conferencing, trao đổi dữ liệu, điện
thoại…các dịc vụ này hiện cung cấp bởi mạng lưới đường cáp đồng,
cáp quang khác nhau từ nhiều nhà cung cấp.

3.2 Các thiết bị GPON
- OLT (Optical Line Terminal): thiết bị kết cuối cáp quang, thiết bị
cần nguồn, lắp đặt tại phía nhà cung cấp dịch vụ thường được đặt tại
các đài trạm
- ONT (Optical Network Terminal): thiết bị kết cuối mạng cáp quang
của thuê bao hộ gia đình, thiết bị cần nguồn, kết nối OLT thông qua
mạng phân phối quang (ODN) dùng cho trường hợp cung cấp kết nối
quang tới nhà thuê bao (FTTH)
- ONU (Optical Network Unit): thiết bị kết cuối mạng cáp quang của
thuê bao Building, thiết bị cần nguồn, kết nối với OLT thông qua mạng
phân phối quang (ODN) thường dùng cho trường hợp kết nối tới
buiding, cabin (FTTB, FTTC, FTTCab)
- Bộ chia/ghép quang thụ động (Splitter): Dùng để chia/ghép thụ động
tín hiệu quang từ nhà cung cấp dịch vụ đến khách hàng và ngược lại
giúp tận dụng hiệu quả sợi quang vật lý. Bộ phân tách quang có các
phân tách 1:2; 1:4; 1:8; 1:32; 1:64; và gần đây đã là 1:128

Hình 4: Minh họa các vị trí của OLT,ONU,ONT,SPITTER
3.3 Tại sao phải dùng GPON
8


- khi mạng FTTx GPON được đưa vào sử dụng thì tốc độ có thể đạt từ
1-10 Gigabit/giây.
- Gpon hỗ trợ nhiều loại ứng dụng và dịch vụ. Đặc biệt là các ứng ụng
băng thông rộng. Trong khi đó các nhu cầu về các dịc vụ này dang có
xu hướng gia tăng.
- Gpon có thể kết hợp với nhiều kiến truc mạng khác nhau
- Các bộ chia của mạng Gpon có thể hoạt động mà không cần cấp
nguồn nên rất an toàn và tiện lợi. giảm chi phí hoạt động

- Gpon cho phép người dùng chia sẽ dùng chung 1 sợi cáp quang. Dễ
dàng hơn cho các nhà quản lý. Giảm chi phí cho mạng
IV. Giới thiệu về các thiết bị trong mạng FTTx
4.1.

Dây hàn quang (fiber optic pigtail cable)

Hình 5
Dây hàn quang (fiber optic pigtail cable) là một đoạn cáp quang
Single-mode hoặc Multi-mode thông thường là 1 lõi, 1 đầu có gắn sẵn
đầu kết nối quang như SC, LC, FC, ST, MU, MT-RJ, MPO vv... một
đầu để trống để hàn nối vào tuyến cáp quang, dây hàn nối quang được
bảo vệ và quản lý trong hộp đấu nối quang ODF.
Phân loại dây hàn quang (fiber optic pigtail cable) Single-mode hoặc
Multi-mode, vỏ PVC đường kính 2.0mm hoặc 3.0mm có thể to hơn tùy
thuộc vào số lượng sợi quang bên trong dây hàn quang (fiber optic
pigtail cable).Đầu kết nối FC/PC, FC/UPC hoặc FC/APC, chiều dài hàn
quang (pigtail) chuẩn tối thiểu 1.5m hoặc dài hơn phụ thuộc vào mục
đích sử dụng. Dây hàn quang (pigtail) do công ty TSD cung cấp đạt các
tiêu chuẩn của IEC và YD-T826/1996
Độ tin cậy và mức độ ổn định cao của dây hàn quang (fiber optic pigtail
9


cable) đa dạng các loại giao diện ra PC, UPC, APC, FC, SC, ST, dây
hàn quang (pigtail) có các sợi quang điển hình như sau tổng số sợi cáp:
4, 6, 8, 12, 24, 48. Dây hàn quang (pigtail) được ứng dụng rộng trong
các mạng viễn thông, mạng các thiết bị kiểm tra, mạng máy tính, mạng
truyền hình cáp CATV..vv..
4.2


Dây nhảy quang (Fiber optic path cord)

Hình 6
Dây nhảy quang (Fiber optic path cord) là một đoạn cáp quang Singlemode hoặc Multi-mode, sợi đơn – Simplex hoặc sợi đôi - Duplex, 2 đầu
có gắn sẵn đầu kết nối quang như SC, LC, FC, ST, MU, MT-RJ, MPO,
E2000 vv...
Dây nhảy quang (Fiber optic path cord) được sử dụng làm cầu nối, kết
nối quang giữa các liên kết mạng quang, kết nối quang giữa các ODF
quang, tủ phối quang, các thiết bị truyền dẫn quang với nhau. Dây nhảy
quang (Fiber optic path cord) mang lại sự linh hoạt và thuận thiện cho
người sử dụng hệ thống mạng quang.
Dây nhảy quang (Fiber optic path cord) được ứng dụng rộng rãi trong
CATV; Fiber Optic Telecommunication System; Fiber Optic Access
Network; LAN; Fiber Optic Transducer; Fiber 0ptic Data Transmission;
Test Equipment; Metro; Active Device Termination, FTTx, FTTH vv…
Một số loại thông dụng:
SC/PC to SC/PC, Simplex, 5 m, Singlemode
FC/PC to FC/PC, duplex, 5 m, Multimode

10


4.3 Bộ chuyển đổi quang điện(Fiber Optic Media
Converter)
Chức năng chuyển đổi tín hiệu dạng tương tự (analog) sang tín hiệu
quang và ngược lại. Các dạng tín hiệu tương tự ở đây là các chuẩn
truyền thông điển hình hay được sử dụng hoặc sử dụng phổ biến trong
công nhiệp như: chuẩn Ethernet, RS232, RS422, RS485, ArcNet, E1,
Analog Video signal, V35, V36, X21, E&M, FXO&FXS, VGA,

DVI, ...

Hình 7
Bộ chuyển đổi quang điện (Fiber Optic Media Converter) có bản chất là
việc chuyển đổi các tín hiệu tương tự sang tín hiệu quang, do việc
truyền tín hiệu trên các đường truyền tương tực hay bị các yếu tố nhiễu
loạn từ bên ngoài tác động, và dẫn đến tín hiệu thu về không chính xác,
suy hao tổn thất trên đường truyền là rất lớn. Việc chuyển tín hiệu theo
các chuẩn trên sang môi trường truyền quang sẽ loại bỏ những nhược
điểm trên. Với công nghệ hiện đại ngày nay con người đang chuyển dần
từ công nghệ truyền tín hiệu trên đường truyền tương tự sang đường
truyền tín hiệu quang.
Phân loại các bộ chuyển đổi quang điện: tương ứng từ các chuẩn truyền
thông trên người ta phân loại ra các loại bộ chuyển đổi quang điện sau:
Chuyển đổi chuẩn Ethernet, RS232, RS422, RS485, ArcNet, E1,
Analog Video signal, V35, V36, X21, E&M, FXO&FXS, VGA,
DVI, ... sang chuẩn tín hiệu quang, và chuyển đổi từ tín hiệu quang

11


sang các chuẩn Ethernet, RS232, RS422, RS485, ArcNet, E1, Analog
Video signal, V35, V36, X21, E&M, FXO&FXS, VGA, DVI.
4.4 Măng xông quang (Fiber Optic Closure)

Hình 8
Có hai loại, măng xông quang phương ngang (Vertical Fiber Optic
Closurer) và măng xông quang phương thẳng (Horizontal Type
Optic Closure) được sử dụng để nối cáp quang , được đặt cố định
trên cột hoặc trên tường

Được sử dụng thao tác nối sợi quang, có thể nối cáp thẳng trên
cùng một tuyến , trục cáp hoặc rẽ nhánh cáp theo một tuyến, trục
cáp mới
Măng xông quang (Fiber Optic Closure) được ứng dụng rộng trong
chia và phân phối các sợi quang trên không, trong các đường ống
dẫn hoặc chon dưới đất. Cấu tạo dạng 2 mảnh cơ khí 8FO-96FO,
có 4 cổng cáp vào ra thích hợp cho đấu nối và bảo vệ mối hàn sợi
quang. Vùng quanh măng được làm kín bằng goăng Cao su đàn hồi
sử dụng nhiều lần. Măng xông quang phù hợp cho bảo vệ mối nối
quang thẳng hoặc rẽ nhánh, Ứng dụng sử dụng cho treo cột, tường,
cống bể và chôn trực tiếp. Mỗi đầu măng xông có sẵn các cổng cáp
ra và vào phù hợp cho nhiều đường kính cáp khác nhau.
Là thiết bị nối giữa hai đoạn cáp bị đứt hoặc giữa hai cuộn cáp khi
đang thi công để tăng chiều dài đoạn cáp
4.5 Bộ suy hao quang (Fiber optic attenuator)

12


Bộ suy hao quang (Fiber optic attenuator) được sử dụng với chức
năng làm suy giảm cường độ sóng quang của đường truyền tới các
thiết bị thu phát. Vỏ ngoài được làm bằng chất Zirconia hoặc bằng
đồng.

Hình 9
Bộ suy hao quang (Fiber optic attenuator) sử dụng trong trường
hợp khoảng cách từ nguồn phát tới thiết bị nhỏ hơn khoảng cách
truyền của cường độ sóng quang tương ứng, để đảm bảo khoảng
cách truyền phù hợp giữa nguồn phát và thiết bị, đảm bảo cho tính
an toàn của thiết bị thu nhận sóng, nâng cao độ bền của thiết bị thu

nhận.
Bộ suy hao quang (Fiber optic attenuator) được sản xuất theo tiêu
chuẩn IEC, đạt tới mức độ suy hao chuẩn xác, tổn hao nhỏ, độ tin
cậy cao, cấu trúc nhỏ gọn. Thiết bị này được ứng dụng rộng trong
mạng truyền viễn thông quang, mạng truyền dữ liệu quang, mạng
truyền hình cáp…
4.6 Đầu nối chuyển đổi quang (Fiber optic adapter)
Đầu nối chuyển đổi quang (Fiber optic adapter) được làm bằng
Zỉnconia hoặc đồng được dùng để nối chuyển đổi theo các chuẩn
khác nhau, với độ chính xác cao, chất lượng truyền tín hiệu tốt.

13


Hình 10
Sử dụng nhiều cho cáp quang đơn mốt và đa mốt, giảm thiểu tối đa
tổn hao quang. Nhiệt độ môi trường lắp đặt từ - 400C đến 800C.
Các dạng chuẩn khác nhau của đầu nối chuyển đổi quang (Fiber
optic adapter): ST-ST Optic adapter, SC-ST Optic adapter, SC-SC
adapter, SC, FC adapter E2000/APC, E2000/UPC, FC/UPC,
LC/UPC, MT-RJ, MU adapter…
Đầu nối chuyển đổi quang (Fiber optic adapter) được ứng dụng
nhiều trong các dịch vụ của đường truyền cáp quang FTTH tới các
hộ gia đình
4.7 Hộp phân phối quang (Optical fiber distribution box,
OFDB)

Hình 11

14



Hộp phân phối quang (Optical fiber distribution box, OFDB) được
tích hợp với dây nhảy quang pigtails một đầu được đấu với các jack
nối đầu kia được hàn vào cáp quang. Vỏ hộp màu xám trắng vỏ
được sơn tĩnh điện
Hộp phân phối có số sợi quang ra 12 sợi hoặc 24 sợi, 48 sợi..
Hộp phân phối đưa các đầu ra phía trước mặt hộp thuận tiện cho
việc kiểm tra, hiển thị và lắp đặt.
Hộp phân phối quang (Optical fiber distribution box, OFDB) có
thể được chế tạo với đa dạng màu sắc tùy theo u cầu của khách
hàng. Kích cỡ tiêu chuẩn phù hợp có thể đặt trong tủ rack hoặc
lắp đặt trong nhà. Đạt IP cần thiết để ngăn ngừa bụi bẩn, xâm
nhập, tất cả giao diện đấu nối đều tập trung ở mặt trước và mặt
sau của hộp.
Tủ đấu quang trong nhà dùng để bảo vệ các mối nối quang do
ảnh hưởng của con người,khí hậu...
PHẦN B: Thực tế
Dự án thực tế thi cơng xây dựng mới mạng FTTX cho trạm Cống
Quỳnh
I. TỔNG QUÁT QUI MÔ, KHỐI LƯNG VẬT TƯ CHỦ
YẾU:
1.1 Qui mô công trình:
Công trình nhằm mục đích phát triển mạng băng rộng đa dòch
vụ bao gồm TV, Data, voice trên nền tảng cộng nghệ thiết bò quang
thụ động GPON, cung cấp đa dòch vụ đến khách hàng thông qua cáp
quang.
Căn cứ qui hoạch mạng lưới GPON, dự báo nhu cầu thuê bao
băng rộng và điều kiện thực tế trong khu vực, Công Ty Cổ Phần Tư
Vấn Thiết kế Xây Dựng Bưu Chính Viễn Thông khảo sát, lập

phương án kỹ thuật và đã được chủ đầu tư thống nhất . Theo phương
án trên, công trình được có qui mô như sau:

Hạng mục thiết bò: đầu tư mới 01 thiết bò OLT dung lượng
12 cổng GPON (# 03 card dung lượng 04port/card)) và 188 thiết bò
đầu cuối ONT/ONU.

15


• Hạng mục cáp quang GPON:
- XDM cáp quang treo và ngầm từ 12FO đến 144FO, tổng chiều
dài 8.472m với tổng dung lượng mạng cáp quang toàn trạm CQH sau
phát triển là 144 sợi quang gốc cấp 1 bố trí cho 03 tủ cáp quang, 288
sợi quang cấp 2, 504 sợi quang đến tập điểm phục vụ thuê bao.
- Số lượng mối nối cáp quang các loại: 31 cái
- Số lượng Spitter 1x2: 7 cái.
- Số lượng Spitter 1x32: 13 cái.
- Số lượng tủ cáp quang 384FO cấp 1 : 3 tủ.
- Số lượng hộp gắn splitter treo cột 96FO cấp 2 : 12 hộp.
- Số lượng module 96 F.O cho S1: 9.
- Số lượng Tập điểm 24F.O: 61 .
- Số lượng module 96 F.O cho ODF tập trung: 2
1.2. Khối lượng các vật tư chủ yếu trong công trình:
a/ Vật liệu chính :Cáp
STT
TÊN VẬT TƯ
Cáp quang đơn mốt kéo cống phi kim loại
1 96 Fibers
2 48 Fibers


ĐVỊ KLƯNG
m
m

230
900

m
m
m
m
m
m

230
112
1.622
708
1.402
3.268

Cáp quang đơn mốt treo F8
3
4
5
6
6
8


144 Fibers
96 Fibers
48 Fibers
36 Fibers
24 Fibers
12 Fibers
CỘNG
b/ Các vật liệu chính khác

16

8.472


STT

1
2
3
4
6
7
8
9
10
11

TÊN VẬT TƯ
ODF & TẬP ĐIỂM
Tập điểm 24FO treo (bao gồm đầu nối SC/APC, pigtail,

khay hàn , ống co nhiệt)
Tủ phân phối quang tập trung
ODF 96FO tập trung
Máng 300mm
Máng 100mm
Bộ gấp khúc ngõ xuống máng 100mm
Bộ lưu trữ sợi quang cho máng 100mm
Khớp nối cho máng 300mm
Đầu bòt máng cho máng 100&300mm
Phụ kiện treo mángcáp ( tính bình quân cho 1m)

12 Vỏ tủ cáp quang ngoài trời 384 FO
Module 96FO gắn tủ vào tủ S1(có đầu nối, pigtail, khay
13 hàn)
Hộp gắn Splitter 96FO treo cột(tủ S2) (có đầu nối, Pigtail,
14 khay hàn)
15aBộ chia PLC Spitter 1x2(S1), có đầu nối SC/APC
15bBộ chia PLC Spitter 1x32(S2), có đầu nối SC/APC
Măng sông nối cáp quang
16 Mối nối 144 Fibers
17 Mối nối 96 Fibers
18 Mối nối 48 Fibers
19 Mối nối 36 Fibers
20 Mối nối 24 Fibers
Các phụ kiện cáp quang
21 Dây nhẩy quang 3m (jumper cord tại tủ)
22 Dây nhẩy quang 10m (jumper cord tại trạm)

ĐVỊ KLƯNG


bộ
tủ
bộ
m
m
cái
cái
cái
cái
m

1
2
24
4
2
2
24
3
20

bộ

3

bộ

9

bộ

bộ
bộ

12
7
13

bộ
bộ
bộ
bộ
bộ

2
2
1
9
17

sợi
sợi

13
7

II.
NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU
TƯ :

17


61


2.1. Hiện trạng :
Hiện nay, việc cung cấp các dịch vụ data sử dụng chủ yếu là xDSL
cho nhu cầu internet tốc độ < 4Mbs trên cơ sở các thiết bị DSLAM và
IP DSLAM. Mạng truyền dẫn đến th bao sử dụng đường cáp đồng
nội hạt có sẵn để phục vụ, chất lượng khơng ổn định và tốc độ khơng
cao. Các th bao có nhu cầu kênh th riêng với tốc độ cao hơn, hiện
tại được cung cấp bằng các tuyến cáp quang điểm-điểm và sử dụng các
thiết bị truyền dẫn ghép luồng E1 SDH hoặc ATM.
Mạng cáp quang điểm-điểm có chi phí cao nên hạn chế người sử
dụng, mạng lưới khó quản lý.
Các dịch vụ cung cấp hiện tại chủ yếu chỉ đáp ứng truy nhập
internet, các dịch vụ IP TV hoặc video conferent chưa thỏa mãn chất
lượng người dùng.
Tại trạm Cống Quỳnh, hiện có 7.500 th bao điện thoại 900 th
bao sử dụng mạng truy nhập, trong đó:
• Thuê bao MegaPro+Game >4M là : 34 thuê bao.
• Thuê bao Maxi, Maxi+ >3M là
• Thuê bao Metronet+KTR>1M là
• Thuê bao ADSL <2M là

: 145 thuê bao.
: 41 thuê bao
: 700 thuê bao

Mạng hầm cống hiện hữu của 2 trạm đủ để kéo cáp quang chính
đến các tủ cấp 1.

2.2 Dự báo và phân tích nhu cầu:
Mạng GPON (Gigabit Ethernet Passive Optical Network) là một
mạng quang thụ động có khả năng đáp ứng băng thơng cao giúp cung
cấp đa dòch vụ băng rộng cho khách hàng. Điều đó có nghĩa là, thuê
bao chỉ sử dụng một đường dây kết nối cáp quang để đáp ứng tất cả
các nhu cầu chẳng hạn: hình ảnh (RF-TV hoặc IPTV), Video
conferencing, trao đổi dữ liệu, điện thọai, … Các dòch vụ này hiện tại
được cung cấp bởi nhiều mạng lưới đường cáp đồng, quang khác
nhau từø nhiều nhà cung cấp dòch vụ. Nhu cầu này ngày càng lớn và
là thò trường tốt cho VNPT.

18


Do đó, các số liệu dự báo trên nền thuê bao truy nhập sẵn có sẽ
chuyển đổi qua mạng cáp quang GPON và các thuê bao tiềm năng
đang sử dụng điện thọai.
2.3 Phần thiết bò:
Trên cơ sở số thuê bao đang sử dụng có tốác độ >4Mbs và các
thuê bao đang sử dụng kênh thuê riêng sẽ chuyển đổi qua thiết bò
GPON trong giai đọan đầu, do đó việc tính tóan thiết bò dựa trên tủ
cơ sở cho mỗi trạm, số lượng port giao tiếp chỉ tính cho giai đọan
đầu, khi nhu cầu tăng lên sẽ đầu tư bổ sung hàng năm để đạt hiệu
quả tối ưu. Bảng tính số lượng OLT port và thiết bò đầu cuối ONT
cho năm 2009 như sau (chưa tính số liệu dự phòng cho thiết bò) :
Nhu cầu Thiết


Thống kê thuê bao
Đài, trạm


Cống Quỳnh
Cống Quỳnh
Cống Quỳnh
Cống Quỳnh
Cống Quỳnh
Tổng
Cống Quỳnh

Metro
Mega
Maxi, net+K Tiềm
Pro+
Maxi + TR>1 năng
Game
M
Bến Thành
17
88
23
129
Bến Nghé
1
2
Ng Cư Trinh
2
13
15
Nguyễn T
1

3
5
Bình
Phạm Ngũ
9
43
15
69
Lão
Phường

29

145

41

220

OLT
port
3
1
1
1
1
7

a. Dự báo cáp quang : Mạng cáp quang dựa trên cơng nghệ quang
thụ động sử dụng các bộ chia ghép cơng suất quang bảo đảm sự mềm

dẻo, linh động trong việc phát triển mạng, đồng thời tăng hiệu quả đầu
tư trong việc xây dựng mạng. Tuy nhiên, hiện nay các thiết bò chia
19

ONT/O
NU

188


ghép quang thụ động còn khá đắt. Do đó, mạng cáp quang gốc được
tính toán trên cơ sở dài hạn trên 5 năm, mạng quang phối tính toán
trên nhu cầu tối thiểu 5 năm nhưng thiết bò ONT và splitter chỉ tính
cho nhu cầu hiện tại do việc nâng cấp mở rộng thuận tiện. Số liệu dự
báo cho số đôi cáp quang phát triển mới từng năm được thống kê như
bảng sau :
Số liệu dự báo cáp quang từng năm :
Tủ cáp
Tủ S1
CQHT0101
CQHT010101(S
2)
CQHT010102(S
2)
CQHT010103(S
2)
CQHT010104(S
2)
Tủ S1
CQHT0102

CQHT010205(S
2)
CQHT010206(S
2)
CQHT010207(S
2)
CQHT010208(S
2)
Tủ S1
CQHT0203
CQHT020309(S
2)
CQHT020310(S

Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo
Tổng cộng
2009
2010
2011
2012
2013
87

132

175

158

110


662

21

35

45

40

28

169

19

32

41

37

26

154

25

34


47

42

30

178

22

31

42

38

27

160

98

119

174

156

109


656

25

32

46

41

29

172

23

35

46

42

29

175

21

25


37

33

23

139

29

27

45

40

28

169

81

120

161

145

101


608

23
22

33
31

45
42

40
38

28
27

169
160

20


2)
CQHT020311(S2
)
CQHT020312(S
2)
Total


17

27

35

32

22

133

19
266

29
371

38
510

35
459

24
321

145
1.926


b. Dự báo nhu cầu lắp đặt các bộ chia : Theo số liệu thuê bao
hiện hữu và số liệu điều tra cơ sở hạ tầng, áp dụng phương pháp dự
báo nhu cầu với các hệ số thâm nhập do VT TP.HCM ban hành, kết
quả dự báo nhu cầu và số lượng bộ chia cấp 1 & cấp 2 cho năm 2009
được tính như sau:
Bộ chia cấp 1 & 2
Thống kê số lượng thuê bao

Tủ cáp

TB tiềm
năng cần bộ S1(SửS2(Sử
Mega
Đòa
Mega Metron chia=(100% dụng dụng Kiểu
Pro+G
điểm
tủ
Maxi(3 et+KTR ((4M)+100% bộ bộ
ame(4
M)
>1M (Metronet+K chia chia
M)
TR>1M)
1:2) 1:32)
+73%(3M))
P.Phạm
26
32

23
68
2
384Fo
Ngũ Lão

Tủ S1
CQHT0101
CQHT010101(
S2)
CQHT010102(
S2)
CQHT010103(
S2)
CQHT010104(
S2)
P.Bến
Tủ S1
CQHT0102
Thành
CQHT010205(
S2)

5

8

3

1


8

6

7

1

7

7

9

1

6

11

4

1

30

35

30


7

9

6

21

81

3

384Fo
1


CQHT010206(
S2)
CQHT010207(
S2)
CQHT010208(
S2)
Tủ S1
CQHT0203

P.Bến
Thành+
Phạm
Ngũ Lão


CQHT020309(
S2)
CQHT020310(
S2)
CQHT020311(S
2)
CQHT020312(
S2)

Total

5

8

4

1

6

6

11

1

12


12

9

2

10

60

26

4

16

7

1

3

14

6

1

1


17

8

1

2

13

5

1

66

127

79

71

220

2

7

3. Kết luận:
Căn cứ kết quả dự báo nhu cầu và phân tích tình hình phát triển

trong khu vực trạm Cống Quỳnh, cần thiết phải đầu tư xây dựng hệ
thống mạng FTTx để đáp ứng nhu cầu đa dòch vụ hiện tại và tương
lai.
III. MỤC TIÊU, NĂNG LỰC MẠNG LƯỚI, NỘI DUNG HÌNH
THỨC ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
3.1. Mục tiêu, Năng lực của công trình :
- Công trình nhằm mục đích phát triển mạng băng rộng đa dòch vụ
bao gồm TV, Data, voice trên nền tảng cộng nghệ thiết bò quang thụ

22

384Fo

13


động GPON, cung cấp đa dòch vụ đến khách hàng thông qua cáp
quang .
- Đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, mỹ quan, kinh tế, hiệu quả
phục vụ và kinh doanh, phù hợp với qui mô xây dựng cơ sở hạ tầng,
qui mô dân số, khu dân cư đô thò hiện đại.
- Hệ thống thiết bò OLT được tính tóan đáp ứng nhu cầu trước
mắt, có khả năng mở rộng trong tương lai
- Hệ thống cáp quang gốc được tính toán khả năng đáp ứng nhu
cầu thông tin dài hạn trên 5 năm. Phân bố mạng trên cơ sở nhu cầu
theo ranh tủ. Các vò trí cáp chờ được sử dụng khi nhu cầu đột biến
hoặc cơ sở hạ tầng biến động. Giai đoạn mở rộng tiếp theo sẽ đầu tư
khi nhu cầu phát triển thêm.
- Hệ thống cáp phối được tính toán khả năng đáp ứng nhu cầu tói
thiểu 5 năm. Phân bố trên cơ sở dự báo nhu cầu chi tiết. Các vò trí

cáp chờ được sử dụng khi nhu cầu đột biến. Giai đoạn mở rộng cáp
phối tiếp theo sẽ đầu tư khi nhu cầu phát triển thêm.
3.2. Nội dung hình thức đầu tư :
Mạng FTTx trạm Cống Quỳnh là một mạng mới trên nền tảng đa
dòch vụ cáp quang thụ động. Do đó đầu tư công trình này là một dự
án đầu tư công nghệ mới của các hãng viễn thông tiên tiến nhất trên
thế giới.
IV . THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN :
4.1. Phương án lắp đặt thiết bò OLT :
4.1.1. Nhà Trạm :
+ Sử dụng mặt bằng nhà trạm hiện hữu .
4.1.2. Thiết bò OLT :
Công tác thi công lắp đặt thiết bò OLT tại mỗi trạm :
+

Lắp đặt 01 đầu OLT

23


+ Lắp đặt cáp nhảy quang từ thiết bò OLT đến ODF và thiết bò
CES Cisco 7609 của mạng MAN-E :
- Trạm Cống Quỳnh : kết nối đường uplink 1x1GE từ thiết
bò OLT đến thiết bò PE Cisco 7609/7606 của mạng MAN-E tại Đài
Hùng Vương (nhảy quang tại trạm Cống Quỳnh và sử dụng tuyến
cáp quang hiện hữu).
+ Cài đặt, lập trình, khai báo cho việc lắp đặt thiết bò .
+ Đo thử các port GPON, đo thử thông tuyến .
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh tham số toàn tuyến .
4.1.3. Hệ thống phụ trợ :

Nguồn phân phối DC :



−Trang bò hộp phân phối DC và các CB loại 100A-2P và 25A-1P .
−Trang bò dây cáp nguồn bọc PVC 2x38mm 2 để đấu nối từ máy
nắn đến hộp phân phối DC.
−Trang bò dây cáp nguồn bọc PVC 2x11mm2 để đấu nối từ hộp
phân phối DC đến thiết bò.
−Trang bò dây cáp nguồn bọc PVC 1x38mm 2 để đấu nối từ thiết bò
đến bảng đất.
Hệ thống tiếp đất :



−Sử dụng hệ thống tiếp đất hiện hữu .
−Trang bò dây cáp nguồn bọc PVC 1x22mm 2 để đấu nối từ thiết bò
đến bảng đất. Cần kiểm tra trò số điện trở tiếp đất trước khi đấu
nối phải đạt trò số Rtđ ≤ 1 Ω .
4.2. Phương án lắp đặt cáp quang:
4.2.1. Phần cáp quang gốc cấp 1 :
Từ trạm Cống Quỳnh kéo 2 sợi cáp quang ngầm 96Fo & 48FO bố
trí cho 03 tủ cáp quang cấp1 CQHT0101, CQHT0102 & CQHT0203 :
Sợi 1 : Cáp ngầm N.96FO dài 230m đi từ trạm CQH theo
tuyến cống Pi
có sẵn trên đường Bùi Thò Xuân đến góc Bùi Thò


24



Xuân – Tôn Thất Tùng rẽ 02 nhánh :
Nhánh 01 : sợi cáp N.48FO dài 560m dọc theo tuyến Pi có sẳn trên
đường Tôn Thất Tùng – Nguyễn Trãivào tủ CQHT0101 tại # góc
đường Nguyển Trãi – Nguyễn Văn Tráng . Tại tủ S1 này tiếp tục
kéo các sợi cáp quang đến các tủ S2 như sau:
Sợi 01: Cáp quang T.48FO dài 155m đến # Nguyễn Văn Tráng – Lê
Lai vào tủ S2(CQHT010101).
Sợi 02: Cáp quang T.48FO dài 140m đến # 27 Nguyễn Trãi vào tủ
S2(CQHT010102).
Sợi 03: Cáp quang T.48FO dài 115m đến # 83 Nguyễn Trãi vào tủ
S2(CQHT010103).
Sợi 04: Cáp quang T.48FO dài 85m đến # 30 Ng Văn Tráng vào tủ
S2(CQHT010104).
(Xem bản vẽ 2/5 )
Nhánh 02 :sợi cáp N.48FO dài 240m dọc theo đường Bùi Thò Xuân
vào tủ CQHT0102 tại # góc đường Bùi Thò Xuân – Lương Hữu
Khánh. Tại tủ S1 này tiếp tục kéo các sợi cáp quang đến các tủ S2
như sau:
Sợi 01: Cáp quang T.144FO dài 100m đến # Nam Quốc Cang – Bùi
Thò Xuân rẽ 02 nhánh .
Nhánh 01: Cáp quang T.48FO dài 92m đến # 9 Nam Quốc Cang vào
tủ S2(CQHT010207).
Nhánh 02: Cáp quang T.96FO dài 112m đến # Cống Quỳnh – Bùi
Thò Xuân rẽ 02 hướng :
Hướng 01: Cáp quang T.48FO dài 15m vào tủ S2(CQHT010206).
Hướng 02: Cáp quang T.48FO dài 230m vào tủ S2(CQHT010205).
Sợi 02: Cáp quang T.48FO dài 10m vào tủ S2(CQHT010208).
(Xem bản vẽ 2/5)
Sợi 2 : Cáp ngầm N.48FO dài 100m đi từ trạm CQH theo tuyến cống

Pi vượt Lê Thò Riêng đến đường Bùi Thò Xuân vào tủ CQHT0203 #
25


×