TT
1
Họ và tên
Các mức độ nhận thức
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
Tại sao nói tế bào là cấp Vẽ sơ đồ phân loại sinh Theo em , nấm nhầy được
tổ chức cơ bản của sinh giới? Dựa trên cơ sở
xếp vào giới nấm đúng
giới?
nào mà vẽ được các sơ hay sao? Vì sao?
đồ phân loại khác nhau
như vậy?
2
Theo em, nguyên nhân
nào cho nước đá nổi
trên nước bình thường?
Nêu sự giống và khác
Theo em, nếu không có
nhau giữa Cacbonhidrat nước thì tế bào sẽ như thế
và Lipit?
nào? Vì sao?
3
Phân tích mối quan hệ
giữa cấu trúc và chức
năng của Protein?
4
Vì sao khi tế bào bị
nhiễm độc làm mất
chức năng của bộ máy
Gongi dẫn đến làm
hỏng tổ chức mô?
Vì sao màng sinh chất
lại có tính chất khảm
động?
Phân biệt
rARN,mARN,tARN về
cấu trúc? Dự đoán về
thời gian tồn tại của
mỗi loại trong tế bào?
Giải thích?
Vì sao tế bào bình
thường ở cơ thể sinh
vật nhân thực không
thể gia tăng mãi về kích
thước?
Tế bào nào có ít
Lizoxom nhất? Ở loại
tế bào này nếu
Lizoxom bị vỡ xảy ra
hiện tượng gì? Vì sao?
5
6
7
8
Theo em, trong quá trình
phát sinh sự sống ADN
hay ARN xuất hiện trước?
Vì sao?
Hãy chứng minh tế bào
nhân thực và tế bào nhân
sơ chung nguồn gốc
nhưng tế bào nhân thực
thể hiện sự tiến hóa hơn?
Calcium (Ca) là một
nguyên tố tham gia cấu
tạo bộ xương trong? Theo
em, điều gì xảy ra nếu vì
một lý do nào đó, bộ
xương của người mất hẳn
nguyên tố Ca?
Phân biệt vận chuyển
Điều gì sẽ xảy ra nếu
Tế bào thực vật để trong
thụ động và vận chuyển quá trình vận chuyển
dung dịch nhược trương
chủ động?
các chất qua màng
thì vỡ ra. Đúng hay sai?
ngừng lại đột ngột?
Vì sao?
Phân tích cấu tạo của cơ Vẽ sơ đồ tóm tắt quá
Tại sao tế bào không sử
thể phù hợp với chức
trình hô hấp tế bào. Tại dụng luôn năng lượng của
năng cung cấp năng
sao lại có sự sắp xếp
các phân tử Glucozo mà
lượng cho tế bào?
như vậy?
phải đi vòng qua hoạt
động sản xuất ATP của ti
thể?
Tại sao cơ thể người có Căn cứ vào cấu trúc của Tại sao một số người
thể tiêu hóa được tinh
enzym, hãy giải thích
không ăn được cua, ghẹ?
bột nhưng không tiêu
tại sao mỗi enzym
Nếu ăn thì bị dị ứng?
hóa được xenlulozo?
thường chỉ xúc tác cho
một phản ứng nhất
định?
Tổng
TNKQ TNTL
9
Phân tích cấu tạo của
lục lạp phù hợp với
chức năng quang hợp?
Tổng
TNKQ
TNTL
Pha tối và pha sáng của
quang hợp có mối quan
hệ với nhau như thế
nào? Nếu một trong hai
pha ngừng hoạt động
thì pha còn lại có hoạt
động bình thường được
hay không?
TNKQ
TNTL
Theo em, câu nói “Pha tối
của quang hợp hoàn toàn
không phụ thuộc vào ánh
sáng” có chính xác hay
không ? Vì sao?
TNKQ
TNTL
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA-SINH HỌC 10.1
NỘI DUNG
Giới thiệu
chung về thế
giới sống
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
-Đặc điểm
-Phân loại
chung của
của mỗi
các cấp tổ
giới
chức
1c
1c
I2
I1
(0,25đ)
(0,25đ)
-Nguyên tố hóa học
-Cấu tạo đường mía
Thành phần hóa -Cấu trúc bậc 1 của
protein
học của tế bào
3c
I3,I5,I6
(0,75đ)
Cấu trúc của tế
bào
-Tế bào nhân sơ
-Cấu trúc AND của tế
bào nhân sơ
-Xuất nhập bào
3c
I7, I8, I11
(0,75đ)
Chuyển hóa vật
chất và năng
-Enzym
lượng trong tế - Chuyển
bào
hóa vật
chất và
cơ chế
tác động
TỔNG
TNKQ TNTL
2c
(0,5đ)
-Vai trò của nước
1c
I4
(0,25đ)
4c
(1,0đ)
-Cấu trúc
của các bào
quan
-Hiện tượng
co nguyên
sinh
2c
I13, I9
(1,25đ)
-Khái
- ATP đồng
niệm,PTTQ tiền năng
và bản chất lượng của tế
của quá
bào và các
trình quang giai đoạn
hợp
của quá trình
hô hấp tế
-Vận
chuyển
thụ
động
1c
II1
(1đ)
- Các
giai
đoạn
chính
của quá
trình hô
hấp tế
4c
(2,0đ)
1c
(1đ)
bào
- Các yếu tố
ảnh hưởng
đến hoạt
động của
enzym
của
enzym
TỔNG
TNKQ
TNTL
2c
I10, I14
(0,75đ)
8c
(2,25đ)
1c
II3
(2đ)
2c
I12
(1,25đ)
bào
1c
II2
(1,5 đ)
6c (3đ)
1c (2đ)
5c
(2,75đ)
15c
(5,5đ)
1c (0,25 đ)
1c (1,5đ)
2c
(3,5đ)
1c (1đ)
3c
(4,5đ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - SINH HỌC 10
I. Trắc nghiệm khách quan.
1. Câu nhiều lựa chọn.
Câu 1: Các đại diện thuộc giới nguyên sinh là:
A. nấm sợi, tảo lục, nấm nhầy,trùng
B. tảo nâu, trùng roi, rêu, nấm sợi.
roi.
C. nấm nhầy, tảo lục, trùng roi, trùng
D. quyết, tảo lục, vi khuẩn lam,
amip.
trùng roi.
Câu 2: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống:
A. thế giới sống được tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc.
B.
C.
D.
sinh vật ở mọi cấp độ tổ chức đều
không ngừng trao đổi vật chất và
năng lượng với môi trường.
sự sống được tiếp diễn liên tục
nhờ sự di truyền thông tin trên
ADN.
thế giới sống là hệ thống mở
nhưng không tự điều chỉnh.
Câu 3: Bốn nguyên tố hóa học chính cấu tạo nên chất sống là:
A. C, H, Na, O
C. C, H, Co, Mg
B.
D.
C, H , O , N
C, H ,O , Mg
B.
có thể tồn tại ở nhiều dạng vật
chất khác nhau.
có tính phân cực
Câu 4: Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống vì nước:
A. cấu tạo từ 2 nguyên tố chiếm tỉ lệ
đáng kể trong cơ thể sống.
C. chiếm thành phần chủ yếu trong
mọi tế bào và cở thể sống
D.
Câu 5: Đường mía là loại đường đơn được cấu tạo bởi:
A. 2 phân tử glucoz.
B.
C.
D.
2 phân tử fructoz.
1 phân tử glucoz và 1 phân tử
fructoz.
1 phân tử glucoz và 1 phân tử
glactoz.
Câu 6: Trình tự sắp xếp đặc thù của các axit amin trong chuỗi polipeptit tạo nên protein có cấu trúc:
A. bậc 1
C. bậc 3
B.
D.
bậc 2
bậc 4
B.
D.
vùng nhân chỉ chứa một ADN
dạng vòng.
vùng nhân đã có màng bao bọc.
B.
vòng xoắn kép
Câu 7: Tế bào vi khuẩn gọi là tế bào nhân sơ vì:
A. nhân chỉ chứa một ADN dạng
vòng.
C. nhân chưa có màng bao bọc.
Câu 8: Phân tử ADN của tế bào nhân sơ có dạng:
A. xoắn kép.
C.
vòng xoắn đơn.
D.
vòng.
Câu 9: Khi nhỏ nước muối vào tế bào lá thài lài tía sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Tế bào giãn ra, khí khổng mở.
C. Tế bào giãn ra, khí khổng đóng.
Câu 10: Chất không phải enzym là:
A. Secretin.
C. Chymotripsinogen.
B.
D.
Tế bào co lại, khí khổng mở.
Tế bào co lại, khí khổng đóng.
B.
D.
Trypsinogen.
Pepsinogen.
Câu 11: Kiểu vận chuyển chất ra ngoài tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là:
A. Vận chuyển thụ động.
C. Khuếch tán trực tiếp.
B.
D.
Vận chuyển chủ động.
Xuất-nhập bào.
Câu 12: Tế bào cơ thể điều hòa tốc độ chuyển hóa hoạt động vật chất bằng viêc tăng giảm :
A. Nồng độ enzym trong tế bào.
C. Nồng độ cơ chất.
B.
D.
Độ pH của tế bào.
Nhiệt độ tế bào.
2. Câu ghép đôi:
Câu 13: Ghép nội dung ở cột (1) với nội dung tương ứng ở cột (2) rồi ghi đáp án vào cột (3):
Cột (1)
1. Riboxom
2. Lưới nội chất
3. Bộ máy Gôngi
4. Ti thể
Cột (2)
a. là một hệ thống màng bên trong tế bào
tạo nên các hệ thống ống và xoang dẹp
thông với nhau.
b. là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau
nhưng cái nọ cách biệt với cái kia.
c. là bào quan có 2 lớp màng bao bọc.
d. là bào quan không có màng bao bọc.
e. là bào quan có một lớp màng bao bọc.
Cột (3)
1234-
3. Câu điền khuyết:
Câu 14: Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
1. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các......................................xảy ra bên trong tế bào.
2. Khi enzym xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với.....................................
4. Câu đúng sai:
Câu 15: Trong các Câu sau đây Câu nào đúng (Đ) Câu nào sai (S), hãy điền (Đ) hoặc (S) vào ô tương ứng ở cột thứ (2)?
Cột (1)
Cột (2)
1. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào cần phải được cung cấp năng lượng từ ATP.
2. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì nó có các liên kết photphat cao
năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
3. Chất nhận điện tử cuối cùng của chuỗi truyền điện tử trong quá trình photphorin hóa
oxi hóa là O2.
4. Hô hấp hiếu khí diễn ra trong lạp thể.
II. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 1: Tại sao muốn rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
Câu 2: Hãy phân biệt đường phân và chu trình Krep về nguyên liệu và sản phẩm?
Đặc điểm phân biệt
1, Nguyên liệu
2, Sản phẩm
Đường phân
Chu trình Crep
Câu 3: Nêu khái niệm quang hợp? Viết PTTQ. Nêu mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm khách quan
1. câu nhiều lựa chọn:
1
2
3
C
D
B
2. Ghép đôi:
4
C
5
B
1
d
6
A
2
a
7
C
3
b
8
D
9
C
10
A
11
D
12
A
4
c
3. Câu điền khuyết:
1. phản ứng sinh hóa
2. trung tâm hoạt động
4. Câu đúng sai:
1
S
2
Đ
3
Đ
4
S
II. Trắc nghiệm tự luận:
1. Muốn rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau là vì để giữ cho nồng độ của nước bên ngoài cao hơn nồng độ
của nước trong tế bào của rau,nhằm để nước từ rau không thoát ra ngoài nên rau sẽ tươi lâu hơn
2.
Đặc điểm phân biệt
1, Nguyên liệu
2, Sản phẩm
•
•
•
Đường phân
Glucôzơ, ATP, ADP, NAD+.
Axit piruvic, NADH, ATP.
Chu trình Crep
Axit piruvic, NAD+, FAD.
CO2, NADH, FADH2, ATP.
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời biến đổi CO2 thành cacbohydrat.
PTTQ: CO2 + H2O + năng lượng ánh sáng → (CH2O) + O2.
Pha sáng và pha tối có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành
năng lượng trong các phân tử ATP, NADPH. Trong pha tối nhờ ATP và NADPH được tạo ra trong pha sáng,
CO2 sẽ được biến đổi thành cacbohydrat đông thời tạo ra ADP, NADP+ sẽ được tái sử dụng trong pha sáng.