Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 24 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sơn La là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Tây Bắc, sau ba mươi năm đổi mới, sự
nghiệp giáo dục của tỉnh Sơn La đã đạt được những thành tựu nhất định được công nhận đạt
chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng
độ tuổi; được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, nhiều học sinh
đạt các giải cao tại các kỳ thi học sinh giỏi cấp Quốc gia, tỉnh có học sinh đạt Huy chương Vàng
Olympic Vật lý Quốc tế. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân
trí đạt nhiều kết quả quan trọng. Cơ sở vật chất trường học không ngừng được đầu tư hoàn thiện.
Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề phát triển mạnh, góp phần
quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh và vùng Tây Bắc; tuy nhiên sự nghiệp
giáo dục nói chung và giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh Sơn La nói riêng còn nhiều mặt hạn
chế, phát triển chưa vững chắc, cần tiếp tục được củng cố.
Thực tế những năm qua, chất lượng cán bộ quản lý ở các trường trung học phổ thông của
tỉnh Sơn La bên cạnh những ưu điểm vẫn còn những bất cập như: trình độ, năng lực và nghiệp vụ
quản lý nhìn chung còn hạn chế, còn thiếu tầm nhìn, chưa xác định được chiến lược, kế hoạch
phát triển đối với đơn vị mình phụ trách; kinh nghiệm quản lý còn ít, còn thiếu tự tin, chủ động và
sáng tạo; nhiều hiệu trưởng chưa đạt chuẩn quy định hoặc có đạt nhưng chưa đúng thực chất...từ
đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục
tỉnh Sơn La hiện nay là tăng cường phát triển đội ngũ CBQLGD ở các trường phổ thông. Vì vậy,
tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường
trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020” làm luận văn cao học với mong
muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh,
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn hướng tới đề xuất những biện pháp
quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn
La đến năm 2020, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ


thông;
1


- Phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung phổ thông
trên địa bàn tỉnh Sơn La;
- Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông
trên địa bàn tỉnh Sơn La, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn
La đến năm 2020.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường học có thể tiếp cận trên nhiều góc độ
khác nhau (quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực giáo dục, kinh tế học giáo dục, xã hội
học...). Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường học đề cập trong đề tài này chỉ xin giới hạn: Hiệu
trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học phổ thông.
Giới hạn nghiên cứu là 20 trường trung phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La.
5. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La, bên
cạnh những ưu điểm vẫn còn những hạn chế bất cập. Nếu khảo sát và đánh giá đúng thực trạng
đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La, thì có thể đề xuất
được các biện pháp phát triển đội ngũ này phù hợp và khả thi, góp phần tích cực trong việc nâng
cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7. Ý nghĩa, giá trị của đề tài

Góp phần hoàn thiện khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT và thực trạng phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay; phân
tích nguyên nhân hạn chế đề xuất biện pháp có tính khả thi nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở
cấp học này trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
2


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Nhiều năm qua, nghiên cứu về lý luận QLGD có khá nhiều các tác giả tham gia. Bên cạnh
những công trình của các nhà khoa học đánh giá tổng quan về thực trạng chất lượng đội ngũ, đặc
biệt là lực lượng CBQLGD của cả nước còn có những công trình nghiên cứu khác dưới dạng luận
văn cao học. Mỗi đề tài nghiên cứu trên một phạm vi, thời gian khác nhau, đối tượng cán bộ quản
lý ở các cấp học khác nhau. Các tác giả đã dựa vào thực trạng giáo dục của địa phương để đi sâu
nghiên cứu, phân tích và đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm phát triển lực lượng CBQLGD
trường THPT tại địa phương, đơn vị.
Tác giả luận văn đã kế thừa, phát triển kết quả nghiên cứu đó để xây dựng cơ sở lý luận
cho đề tài của mình. Thực tế đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT ở địa bàn các huyện của
tỉnh Sơn La có nét đặc thù riêng, vì vậy cần nghiên cứu để có biện pháp phù hợp, thì chưa có luận
văn nào nghiên cứu vấn đề này. Do đó, đề tài luận văn sẽ nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng
về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ này, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La.
1.2. Các khái niệm liên quan đền đề tài
1.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông

1.2.2. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông
1.3. Trường THPT và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT
1.3.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.2. Yªu cÇu phát triển đội ngũ c¸n bé QLGD trưêng THPT
1.4. Mục tiêu và nội dung phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường
Trung học phổ thông
1.4.1. Mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT
1.4.2. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT
1.5. Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung
học phổ thông
1.5.1. Sự quan tâm của hệ thống chính trị và cơ quan quản lý giáo dục các cấp đối với chất
lượng giáo dục trường trung học phổ thông
1.5.2. Chất lượng nguồn nhân lực bổ sung vào đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT

3


1.5.3. Tinh thần tích cực, chủ động tự học tập, rèn luyện của đội ngũ
cán bộ QLGD trường THPT
1.5.4. Tác động của các chế độ, chính sách đối với đội ngũ c¸n bé QLGD
Tiểu kết chương 1
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT, tác giả
nhận thấy rằng: Phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT là một nội dung rất quan trọng
trong giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục THPT nói riêng.
Cơ sở lý luận liên quan đến phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT được trình bày
khoa học, trong đó có đề cập đến các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, làm rõ khái
niệm phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT, đó chính là quá trình quy hoạch, xây dựng,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ QLGD của cấp ủy, cơ quan chức năng và người lãnh đạo, cán bộ giáo
viên trường THPT, làm cho đội ngũ này đủ về số lượng, tăng tiến về chất lượng và có cơ cấu hợp
lý, để họ thực hiện có chất lượng hoạt động QLGD trường THPT, đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới

giáo dục trong các nhà trường hiện nay.
Đồng thời chương này tác giả cũng đã trình bày rõ yêu cầu, nội dung và các yếu tố tác
động đến sự phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT, làm cơ sở cho việc khảo sát, đánh
giá thực trạng vấn đề nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ QLGD
trường THPT ở tỉnh Sơn La.
Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục các trường trung học phổ
thông tỉnh Sơn La
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội
* Đặc điểm tự nhiên
Sơn La là tỉnh miền núi cao ở phía Tây Bắc của Tổ quốc Diện tích tự nhiên 14.174 km 2;
dân số có trên 1,158 triệu người, với 12 dân tộc anh em cùng chung sống. Toàn tỉnh có 12 đơn vị
hành chính trực thuộc tỉnh gồm: 11 huyện, 01 thành phố; 206 xã, phường, thị trấn; trên 3.200 bản,
tiểu khu, tổ dân phố (trong đó có 90 xã, 1.119 bản đặc biệt khó khăn; 17 xã, 285 bản biên giới). Mặc
dù vậy, Sơn La là một tỉnh miền núi biên giới, còn nhiều khó khăn, xuất phát điểm thấp, thu ngân
sách chưa đủ chi; thu nhập bình quân đầu người thấp so với cả nước. Hạ tầng kinh tế - xã hội còn
nhiều bất cập, hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao.
* Đặc điểm kinh tế xã hội
4


Kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, xuất phát điểm thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ du lịch và giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm
nghiệp. Kinh tế tăng trưởng góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân tạo điều kiện
phát triển giáo dục.
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục tỉnh Sơn La
* Quy mô phát triển giáo dục

- Giáo dục mầm non: Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công nhận tỉnh Sơn La đạt chuẩn phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi vào tháng 12 năm 2014.
Giáo dục tiểu học: tỉnh đã hoàn thành phổ cập tiểu học và xóa mù chữ từ năm 2003 hoàn
thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2008 và đang được thực hiện một
cách vững chắc.
Chất lượng giáo dục trung học cơ sở:
Chất lượng giáo dục THCS tương đối ổn định: Tỷ lệ lên lớp hàng năm đạt từ 96 - 98%;
học sinh xếp loại học lực khá, khá giỏi từ 20% - 50%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học từ 9899%, trung học cơ sở từ 97- 98%.
Chất lượng giáo dục trung học phổ thông:
Về xếp loại đạo đức:
Chất lượng giáo dục đạo đức có tiến bộ. Các trường rất quan tâm đến hoạt động đoàn,
những chương trình hoạy động ngoài giờ lên lớp….thông qua nhiều hình thức giáo dục phong
phú hấp đẫn.
Đội ngũ giáo viên:
Về số lượng: Toàn tỉnh có 21.244 cán bộ quản lý và giáo viên (gồm 2.036 cán bộ quản lý;
4.593 giáo viên mầm non; 7714 giáo viên tiểu học; 5.263 giáo viên trung học cơ sở; 1.638 giáo
viên trung học phổ thông).
Về trình độ đào tạo: Tỷ lệ đạt chuẩn giáo viên: mầm non đạt chuẩn và trên chuẩn
98%, tiểu học đạt chuẩn và trên chuẩn 99,9%, trung học cơ sở đạt chuẩn và trên chuẩn 97%;
THPT đạt chuẩn và trên chuẩn 98%
Về chất lượng: Số giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình sách giáo khoa
nhất là chương trình đổi mới về chuyên môn chiếm tỷ lệ nhỏ trong đội ngũ.
Quy mô trường lớp và giáo viên tỉnh Sơn La
Toàn tỉnh có 837 cơ sở giáo dục đào tạo, trong đó: 263 trường mầm non, 286 trường tiểu
học, 8 trường phổ thông cơ sở, 239 trường trung học cơ sở, 32 trường trung học phổ thông, 13
trung tâm giáo dục thường xuyên, kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp dạy nghề và 04 trường cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; có 9 trường ngoài công lập; gồm 8 trường mầm non, 01 trường
tiểu học và 204 trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn.
Những tồn tại hiện nay của ngành giáo dục tỉnh Sơn La
5



- Chất lượng và hiệu quả Giáo dục và Đào tạo còn thấp so với yêu cầu. chưa đáp ứng được
kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu ở các bộ môn do không đồng bộ về cơ cấu. Công
tác kiểm tra, đánh giá giáo viên còn hình thức, hiệu quả thấp
- Cơ sở vật chất một số trường học thiếu thốn, khó khăn vì đường giao thông đi lại vất vả;
chưa đáp ứng được yêu quy mô phát triển nhanh của tất cả các ngành học, bậc học, yêu cầu số
lượng trường, lớp.
2.2. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung học phổ
thông tỉnh Sơn La
2.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung học phổ thông tỉnh
Sơn La
* Về số lượng:
Bảng 1: Thống kê số lượng cán bộ QLGD trường THPT tỉnh Sơn La
TT Các trường THPT

1
2
3
4
5
6

Trường THPT Chuyên
Trường THPT Tô Hiệu
Trường THPT Nguyễn Du
Trường THPT DTNT tỉnh
Trường THPT Phù Yên

Trường
THPT
Chiềng
Khương
7
Trường THPT Yên Châu
8
Trường THPT Phiêng Khoài
9
Trường THPT Mộc Lỵ
10 Trường THPT Mường Lầm
11 Trường THPT Chiềng Sơn
12 Trường THPT Mộc Hạ
13 Trường THPT Sốp Cộp
14 Trường THPT Cò Nòi
15 Trường THPT Tân Lang
16 Trường THPT Gia Phù
17 Trường THPT Bắc Yên
18 Trường THPT Tông Lệnh
19 Trường THPT Mường Bú
20 Trường THPT Cò Mạ
Cộng

4
4
3
4
4

Thực trạng

Số
Tỷ lệ Thừa
lượng % so
hiện có với
Số
%
biên
lượng
chế
4
4
3
4
4

4

4

4
3
4
3
4
3
4
4
4
4
4

3
3
3
73

4
3
4
3
4
3
4
4
4
3
4
3
3
3
72

Số
lượng
biên
chế

6

Thiếu
Số

%
lượn
g

1


Số liệu trong bảng 2.1 cho thấy: số lượng đội ngũ cán bộ QLGD 20 trường THPT trên địa
bàn toàn tỉnh có 73 người, trong đó: Hiệu trưởng: 20 người, Phó Hiệu trưởng: 52 người; mỗi
trường tối thiểu cũng có 3 cán bộ.
* Về cơ cấu thâm niên quản lý, tuổi đời và giới tính:
Bảng 2: Thống kê thâm niên quản lý nhà trường, tuổi đời đội ngũ cán bộ QLGD các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La
Thâm niên quản lý

Tuổi đời

1

2
2

2
2

T

51
-6
0

2
2

1

1

1

2

1

1

1

2

2

2

1

1

2

2


2

1

1

1

1

2

1

1

1

2

1

2

1

3

1


1

1

1

1

1

Trường THPT Mộc Lỵ

4

1

2

1

2

2

10

Trường THPT Mường Lầm

3


1

1

11

Trường THPT Chiềng Sơn

4

1

2

12

Trường THPT Mộc Hạ

3

1

13

Trường THPT Sốp Cộp

4

14


Trường THPT Cò Nòi

15

TT Các trường THPT

Số
lượng
hiện


1
2

Trường THPT Chuyên
Trường THPT Tô Hiệu

4
4

3

Trường THPT Nguyễn Du

3

4

Trường THPT DTNT tỉnh


4

5

Trường THPT Phù Yên

4

6
7

Trường THPT Chiềng Khương 4
4
Trường THPT Yên Châu

8

Trường THPT Phiêng Khoài

9

Từ Từ
1-5 6-10
năm năm
1
2

1


Từ
30
-40

Từ
4150

1

2

1

1

2

1

1

1

1

1

1

1


2

1

1

2

1

4

1

1

2

1

1

2

Trường THPT Tân Lang

4

1


1

2

1

2

1

16

Trường THPT Gia Phù

4

1

1

2

1

2

1

17


Trường THPT Bắc Yên

4

1

2

1

1

2

1

18

Trường THPT Tông Lệnh

3

1

1

1

1


2

19

Trường THPT Mường Bú

3

1

1

1

1

20

Trường THPT Cò Mạ

3

1

1

1

1


1

1

73

7

18

23

25

14

35

24

9,6
%

24,7

31,5

34,2


19,2

48

32,
8

Tổng
Tỷ lệ %

1

Từ
Trên
1115
15
năm
năm

1

1

Trê
n
60
tuổ
i

Số liệu trong bảng 2.2 cho thấy:

Về cơ cấu độ tuổi: phân hóa chưa thật hợp lý. Cụ thể: từ 50 đến 60 tuổi chiếm tỷ lệ:
7


32,8%; từ 40 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao: 48%; thấp nhất là từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỷ
lệ 19,2%.
Về thâm niên quản lý nhà trường: Số cán bộ QLGD có thâm niên quản lý nhà trường từ 1
đến 5 năm chỉ chiếm tỷ lệ 9,8%; từ 6 đến 10 năm chiếm tỷ lệ 26,8%; từ 11 đến 15 năm chiếm tỷ
lệ 41,5%; trên 15 năm chiếm tỷ lệ 21,9%.
* Về cơ cấu giới tính: Trong đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT tỉnh Sơn La, tỷ lệ cán
bộ nữ chiểm tỷ lệ 37%, nam chiếm 63%;
* Về chất lượng:
Về chất lượng chính trị: 100% cán bộ quản lý các nhà trường là đảng viên; 58% cán bộ
QLGD trường THPT đã được học tập để có trình độ lý luận chính trị trung cấp.
Về trình độ đào tạo và chuyên môn nghiệp vụ: 100% đạt chuẩn theo quy định của Điều lệ
trường THPT,
Về trình độ ngoại ngữ, tin học:
Bảng 3: Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ cán bộ QLGD các trường trung học phổ
thông tỉnh Sơn La
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Các trường THPT

Trường THPT Chuyên
Trường THPT Tô Hiệu
Trường THPT Nguyễn Du
Trường THPT DTNT tỉnh
Trường THPT Phù Yên
Trường THPT Chiềng Khương
Trường THPT Yên Châu
Trường THPT Phiêng Khoài
Trường THPT Mộc Lỵ
Trường THPT Mường Lầm
Trường THPT Chiềng Sơn
Trường THPT Mộc Hạ
Trường THPT Sốp Cộp
Trường THPT Cò Nòi
Trường THPT Tân Lang
Trường THPT Gia Phù

Trường THPT Bắc Yên
Trường THPT Tông Lệnh
Trường THPT Mường Bú
Trường THPT Cò Mạ

Ngoại ngữ

Số
lượng
hiện có

A

4
4
3
4
4
4
4
3
4
3
4
3
4
4
4
4
4

3
3
3

2
2
1
2
2
4
3
3
2
3
3
3
3
3
2
3
3
3
3
3
8

B
2
2
1

2
2
1
2
1
1
1
2
1
1

C

1

Tin học
ĐH

A
1
3
3
2
3
4
3
3
2
3
4

3
4
3
2
4
4
3
3
3

B
3
1
2
1
1
2

1
2

ĐH


73

53 19 1
61 12
Tỷ lệ %
72, 26 1,4

83, 16,
6
6
4
Số liệu trong bảng 2.3 cho thấy: 100% Cán bộ QLGD có trình độ ngoại ngữ trình độ A và
B, trong đó trình độ A là 72,6%, trình độ B là 26%, trình độ C là 1,4%; Trình độ Tin học A là
83,6% trình độ B tin học là 16,4%.
* Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD ở các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Sơn La
Ưu điểm:
Đội ngũ cán bộ có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt kỷ luật Đảng và
pháp luật của Nhà nước, có đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao; tận tuỵ với công việc, 100% đạt
chuẩn đào tạo;
Hạn chế:
Tinh thần say mê học tập sáng tạo để phát triển và thích ứng với sự thay đổi còn thụ động;
kỹ năng lập kế hoạch công tác còn nhiều hạn chế; chưa chú trọng chức năng kiểm tra đánh giá
thường xuyên tại đơn vị, dẫn tới hiệu quả quản lý chưa cao.
2.2.2. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các
trường THPT tỉnh Sơn La
2.2.2.1. Về quy ho¹ch, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn ®éi ngò c¸n bé qu¶n lý các THPT của tỉnh Sơn
La về quy m«, c¬ cÊu và chÊt lưîng
Kết quả khảo sát 45 cán bộ QLGD và giáo viên các trường THPT trong tỉnh cho thấy: có
23 người (chiếm 51% số được hỏi ý kiến) đánh giá về cơ cấu phát triển đội ngũ cán bộ được thực
hiện hợp lý; và có 22 người (chiếm 49%) đánh giá thực hiện tương đối hợp lý công tác này. Về
công tác quy hoạch tuyển chọn nguồn cán bộ QLGD trường THPT có 20 người (chiếm 44,4% số
được hỏi ý kiến) đánh giá thực hiện tốt và 25 người (chiếm 55,6%) đánh giá thực hiện khá công
tác này.
2.2.2.2. Về đµo t¹o, båi dưìng ®éi ngò c¸n bé QLGD các trường THPT
2.2.2.3. Về công tác quản lý, bổ nhiệm, sử dụng và luân chuyển đội ngũ cán bộ QLGD
trường THPT

2.2.2.4. Về công tác kiÓm tra, ®¸nh gi¸ c¸n bé QLGD trường THPT
2.2.2.5. Về công tác thực hiện chế độ chính sách để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo
dục trường THPT
Kết quả đánh giá từ khảo sát chế độ chính sách của CBQL
Đối

Rất tốt

Tốt

Bình thường
9

Chưa tốt

Kém


tượng

Số lượng Tỉ lệ

Số lượng Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

Số lượng


Tỉ lệ

Số

Tỉ

lượng
lượng lệ
CBQL
4
2,9
55
40,4 74
54,4
3
2,2
0
0
Số liệu khảo sát cho thấy phần nào đánh giá về chế độ chính sách đối với CBQL, mức độ
rất tốt chỉ có 2,9%, mức bình thường 54,4%.
2.2.2.6. Đánh giá chung về công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT của
tỉnh Sơn La
* Những thuận lợi trong công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT của tỉnh
Sơn La
Trong các nhà trường THPT, kỷ cương, nền nếp luôn được giữ vững; các điều kiện phục
vụ cho hoạt động dạy và học, cơ sở vật chất và thiết bị kỹ thuật trường học được quan tâm đầu tư,
từng bước đáp ứng nhu cầu cho hoạt động giáo dục trong nhà trường.
* Những khó khăn trong công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT của
tỉnh Sơn La
Sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các cấp, các ban, ngành, đoàn

thể về công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT của tỉnh Sơn La còn có lúc, có
nơi, có việc còn chưa kịp thời; điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy và học ở các huyện vùng sâu,
vùng xa còn hạn chế, cơ sở vật chất và thiết bị kỹ thuật trường học chưa được quan tâm đầu tư
đúng mức
* Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các trường
THPT của tỉnh Sơn La là:
- Trong xây dựng kế hoạch và quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT
của cấp ủy các cấp, cơ quan QLGD, của các nhà trường còn chưa cụ thể, thiếu chiến lược lâu dài.
- Trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác kế hoạch và quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ
QLGD trường THPT của cấp ủy, cơ quan QLGD, của nhà trường còn thiếu chủ động và chặt chẽ,.
- Hoạt động tuyển chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ
QLGD trường THPT còn chưa theo quy trình chặt chẽ .
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về năng lực chuyên môn nghiệp vụ quản lý
nhà trường của đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT chất lượng và hiệu quả chưa cao.
- Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT được tiến
hành chưa thường xuyên và chưa sát với tình hình thực tế.
- Các chế độ và chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ QLGD nói chung, cán bộ
QLGD trường THPT nói riêng chưa được quan tâm đúng mức.
Tiểu kết chương 2
10


Thực trạng đội ngũ trong cán bộ QLGD các trường THPT của tỉnh Sơn La những năm qua
đã đáp ứng được nhiệm vụ được giao. Chất lượng đội ngũ có phẩm chất chính trị; tri thức, trình
độ, năng lực quản lý nhà trường khá tốt. Tuy nhiên, để đáp ứng với chuẩn Hiệu trưởng còn có
những hạn chế, đặc biệt về kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn quản lý nhà trường.
Để phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT, Sở Giáo dục và Đào tạo và cấp ủy, chính
quyền tỉnh Sơn La cũng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ này thì cần có
những biện pháp phù hợp hơn nữa với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp

phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT của tỉnh Sơn La đến năm 2020; đồng thời từ
thực trạng vấn đề nghiên cứu, để phát huy những thành tựu đã có, khắc phục tồn tại, hạn chế,
tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách nâng cao chất lượng quản lý nhà trường các cấp, đáp ứng
yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới.
Chương 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020
3.1. Phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học
phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La đến 2020 và nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông
tỉnh Sơn La đến 2020
Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, công tác bổ nhiệm sử dụng lại và sử
dụng đội ngũ cán bộ quản lý để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông đủ
về số lượng đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu.
3.1.2. Nguyên tắc định hướng xây dựng và đề xuất biện pháp
* Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích và tính khoa học
Tính mục đích thể hiện ở chỗ: nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung
học phổ thông; từ khâu quy hoạch đến tuyển chọn, sử dụng, đến các điều kiện đảm bảo vận hành
một cách trôi chảy, tõ ®ã hưíng tíi môc tiªu chung.
Tính khoa học biểu hiện ở chỗ: biện pháp đề xuất phải xuất phát từ cơ sở, nền tảng lý luận
và từ sự khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, cũng như sự tổng kết, rút kinh
nghiệm thực
* Nguyên tắc đảm bảo kế thừa và tính thực tiễn
11


Tính kế thừa thể hiện ở: kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây để đảm bảo đề xuất
các biện pháp của đề tài không đi chệch hướng chung, vừa không trùng lặp quá nhiều các biện
pháp đã đề xuất.

Tính thực tiễn biểu hiện ở chỗ: Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
THPT phải phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trường, phải có tính khả thi trên thực tế và
được sự đồng thuận của các lực lượng sư phạm trong toàn nhà trường.
* Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ
C¸c biện ph¸p nªu ra ph¶i ®¶m b¶o sù thèng nhÊt và ph©n c«ng râ rµng về sự phèi hîp
gi÷a c¸c cấp ủy địa phương, cơ quan chính quyền vµ ngành giáo dục tham gia phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020.
3.2. HÖ thèng biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông trên địa
bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyền và nâng cao
nhận thức, trách nhiệm của các cơ quan tham mưu về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD
trường THPT
*Mục đích của biện pháp
Nâng cao nhận thức đúng đắn, tạo sự thống nhất cao đối với các chủ thể từ Sở Giáo dục và
Đào tạo, cấp ủy Đảng và UBND, đến cơ sở trường về ý nghĩa, tầm quan trọng và yêu cầu phát
triển đội ngũ CBQL trường THPT;
* Nội dung biện pháp
Đảm bảo yêu cầu về những tiêu chí, tiêu chuẩn nhà giáo và xây dựng đội ngũ CBQL giáo
dục trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Đồng thời đảm bảo đủ số lượng và chất lượng,
đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ chuyên môn, có năng lực và phẩm chất đạo đức đáp
ứng yêu cầu nghề nghiệp, có tính mô phạm, có tinh thần trách nhiệm tận tụy, yêu nghề hết lòng vì
sự nghiệp giáo dục.
* Cách thức thực hiện
Xây dựng quy hoạch và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THPT; tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch; thường xuyên đánh giá kết quả công tác quy hoạch (ưu,
nhược, điểm) CBQL giáo dục trường THPT để tiếp tục chỉ đạo trong những năm tiếp theo.
3.2.2. Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch và quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ
QLGD chặt chẽ, khoa học
* Mục đích của biện pháp


12


Tạo sự thống nhất của các lực lượng trong nhận thức về mục đích, yêu cầu, quan điểm,
nguyên tắc chỉ đạo và phương châm thực hiện công tác quy hoạch cán bộ quản lý trường THPT;
đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực lãnh đạo.
* Nội dung biện pháp
Tập trung đổi mới xây dựng tiêu chí tuyển chọn; xây dựng quy trình, quy chế tuyển chọn đội
ngũ cán bộ QLGD
Đổi mới cách thức tuyển chọn cán bộ đưa vào quy hoạch cán bộ QLGD;
* Cách thức thực hiện biện pháp
Hiểu rõ mục đích, yêu cầu, quan điểm về công tác tuyển chọn giáo viên, cán bộ đưa vào
nguồn quy hoạch cán bộ QLGD để mọi người nhận thức đúng về công tác tuyển chọn cán bộ.
3.2.3. Thực hiện tốt công tác đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD, tạo cơ sở cho
việc sử dụng, đề bạt và bổ nhiệm
* Mục đích của biện pháp
Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác đánh giá cán bộ QLGD theo chuẩn
để cán bộ hiểu đầy đủ về đánh giá xếp loại, giúp cho việc đánh giá cán bộ được diễn ra dân chủ,
công khai, minh bạch và chính xác, có tác dụng thúc đẩy cán bộ phấn đấu vươn lên.
* Nội dung biện pháp
Đảm bảo theo nguyên tắc, chuẩn mực chung, tránh được tình trạng tùy tiện, áp đặt chủ
quan, duy tình trong công tác cán bộ; xác định rõ nội dung, tiêu chí đánh giá cho từng chức danh:
hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
* Cách thức thực hiện biện pháp
Thường xuyên và định kỳ tổ chức hội nghị quán triệt nội dung của chuẩn cán bộ QLGD
trường THPT, tập huấn phương pháp, qui trình đánh giá cán bộ. Đánh giá phải khách quan, toàn
diện, lịch sử, cụ thể và cần phối hợp các phương pháp đánh giá.
3.2.4. Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý dục các trường
trung học phổ thông

* Mục đích của biện pháp
Tạo thống nhất trong nhận thức về mục đích, yêu cầu, quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo và
phương châm thực hiện của công tác quy hoạch cán bộ. Thấy rõ vai trò, ý nghĩa của việc quy
hoạch trong công tác cán bộ; đồng thời nắm được nội dung, quy trình và phương pháp, các bước
quy hoạch cán bộ .
13


* Nội dung biện pháp
Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng các tiêu chí cụ thể cho từng chức danh cán bộ QLGD
trường THPT; rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ QLGD, phát hiện mặt mạnh, mặt yếu của từng cán
bộ để tiếp tục xây dựng giai đoạn tiếp theo, việc này thực hiện thường xuyên hàng năm.
* Cách thức thực hiện
Trên cơ sở quy hoạch và các loại kế hoạch, Sở Giáo dục và Đào tạo, cấp ủy và lãnh đạo
nhà trường cử cán bộ đi đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục, lý luận chính trị, nhằm
đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn theo chức danh cán bộ trước khi bổ nhiệm.
3.2.5. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho cán bộ QLGD đáp ứng
nhu cầu đổi mới giáo dục trong trường THPT hiện nay
* Mục đích của biện pháp
Thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng về năng lực cho đội ngũ cán bộ QLGD nhằm bổ
sung, tăng cường nhận thức về lý luận chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà trường,
quản lý nhà nước về giáo dục
* Nội dung biện pháp
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về năng lực của đội ngũ cán bộ
QLGD nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới quản lý giáo dục trong các nhà trường hiện nay về trình độ
chuyên môn, lý luận chính trị, nghiệp vụ và kỹ năng QLGD, ngoại ngữ và tin học.
* Cách thực hiện biện pháp
Xây dựng các quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng lương, nâng ngạch, xét thi đua
khen thưởng đối với các bộ QLGD và giáo viên trường THPT; đào tạo trình độ thạc sỹ QLGD
và chuyên môn, hoặc cử nhân QLGD đối với cán bộ dự nguồn quy hoạch và cán bộ QLGD

trường THPT còn trẻ tuổi nhưng có năng lực và triển vọng phát triển.
3.2.6. Thực hiện tốt việc bổ nhiệm, luân chuyển và công tác chính sách đối với cán bộ
qu¶n lý trưêng trung häc phổ thông
3.2.6.1. Về thực hiện tốt việc bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ qu¶n lý trưêng trung häc phổ thông
* Mục đích
Tăng cường năng lực lãnh đạo, quản lý các hoạt động của trường THPT, đảm bảo cho các
nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ QLGD phát triển;
đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong công tác cán bộ, taọ
niềm tin và động lực cho cán bộ, giáo viên phấn đấu vươn lên.

14


* Nội dung
Phát huy vai trò của tập thể lãnh đạo Sở GD&ĐT, của cấp ủy Đảng, hội đồng nhà trường,
hiệu trưởng và các tổ chức đoàn thể trong việc đánh giá, nhận xét cán bộ, lựa chọn nhân sự, giới
thiệu bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và luân chuyển cán bộ khi có nhu cầu; tuyên dương, khen thưởng
kịp thời những cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ iêm những cán bộ QLGD trường THPT
không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
3.2.6.2. Về thực hiện tốt công tác chính sách đối với cán bộ qu¶n lý trưêng trung häc
phổ thông
* Mục đích
Chế độ chính sách thực hiện kịp thời, đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng của CBQL
sẽ là động lực phát huy hết vai trò của CBQL.
* Nội dung
Thực hiện đầy đủ các chế độ về lương và các loại phụ cấp theo quy định hiện hành; đầu tư
thoả đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL các trường THPT, kết hợp đào tạo, bồi dưỡng lý
thuyết với tham quan học tập các mô hình quản lý hiệu quả; có chính sách hỗ trợ cho CBQL đào
tạo nâng cao trình độ học vấn, trình độ chính trị; đầu tư kinh phí, trang bị các phương tiện, điều
kiện làm việc cho CBQL các nhà trường theo hướng hiện đại đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo

dục phổ thông hiện nay.
* Cách thức thực hiện
Thường xuyên rà soát tổ chức bộ máy, bố trí hợp lý biên chế đội ngũ CBQLGD. Kịp thời
giải quyết những thắc mắc, khiếu nại của CBQL liên quan đến việc thực hiện chế độ chính sách.
Hỗ trợ kinh phí một cách hợp lý, kịp thời cho CBQL tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ. Xây dựng những tiêu chí cụ thể trong thi đua, khen thưởng. Đặc; Xây dựng bổ
sung các chính sách đãi ngộ riêng phù hợp đặc điểm, tính chất từng trường. Đặc biệt, có chính
sách đãi ngộ đối với những CBQL có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng có ý thức vượt khó hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ; đào tạo đội ngũ kế thừa, có chú ý xem xét đối tượng cán bộ nữ, cán bộ
dân tộc thiểu số; Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQLGD đương nhiệm.
* Mối quan hệ giữa các biện pháp
Hệ thống biện pháp tác giả đề xuất ở chương 3 là một thể thống nhất, mỗi biện pháp có vai
trò nhất định trong phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Các biện pháp luôn quan hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên tính đồng bộ trong phát
triển đội ngũ cán bộ QLGD. Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối, có mục đích, yêu cầu riêng
và phản ánh từng mặt, khía cạnh khác nhau tạo nên sự phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các
15


trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La. Các biện pháp luôn gắn bó mật thiết không tách rời nhau,
tạo thành một hệ thống; sức mạnh và hiệu quả của chúng chỉ có được khi chúng gắn chặt với
nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn. Mọi biểu hiện xem nhẹ biện pháp nào đó, vận dụng tách rời,
hoặc tuyệt đối hóa đều làm giảm hiệu quả của hệ thống. Nghĩa là, mỗi biện pháp chỉ phát huy
hiệu quả và có tác dụng khi chúng nằm trong hệ thống, dựa vào nhau và được chủ thể sử dụng
đồng thời cùng với các biện pháp khác; nếu sử dụng đơn lẻ thì không thể phát huy tác dụng của
chúng. Do vậy, trong thực tiễn cần vận dụng tổng hợp các biện pháp trong một thể thống nhất, tránh
tuyệt đối hóa sẽ làm giảm sức mạnh của từng biện pháp cũng như của hệ thống và không mang lại
hiệu quả mong muốn.
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.3.1 Các bước khảo nghiệm

Đề tài đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Sơn La đến năm 2020. Quy trình xin ý kiến được thông qua các bước sau:
Bước 1: Lập phiếu trưng cầu ý kiến. Nội dung đánh giá các biện pháp phát triển đội ngũ
theo hai tiêu chí: điều tra về mức độ cần thiết và mức độ khả thi.
Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra. (34 cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, Hiệu phó các
trường THPT trong tỉnh).
Bước 3: Phát phiếu điều tra
Bước 4: Thu phiếu điều tra và xử lý kết quả nghiên cứu
Để đánh giá tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ đề xuất,
lượng hóa ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm:
Mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm
Mức độ khả thi: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi:1 điểm. Cách tính
toán: Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra và lập bảng số.
3.3.2 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp phát triển đội
ngũ cán bộ QLGD các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La
Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp
Rất
TT
1

Hệ thống biện pháp

cần

thiết
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp 30
ủy Đảng, Chính quyền và nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của cơ quan tham mưu
về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD
16


Cần

Không
cần

thiết
4



X

98

2.88

thiết
0

Thứ
bậc
1


trường THPT
Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch và
2

quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ 28


6

0

96

2.82

2

10

0

92

2.71

6

25

9

0

93

2.74


5

năng lực cho cán bộ QLGD đáp ứng nhu 26

8

0

94

2.76

4

7

0

95

2.79

3

QLGD chặt chẽ, khoa học
Thực hiện tốt công tác đánh giá chất
3

4


5

lượng đội ngũ cán bộ QLGD, tạo cơ sở 24
cho việc sử dụng, đề bạt và bổ nhiệm
Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng
đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
cầu đổi mới giáo dục nhà trường hiện nay
Thực hiện tốt việc bổ nhiệm, luân chuyển

6

vµ công tác chính sách đối với cán bộ 27
QLGD trưêng THPT

X =2.77
Nhận xét:
Mức độ cần thiết cả các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ QLGD được các cấp quản lý
đánh giá ở mức độ rất cần thiết cụ thể biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp

17


Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp
Rất
TT


Hệ thống biện pháp

khả

Khả

Không

thi

khả thi

1

Thứ



X

0

101

2.97

1

8


0

94

2.76

3

11

2

87

2.56

5

9

2

89

2.62

4

22


8

4

86

2.53

6

chuyển vµ công tác chính sách đối 28

6

0

96

2.82

2

thi

bậc

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của
cấp ủy Đảng, Chính quyền và nâng
1


cao nhận thức, trách nhiệm của cơ 33
quan tham mưu về phát triển đội ngũ
cán bộ QLGD trường THPT
Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch

2

và quy hoạch phát triển đội ngũ cán 26
bộ QLGD chặt chẽ, khoa học
Thực hiện tốt công tác đánh giá chất

3

lượng đội ngũ cán bộ QLGD, tạo cơ
sở cho việc sử dụng, đề bạt và bổ

21

nhiệm
Đổi mới công tác tuyển chọn và sử
4

dụng đội ngũ cán bộ QLGD các 23
trường THPT
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi

5

dưỡng năng lực cho cán bộ QLGD
đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục

nhà trường hiện nay
Thực hiện tốt việc bổ nhiệm, luân

6

với cán bộ QLGD trưêng THPT

X =2.68
Nhận xét:
Theo ý kiến của các khách thể khảo sát là các cán bộ quản lý các cấp thì mức độ khả thi
của các biện pháp đề xuất được đánh giá ở mức độ rất cao cụ thể biểu diễn tính mức độ khả thi
của các biện pháp bằng biểu đồ sau:

18


Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp
Việc nắm được sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi trong phát triển đội ngũ
cán bộ QLGD ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La là rất quan trọng vì qua đó mới đưa
các biện pháp ra thực tiễn có hiệu quả.
Bảng 3.3: So sánh sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Cần thiết
TT

Hệ thống biện pháp



X


98

2.88

96

Khả thi
Thứ

Thứ



X

1

101

2.97

1

2.82

2

94

2.76


3

92

2.71

6

87

2.56

5

nhiệm
Đổi mới công tác tuyển chọn và sử 93

2.74

5

89

2.62

4

bậc


bậc

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo
của cấp ủy Đảng, Chính quyền và
1

nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của cơ quan tham mưu về phát triển
đội ngũ cán bộ QLGD trường
THPT
Xây dựng, tổ chức thực hiện kế

2

hoạch và quy hoạch phát triển đội
ngũ cán bộ QLGD chặt chẽ, khoa
học
Thực hiện tốt công tác đánh giá chất

3

4

lượng đội ngũ cán bộ QLGD, tạo cơ
sở cho việc sử dụng, đề bạt và bổ

dụng đội ngũ cán bộ QLGD các
19



trường THPT
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi
5

dưỡng năng lực cho cán bộ QLGD

94

2.76

4

86

2.53

6

chuyển vµ công tác chính sách đối 95

2.79

3

96

2.82

2


đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục
nhà trường hiện nay
Thực hiện tốt việc bổ nhiệm, luân

6

với cán bộ QLGD trưêng THPT
2.77
2.68
Khảo nghiệm sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
theo công thức hệ số tương quan thứ bậc Spiêcman như sau:
6 ∑ D2
r = 1N(N2-1)
Kết quả tính toán r ≈ 0.833 cho phép kết luận tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ
khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh

20


Sơn La là thuận và chặt chẽ.

Biểu đồ 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Trong 6 biện pháp trên có 2 biện pháp (BP1 và BP6) có tính khả thi cao hơn tính cần thiết còn 5
biện pháp còn lại tính cần thiết cao hơn điều này cho chúng ta thấy việc thực hiện các biện pháp phát
triển đội ngũ cán bộ QLGD ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La là rất cần thiết.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đề tài đã đề xuất 6 biện pháp bao gồm: Tăng cường sự lãnh
đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyền và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cơ quan tham
mưu về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT; Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch và quy

hoạch phát triển đội ngũ cán bộ QLGD chặt chẽ, khoa học; Thực hiện tốt công tác đánh giá chất
lượng đội ngũ cán bộ QLGD, tạo cơ sở cho việc sử dụng, đề bạt và bổ nhiệm; Đổi mới công tác
tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT; Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi
dưỡng năng lực cho cán bộ QLGD đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục nhà trường hiện nay; Thực
hiện tốt việc bổ nhiệm, luân chuyển vµ công tác chính sách đối với cán bộ QLGD trưêng THPT.
21


Các biện pháp trên đã được kiểm chứng về sự nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi
thông qua việc xin ý kiến đánh giá từ các chuyên gia của Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng, Hiệu phó các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 6/6 biện pháp đề xuất
có tính cần thiết và tính khả thi cao phù hợp với đặc điểm phát triển của các trường THPT trên
địa bàn tỉnh Sơn La.
Theo tác giả, để giải quyết những bất cập hiện nay trong việc phát triển đội ngũ cán bộ QLGD
ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La, phát huy tối đa hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất
trong đề tài này, cần phải thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục THPT, thực hiện nhiệm vụ phát triển đội ngũ cán bộ QLGD, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của xã hội, đặc biệt phù hợp với sự phát triển văn hóa - giáo dục của tỉnh Sơn La.

22


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La
trong thời gian qua, mặc dù đã đảm bảo về số lượng, cơ cấu; đội ngũ cán bộ QLGD có phẩm chất
đạo đức tốt, về cơ bản đã đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, song năng lực chuyên môn,
năng lực quản lý nhà trường còn chưa đáp ứng so với yêu cầu của chuẩn Hiệu trưởng. Vẫn còn
một số chưa thực sự chủ động trong hoạt động quản lý; ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế.

Quá trình thực hiện các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở các trường THPT
trên địa bàn tỉnh Sơn La có nhiều thuận lợi, song cũng gặp không ít những khó khăn. Có nhiều
yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến quá trình phát triển đội ngũ cán bộ QLGD nhưng phần
lớn là do các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện các biện pháp phát triển đội ngũ
cán bộ QLGD trường THPT.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ QLGD ở các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La, xem xét các nội dung đã thực hiện trong việc phát triển
đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT của tỉnh. Đề tài đã đề xuất 6 biện pháp, bao gồm:
1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyền và nâng cao nhận thức,
trách nhiệm của cơ quan tham mưu về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT;
2. Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch và quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ QLGD chặt
chẽ, khoa học;
3. Thực hiện tốt công tác đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD, tạo cơ sở cho việc
sử dụng, đề bạt và bổ nhiệm;
4. Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT;
5. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho cán bộ QLGD đáp ứng nhu cầu
đổi mới giáo dục nhà trường hiện nay;
6. Thực hiện tốt việc bổ nhiệm, luân chuyển vµ công tác chính sách đối với cán bộ QLGD
trưêng THPT.
2. Khuyến nghị:
2.1. Đối với Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Sơn La
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đối với việc qui hoạch
xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ QLGD toàn tỉnh.
Tăng cường đầu tư ngân sách cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất và đào tạo bồi
dưỡng, nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ QLGD.
23


Ban hành những chính sách của tỉnh nhằm hỗ trợ, khuyến khích động viện đội ngũ cán bộ
QLGD tích cực học tập; tạo điều kiện để họ được học tập nâng cao trình độ về nghiệp vụ QLGD,

về lý luận chính trị, bồi dưỡng kiến thức về tin học và ngoại ngữ.
Tăng cường việc kiểm tra giám sát việc xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ
cán bộ QLGD.
Chỉ đạo việc thực hiện nghiêm túc Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV
ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ về hướng dẫn về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của sở giáo dục và đào tạo thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương; phòng giáo dục và đào tạo thuộc uỷ ban nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng từ Sở đến Trường trong việc xây dựng và
phát triển sự nghiệp giáo dục; Qui hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường
THPT trong toàn tỉnh.
Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả đề án "Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh Sơn La
đến giai đoạn 2020". Đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo 100% học sinh
được học 2 buổi/ngày; trên 30% các trường THPT trong tỉnh đạt trường chuẩn quốc gia.
Có chính sách ưu đãi, hợp lý hơn trong công tác tuyển dụng, tiếp nhận, thu hút người
tài về công tác tại các trường THPT ở những vùng đặc biệt khó khăn; đảm bảo yêu cầu về cơ
cấu và chất lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục của xã hội.
2.3. Đối với các trường THPT
Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ QLGD của các trường để xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng.
Hằng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ QLGD của nhà trường; Có kế
hoạch cụ thể trong việc thực hiện đề án nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD các trường
học nói chung và cấp THPT nói riêng.
Tham mưu với Sở Giáo dục và Đào tạo và UBND tỉnh có chính sách hỗ trợ, động viên cán
bộ giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD nâng cao trình độ; tổ chức cho các cán
bộ QLGD trường THPT tham quan các mô hình mẫu về QLGD trong tỉnh.

24




×