Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.67 KB, 16 trang )

Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XƢ́ CỦ A DƢ̣ ÁN:

Hồ chứa nước Hòa Trung là mô ̣t trong hai hê ̣ thố ng thủy lơ ̣i lớn của thành phố
Đà Nẵng, công triǹ h đầ u mố i đâ ̣p đấ t đươ ̣c xây dựng trên suố i Hòa Trung tại thôn Tân
Ninh, xã Hòa Liên , huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng . Công trình được khởi công
xây dựng từ năm 1981 và đưa vào sử du ̣ng năm 1983. Diê ̣n tić h lưu vực tin
́ h đế n tuyế n
2
6
3
đâ ̣p là 16,5 km . Hồ chứa có dung tích toàn bô ̣
11,25.10 m , dung tích hữu ích
6
3
10,67.10 m . Diê ̣n tić h mă ̣t hồ ứng với MNDGC là 1,52 km2, diê ̣n tić h mă ̣t hồ ứng với
MNDBT là 1,34 km2. Vùng lòng hồ bao gồm diện tích thuộc các xã Hòa Ninh , Hòa
Liên huyê ̣n Hòa Vang.Vùng hưởng lợi bao gồm đất đai của các xã : Hòa Liên, Hòa Sơn
(huyê ̣n Hòa Vang ), Hòa Khánh Nam , Hòa Khánh Bắc , Hòa Hiệp Nam , Hòa Hiệp Bắc
(Quâ ̣n Liên Chiể u ). Sau mô ̣t thời gian đi vào khai thác sử du ̣ng , mô ̣t số các ha ̣ng mu ̣c
công trình đã bi ̣xuố ng cấ p hoă ̣c không đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u hiê ̣n nay .Việc sửa chữa
nâng cấp hồ chứa nước Hòa Trung là rất cần thiết nhằm bảo đảm an toàn cho công
trình về lâu dài, tránh khỏi nguy cơ mất ổn định có thể xảy ra cho các hạng mục chính
của công trình; đảm bảo phòng lũ và bảo vệ an toàn cho tính mạng và tài sản của nhân
dân vùng hạ lưu công trình.
Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung đã đươ ̣c Bô ̣ Nông nghiê ̣p và
Phát triển Nông thôn phê duyệt danh mục dự án được đầu tư xây dựng bằng nguồn
vốn Dự án Quản lý Thiên tai do WB tài trợ theo quyế t đinh


̣ số 1370/QĐ-BNN-HTQT
ngày 11 tháng 6 năm 2012.
Ngày 22 tháng 11 năm 2012, UBND thành phố Đà Nẵng đã ra quyết định số
9644/QĐ-UBND phê duyệt dự án đầu tư sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung,
TP.Đà Nẵng.
2.TÊN DƢ̣ ÁN:

Dự án sửa chữa, nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng
3.CHỦ DỰ ÁN:

Cơ quan quản lý dự án: Sở Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Đà Nẵng
Giám đốc: Trầ n Điǹ h Quỳnh
Địa chỉ: số 18 Yên Bái – Quâ ̣n Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: 05113.822.235 Fax: 05113.837.146
4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

4.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án: (Theo Quyết định số 9644/QĐ-UBND ngày 22
tháng 11 năm 2012 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt dự án đầu tư sửa
chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung, TP.Đà Nẵng)
“Sửa chữa nâng cấp công trình đầu mối, đảm bảo an toàn cho công trình và
vùng hạ du, cấp nước tưới cho 650 ha đất canh tác thuộc hai xã Hòa Liên, Hòa Sơn
thuộc huyện Hòa Vang và hai phường Hòa Khánh, Hòa Hiệp thuộc quận Liên Chiểu,
thành phố Đà Nẵng, ngoài ra còn làm nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt cho khoảng 10.000
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

1


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng


người dân, cấp nước cho các khu công nghiệp, cấp nước cho các khu công nghiệp với
công suất khoảng 9.500 m3/ngày.đêm trong khu vực dự án và đảm bảo mục tiêu phòng
lũ, giảm thiểu các ảnh hưởng do thiên tai gây ra làm mất ổn định công trình, đe dọa
đến tính mạng, tài sản và các công trình hạ tầng vùng hạ du”.
4.2.Nội dung và quy mô đầu tƣ:
-Đập chính: Nâng cao trình đỉnh tường chắn sóng thêm 30 cm từ cao trình (+45,3m)
lên (+45,6 m) bằng BTCT M200, gia cố mặt đập. Gia cố mái thượng, hạ lưu đập, chỉnh
trang mặt đập;
-Tràn xả lũ : Phá dỡ tràn cũ , làm tràn mới đảm bảo khả năng tháo lũ ứng với các tần
suất thiết kế P=1%; Kiểm tra P = 0,2%; Lũ cực hạn PMF;
-Tràn sự cố: Chỉnh trang mặt đập, bố trí các lỗ mìn, làm tường hướng dòng phía
thượng lưu tràn;
-Cống lấy nước: Sửa chữa lại tháp cống, cầu công tác ra cống, thay thế các thiết bị
đóng mở thủ công bằng các thiết bị đóng mở điều khiển bằng điện;
-Nhà quản lý: Xây mới nhà quản lý trong khu Nhà quản lý cũ. Kết cấu nhà cấp IV,
diện tích 270 m2;
-Cầu qua suối ở hạ lưu tràn tháo lũ: Xây mới cầu phía hạ lưu tràn;
-Đường quản lý vận hành: Mở rộng đường theo tuyến đường đã có.4.3 Khối lƣợng thi
công xây lắp và vốn đầu tƣ xây dựng công trình
4.3.1 Khối lượng thi công xây lắp:
-Đất đào các loại: 39.170 m3
-Đất đắp các loại: 2.921 m3
-Đá đào các loại: 7.764 m3
-Bê tông các loại: 8.929 m3
4.3.2 Vốn đầu tư xây dựng công trình:
1/Tổ ng mức đầ u tư:
89.998.356.182 đ (tính tại thời điểm tháng 3/2012)
2/ Nguồ n vố n:
Dự kiến công trình này sẽ được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn dự án Dự án Quản
lý Thiên tai do WB tài trợ đang trong quá trình chuẩn bị kế t hơ ̣p với vố n đố i ứng của

điạ phương.
4.4 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
4.4.1 Chủ đầu tư và hình thức quản lý thực hiện dự án
-Chủ quản dự án: UBND thành phố Đà Nẵng.
-Chủ đầu tư: Sở Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Đà Nẵng.
-Cơ quan chiụ trách nhiê ̣m quản lý dự án : Ban Quản lý dự án sửa chữa , nâng cấ p hồ
chứa nước Hòa Trung, thành phố Đà Nẵng.
4.4.2 Tổ chức tư vấn lập dự án
-Tư vấ n lâ ̣p dự án đầ u tư: Công ty Cổ phầ n Tư vấ n Đầ u tư Thủy lơ ̣i , Thủy điện và Xây
dựng.
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

2


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

-Tư vấ n lâ ̣p báo cáo đánh giá tác đô ̣ng môi trường : Công ty Cổ phầ n Đầ u tư , Phát triển
Tài nguyên và Môi trường
4.5.Tổ chƣ́c quản lý khai thác công trin
̀ h:
Đơn vi ̣trực tiế p quản lý khai thác hồ chứa nước Hòa Trung là Công ty TNHH
MTV Khai thác Thủy lơ ̣i Đà Nẵng.
5.CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI:

5.1. Giai đoa ̣n chuẩ n bi va
̣ ̀ thi công công trin
̀ h:
5.1.1.Các tác động liên quan đến chất thải:
a.Khí thải, bụi:

Vào thời gian cao điểm:
-Thải lượng chất ô nhiễm đối với phương tiện vận tải: Bụi (28,1 mg/s); SO2 (134,1
mg/s); NO2 (368,8 mg/s); CO 187,5 mg/s
- Thải lượng chất ô nhiễm do các hoạt động đào đắp đất đá: SO2 (17,0 mg/s); NO2
(72,92 mg/s); CO (0,30 mg/s); Bụi 378,8 mg/s
- Thải lượng chất ô nhiễm do hoạt động đổ đất đá: Bụi 378,8 mg/s
Kết quả tính toán cho thấy nồng độ các chất phát thải khí tại nguồn khu vực
công trường cao hơn nhiều lần cho phép trong QCVN 05:2009/BTNMT. Bán kính ảnh
hưởng của các chất ô nhiễm khí gần nhất là 5 m và xa nhất là 100 m. Các tác động do
khí thải được đánh giá ở mức thấp và trong thời gian ngắn.
Lượng bụi phát sinh do các hoạt động thi công vượt QCVN 05:2009/BTNMT
nhiều lần, trong đó hoạt động đào đắp đất và giao thông có lượng bụi phát sinh lớn
nhất. Ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông có bán kính ảnh hưởng trong khoảng
20÷25 m, hoạt động san lấp đào đắp đất có bán kính ảnh hưởng trong khoảng 60÷85
m. Các tác động do bụi được đánh giá ở mức trung bình và trong thời gian ngắn.
b.Chất thải lỏng:
- Lượng nước thải sinh hoạt trung bình: 6,0 m3/ngàyđêm
- Lượng nước thải từ các hoạt động xây dựng: 20 m3/ngày
-Lượng nước mưa chảy tràn : 0,67 triệu m3/ngày; 0,16 triệu m3/ngày
Các tác động do nước thải được đánh giá ở mức trung bình và trong thời gian
ngắn.
c.Chất thải rắn:
-Lượng rác thải trung bình mỗi ngày tại khu vực thi công là 30,0 kg/ngày. Rác thải có
hàm lượng chất hữu cơ chiếm 60-65%. Rác thải sinh hoạt cần được thu gom, vâ ̣n
chuyể n đế n nơi xử lý rác của địa phương để giảm thiểu tác động đến môi trường xung
quanh
- Khoảng 939 m3 đất đá bị rửa trôi đổ xuống suối Hòa Trung và khu vực lân cận. Đây
là nguồn làm tăng đáng kể độ đục và hàm lượng bùn cát trên suối Hòa Trung. Nếu đổ
đất ra sát bờ sông sẽ làm tăng gia tải cho bờ, tăng khả năng dễ bị sạt lở gây mất ổn
định lòng dẫn khu vực hạ du đập. Tác động này có thể giảm thiểu được.


Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

3


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

- Vật liệu thải, dư thừa, rơi vãi trong quá trình xây dựng (xi măng, bê tông, vỏ
bao bì,…) cũng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước rất cao. Đây là những chất
không có khả năng phân huỷ, dễ bị trôi theo dòng chảy khi mưa lớn, nếu khối lượng
chất thải lớn có thể gây tắc nghẽn dòng chảy. Nếu không được thu gom, xử lý hợp lý
sẽ làm ảnh hưởng nguồn nước, môi trường đất và cảnh quan khu vực. Các tác động do
rác thải sinh hoạt và chất thải rắn xây dựng được đánh giá ở mức thấp và trong thời
gian ngắn.
d. Chất thải nguy hại:
-Tổng lượng dầu thải khoảng 2808 lít. Lượng dầu này nếu không được thu gom xử lý
sẽ gây ô nhiễm rất lớn nguồn nước suối Hòa Trung và môi trường đất xung quanh.
Trường hợp các chất này chảy về phía thượng lưu đập sẽ gây ô nhiễm nguồn nước hồ.
Các chất thải này cần được thu gom và xử lý riêng để giảm thiểu tác động.
-Chất thải rắn nguy hại như vỏ bình ắc quy, thùng phi, vỏ bình đựng dầu mỡ, vỏ hộp
sơn, chai lọ thủy tinh, vải bạt ni lông che phủ... ước khoảng 0,75 tấn chất thải.
Các tác động do chất thải nguy hại được đánh giá ở mức trung bình và trong
thời gian ngắn.
5.1.2.Các hoạt động không liên quan đến chất thải:
a.Chiếm dụng đất để xây dựng công trình
- Diện tích chiếm đất vĩnh viễn: không có
-Diện tích chiếm đất tạm thời: 3,42 ha đất rừng trồng keo
Các tác động này được đánh giá ở mức thấp và trong thời gian ngắn.
b.Gián đoạn cấp nước phục vụ sản xuất cho hạ du:

Thời gian thi công phần từ MNDBT đến chân đập phía thượng lưu đập trùng
với thời vụ Hè Thu. Lượng nước đến hồ nhỏ hơn so với yêu cầu nước xảy ra từ tháng
4 đến tháng 8.
Các tác động này được đánh giá ở mức thấp và trong thời gian ngắn.
c.Tiếng ồn từ hoạt động của các phương tiện giao thông, máy móc trên công trường,
nổ mìn thi công hố móng
Mức ồn phát sinh do sự vận hành của các phương tiện, máy móc, thiết bị tại
điểm cách nguồn phát 15m đều trên 70dBA. Trong phạm vi 450 m từ nguồn tiếng ồn
phát ra từ các phương tiện, máy móc, thiết bị đều nhỏ hơn 70dBA. Riêng hoạt động nổ
mìn có bán kính ảnh hưởng lớn hơn (khoảng 2,7km) và máy khoan ảnh hưởng trong
bán kính 640 m ở mức 70 dBA.
Các tác động do tiếng ồn được đánh giá ở mức thấp và trong thời gian ngắn.
d. Tác động do tập trung công nhân, cán bộ thi công trên công trường
Khu vực đầu mối sẽ tập trung khoảng 60 công nhân sẽ có những tác động đến
kinh tế xã hội và môi trường vùng thi công công trình đầu mối và lân cận.

Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

4


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

Các tác động tích cực: Các hoạt động thương mại dịch vụ sẽ phát triển để đáp
ứng nhu cầu của đội ngũ cán bộ, công nhân xây dựng. Dự án cũng tạo cơ hội việc làm
cho lực lượng lao động địa phương.
Các tác động tiêu cực: Ngoài các tác động tích cực nêu trên, các mặt trái phải
kể đến bao gồm tăng nhu cầu về củi đun, tăng nhu cầu về mua bán động vật hoang dã
và các nguy cơ về tệ nạn xã hội cũng như mâu thuẫn giữa công nhân với người dân địa
phương nếu không được quản lý tốt.

Các tác động do tập trung công nhân được đánh giá ở mức thấp và trong thời
gian ngắn.
đ. Tác động do mất an toàn lao động trong quá trình thi công
Các tai nạn lao động có thể xẩy ra trong quá trình thi công nếu công nhân xây
dựng không tuân thủ các quy định về an toàn lao động như: tai nạn giao thông, tai nạn
trong quá trình nổ mìn phá đá thi công, tai nạn điện giật, tai nạn do vận hành các thiết
bị, tai nạn do không sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động … Các tác động nêu trên
được đánh giá ở mức thấp và trong thời gian ngắn.
e. Tác động làm thay đổi cảnh quan, địa hình địa mạo
Các hoạt động làm thay đổi cảnh quan, địa hình, địa mạo, tăng nguy cơ xói mòn
và rửa trôi đất bao gồm:
- Các hoạt động xây dựng các công trình phục vụ thi công: Lán trại, kho bãi, khu xử lý
nước thải và rác thải
- Các hoạt động thi công: làm đường thi công, đắp đê quai, thải đất đào đắp, san ủi mặt
bằng, đổ bê tông...
-Các hoạt động khai thác vật liệu: khai thác đất đắp đập.
Các tác động nêu trên được đánh giá ở mức thấp và trong thời gian ngắn.
5.2. Giai đoa ̣n quản lý vận hành:
5.2.1.Các tác động liên quan đến chất thải:
a. Chất thải lỏng
Trong giai đoạn vận hành có khoảng 4 cán bộ công nhân viên ở khu đầu mối,
do đó lượng nước thải phát sinh rất nhỏ so với giai đoạn thi công công trình, khoảng
0,4 m3/ngày. Mức độ ảnh hưởng các chất thải lỏng đến môi trường nước trong giai
đoạn này là không đáng kể.
b. Chất thải rắn
Trong giai đoạn vận hành nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu là rác thải sinh
hoạt của cán bộ quản lý vận hành. Cán bộ, công nhân quản lý vận hành khu đầu mối là
4 người, như vậy lượng rác thải mỗi ngày là 2,4 kg. So với lượng rác thải trong giai
đoạn thi công, lượng rác thải giai đoạn này rất nhỏ. . Trong khu vực đã có hệ thống thu
gom và xử lý rác thải nên mức độ tác động đến môi trường được đánh giá ở mức độ

không đáng kể.
c.Chất thải nguy hại:
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

5


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

Dầu rò rỉ và dầu thải từ các phương tiện máy móc
Trong giai đoạn vận hành có thể xuất hiện dầu mỡ rò rỉ do vận hành và bảo
dưỡng máy móc, thiết bị. Tuy nhiên số lượng thiết bị cần bảo dưỡng không nhiều nên
lượng dầu mỡ sử dụng không đáng kể.
5.2.2 Tác động không liên quan đến chất thải
a. Vận hành hồ tác động đến chế độ dòng chảy suối Hòa Trung
Do công trình đươ ̣c thiế t kế không có cống xả đáy để xả nước về hạ du nên thực
tế suố i Hòa Trung sau đâ ̣p bi ̣ca ̣n kiê ̣t . Công trin
̀ h sau sửa chữa nâng cấ p cũng không
bổ sung ha ̣ng mu ̣ c này nên tác đô ̣ng bấ t lơ ̣i này khô ng gây gia tăng tác động so với
trước khi nâng cấp sửa chữa.
Xả lũ gây ngập lụt hạ du sau công trình: Theo báo cáo chính, dòng chảy lũ đến
hồ ứng với các tần suất như sau: Qthiết kế = 512,7 m3/s, Qkiểm tra = 651,5 m3/s, Qcực hạn =
1152,7 m3/s. Lưu lượng xả qua tràn về hạ du sau khi sửa chữa nâng cấp như sau: Q thiết
3
3
3
kế = 205,60 m /s, Qkiểm tra = 248,70 m /s, Qcực hạn = 459,60 m /s. Như vậy hồ có tác dụng
giảm đáng kể lưu lượng lũ cho hạ du. Tuy nhiên, mở rộng tràn xả lũ từ 30m lên 40m
làm tăng thêm lượng xả về hạ du ứng với cùng một cấp lưu lượng. Theo thiế t kế cơ sở
sau tràn xả lũ bố trí dố c nước → hố xói → kênh ha ̣ lưu trước khi đổ vào lòng suố i cũ .

So sánh mực nước kênh ha ̣ lưu với các cấ p l ưu lươ ̣ng xả lũ khác nhau cho trường hơ ̣p
Btràn=30m và B tràn=40 m cho thấ y ứng với cùng mô ̣t tầ n suấ t lũ khi B tràn mở rô ̣ng
mực nước trên kênh ha ̣ lưu tăng lên từ
0,22÷0,37 m. Tác động đến sản xuất nông
nghiê ̣p: vì phần diện tí ch bi ̣ngâ ̣p tăng thêm hai bên lòng suố i ha ̣ lưu tràn xả lũ thuô ̣c
phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi không làm ảnh hưởng đến diện tích đất sản xuất
nông nghiê ̣p. Tác động xã hội phải kể đến là giao thông đi lại qua suối Hòa Trung ha ̣
lưu sau tràn xả lũ sẽ khó khăn hơn khi xả lũ . Tuy nhiên, theo hồ sơ thiế t kế dự án sẽ
làm mới cầu hạ lưu sau tràn để khắc phục tác động bất lợi này .
b.Bồi lắng lòng hồ:
Hồ chứa nước Hòa Trung đã đi vào hoa ̣t đô ̣ng ổn định 30 năm, dự án cải ta ̣o
nâng cấ p không làm thay đổ i lưu vực hồ , cao trình đỉnh đâ ̣p , MNDBT do đó quá trình
bồ i lắ ng lòng hồ sẽ không có những diễn biế n bấ t thường. Tuy nhiên, theo thiế t kế ban
đầ u hồ chứa nước Hòa Tr ung không có cửa xả đáy nên các tác đô ̣ng do bồ i lắ ng bùn
cát sẽ được xem xét phân tích . Tổ ng dung tić h bùn cát W bcxT=562.500 m3. Với dung
tích bùn cát trên tra đường quan hệ Z ~V đươ ̣c Z bc=+21,85m. Như vâ ̣y, với cao trình
đă ̣t cố ng lấ y nước hiê ̣n tra ̣ng Z đc=+24,50m là đảm bảo về điề u kiê ̣n bồ i lắ ng.
c. Sạt lở bờ hồ biến đổi chất lượng nước hồ
Do MNDBT và MNDGC không tăng lên sau khi nâng cấp sửa chữa nên quá
trình sạt lở bờ hồ do thay đổi mực nước sẽ không gia tăng. Tính chất hóa lý của nước
hồ như nhiệt độ, lượng ô xy hòa tan, độ khoáng hóa cũng không có sự thay đổi so với
trước khi nâng cấp sửa chữa.
d.Thay đổi vi khí hậu, mực nước ngầm và độ ẩm đất khu vực xung quanh hồ
Tác động này không tăng giảm sau khi sửa chữa, nâng cấp công trình.
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

6


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng


đ. Địa động lực, địa chấn
Hồ chứa nước Hòa Trung có độ cao cột nước cao nhất chỉ đạt 26 m; dung tích
toàn bộ chỉ đạt 11,25 triệu m3, nhỏ hơn nhiều so với dung tích giới hạn, kết hợp với
điều kiện đất đá ít bị phân cắt trong khu vực, hơn nữa thực tế hồ chứa nước Hòa Trung
đã làm viê ̣c ổ n đinh
̣ gầ n 20 năm, dung tích hồ không thay đổ i sau khi sữa chữa nâng
cấ p nên tác đô ̣ng này đươ ̣c đánh giá khó xảy ra .
e. Tác động đến kinh tế xã hội
Hồ có nhiệm vụ cấ p nước tưới ch
o 650 ha đất canh tác cho6 xã, phường trong đo:́ 2
xã Hòa Liên, Hòa Sơn thuộc huyện Hòa Vang và 4 phường Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh
Bắc, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc thuô ̣c quâ ̣n Liên Chiể, thành
u
phố Đà Nẵng.Ngoài ra, dự
kiến hồ còn làm nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt cho khoảng 10.000 người dân và cấp nước cho
các khu công nghiệp với công suất là 9.500m3/ng.đêm trong khu vực dự án. Đảm bảo tháo
lũ an toàn với tần suất lũ thiết kế, kiểm tra và lũ khẩn cấp PMF, đảm bảo an toàn cho
con người và tài sản phía hạ du do nguy cơ vỡ đập.
Sau khi hồ đươ ̣c sửa chữa nâng cấ p viê ̣c đảm bảo tưới cho 650 đấ t canh tác sẽ làm
tăng năng suấ t , sản lượng cây trồng, tăng thu nhâ ̣p trên 1 ha đấ t canh tác . Theo kế t quả
tính toán kinh tế củ a dự án , thu nhâ ̣p trên 1 ha canh tác tăng từ 18.992.633 đ/ha lên
30.972.684 đ/ha (1,63 lầ n). Tổ ng thu nhâ ̣p từ canh tác nông nghiê ̣p vùng dự án tăng
thêm 7.787 triê ̣u đồ ng/năm.
Viê ̣c đảm bảo tháo lũ an toàn tránh nguy cơ vỡ đâ ̣p sẽ đảm bảo an toàn cho toàn
bô ̣ dân cư khoảng 11.650 người vùng ha ̣ du sau đâ ̣p thuô ̣c các xã Hòa Liên , Hòa Sơn
(huyê ̣n Hòa Vang ), Hòa Khánh Nam , Hòa Khánh Bắc , Hòa Hiệp Nam , Hòa Hiệp Bắc
(quận Liên Chiể u ). Đồng thời, đảm bảo an toàn cho cơ s ở hạ tầng vùng hạ du nơi có
nhiề u cơ sở sản xuấ t, các khu công nghiệp, các di tích lịch sử văn hóa.
5.3. Tác động do các rủi ro, sự cố

5.3.1. Tác động rủi ro, sự cố giai đoạn chuẩn bị và thi công
a. Sự cố cháy nổ trong thi công:
Nguy cơ cháy nổ ở các khu vực kho chứa xăng dầu có thể xảy ra, vì vậy cần có
biện pháp an toàn tuyệt đối cho các kho.
b. Sự cố cháy nổ do tồn lưu bom mìn chiến tranh:
Do dự án là sửa chữa nâng cấp, việc rà phá bom mìn đã được thực hiện khi mới
xây dựng công trình nên sự cố do bom mìn ít có khả năng xảy ra.
c. Sự cố trượt lở, đổ lở đất đá:
Trong quá trình xây dựng các tuyến đường phục vụ thi công, thi công hố
móng... có thể xảy ra sự cố trượt lở, đổ lở đất đá do mất ổn định mái dốc hoặc gia tăng
tải trên mái dốc. Trượt mái đập thượng lưu có thể xảy ra.
d. Sự cố vỡ đê quai:
5.3.2. Tác động rủi ro, sự cố giai đoạn quản lý vận hành
Trong giai đoạn quản lý vận hành rủi ro, sự cố chủ yếu xảy ra là do vỡ đập hoặc
xả lũ gây ngập lụt hạ du.
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

7


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

Phân tích các nguyên nhân có thể gây vỡ đập cho thấy: Đập đã hoạt động ổn
định trong thời gian dài, không xuất hiện các hiện tượng sạt lở mái. Mái đập sau khi
được gia cố đã được tính toán khả năng gây trượt trong điều kiện có động đất. Hiện
tượng nước thấm và rò rỉ qua thân đập có xuất hiện trước khi chưa nâng cấp. Tuy
nhiên hiện tượng này đã được xử lý bằng tầng lọc ở mái hạ lưu, bố trí hệ thống thoát
nước hạ lưu và hệ thống quan trắc thân đập. Do đó khả năng mất ổn định do các tác
động này ít có khả năng xảy ra.
Đập đã được thiết kế với tần suất lũ 0,1% và kiểm tra đối với lũ cực hạn PMF

do vậy nguy cơ vỡ đập ít xảy ra . Hơn nữa, phía vai phải đập đã được bố trí đập tràn sự
cố để xả nước về ha ̣ du khi có sự cố nhằ m giảm thiê ̣t ha ̣i trong trường hơ ̣p vỡ đâ ̣p .
6.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU:

6.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị và thi công
6.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải
1/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do khí thải, bụi
Sẽ được đưa vào hồ sơ mời thầu như là một điều kiện bắt buộc đối với các nhà
thầu. Chủ dự án phối hợp với chính quyền địa phương giám sát việc thực hiện các biện
pháp trên, đảm bảo các chỉ tiêu ô nhiễm không vượt qua quy chuẩn cho phép (QCVN
05:2009/BTNMT).
2/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do chất thải lỏng
a. Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý theo sơ đồ như sau: Nước thải sinh hoạt
sau khi khi qua song chắn rác được dẫn vào bể tự hoại để lắng và phân hủy cặn lắng
sau đó được xử lý bằng hồ sinh học trước khi đổ vào suố i Hòa Trung hoặc các sông ,
suối lân cận, đạt tiêu chuẩn trong QCVN 14:2008/BTNMT, cột B.
b.Nước thải xây dựng và nước mưa chảy tràn
- Bố trí hệ thống kênh thu nước và bể lắng bùn tại các vị trí trộn bê tông, khu đào đắp
đất, khu bãi thải đất đá để lắng đọng lượng bùn cát trước khi chảy xuống suố i Hòa
Trung.
- Bố trí hệ thống thoát nước mưa và hệ thống hố ga khu lán trại.
- Che chắn nguyên vật liệu tránh bị nước cuốn trôi.
3/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do chất thải rắn
a. Rác thải sinh hoạt
- Khu lán tra ̣i đầu mối hồ chứa Hòa Trung bố trí 02 thùng rác 200 lít (01 thùng
chứa rác hữu cơ và 01 thùng chứa bao bì, giấy, chai lọ…).
- Lượng rác thải sau 2 năm xây dựng công trình tính toán được là 21,9 tấ n.
- Rác thải sẽ đươ ̣c thu gom, phân loa ̣i, hơ ̣p đồ ng với các đơn vi ̣có chức năng để
đưa toàn bô ̣ lươ ̣ng rác thải nói trên về khu vực xử lý rác của điạ phương.

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của công nhân về vệ sinh môi trường, đổ thải
đúng nơi quy định, xử phạt hành chính đối với các trường hợp vi phạm.
b. Chất thải rắn xây dựng
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

8


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

- Các vật liệu xây dựng thải loại như gỗ, kim loại, hộp giấy, bao bì… được thu
gom để tái sử dụng hoặc bán cho các cơ sở thu mua phế liệu
- Đất đá thải, gạch vỡ, sỏi cát thải loa ̣i đươ ̣c tâ ̣n du ̣ng để đắ p nề n đường , tạo mặt
bằ ng, đắ p vùng úng trũng.
- Nhà thầu phải trình bày để được xét duyệt một kế hoạch quản lý chất thải bao
gồm cả quản lý chất thải độc hại trước khi bắt đầu giai đoạn xây dựng.
4/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại
- Xây kho để chứa chất thải nguy hại riêng. Bố trí các kho xa bờ sông và nguồn
nước cấp sinh hoạt để tránh ảnh hưởng đến chất lượng nước.
- Lát phủ khu vực nạp và thay nhiên liệu, xây dựng hệ thống thu gom, thu gom triệt
để lượng dầu thải. Đồng thời thường xuyên kiểm tra đảm bảo kiểm soát, khống chế rò
rỉ.
- Tận dụng các thùng chứa dầu mỡ nhiên liệu đã sử dụng để chứa dầu mỡ thải.
- Tiến hành thu gom, kiểm soát, tạm lưu trữ chất thải nguy hại, hợp đồng với chủ
hành nghề quản lý chất thải nguy hại để vận chuyển, xử lý theo quy định tại Nghị định
số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 tháng 2007 của chính phủ về Quản lý chất thải
rắn; Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Phân công một công nhân chuyên trách để thu gom, phân loại chất thải nguy hại.
6.1.2.Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải

1/ Biện pháp giảm thiểu tác động do chiếm dụng đất để xây dựng công trình:
Diê ̣n tích mấ t đấ t ta ̣m thời do thực hiê ̣n dự án 3,42 ha đấ t rừng trồ ng keo phải
đươ ̣c hoàn trả mă ̣t bằ ng và trồ ng la ̣i ngay sau khi kế t thúc dự án .
2/Biê ̣n pháp giảm thiể u tác động gián đoạn cấ p nước tưới để xây dựng công trình:
-Thi công dứt điể m , hạng mục xây mới tràn xả lũ , nâng cấ p cố ng lấ y nước để sớm
tích nước hồ trở lại, rút ngắn thời gian gián đoạn cấp nước.
-Xây dựng phương án dẫn dòng thi công để đưa nước suố i Hòa Trung đế n kênh
chính cung cấp nước tưới cho vùng hạ du.
3/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do tiếng ồn
- Sắp xếp thời gian làm việc cho công nhân thích hợp, không vượt quá quy định
thời gian làm việc trong môi trường có tiếng ồn theo quy định tại chương VII Luật lao
động.
- Bố trí thời gian nổ mìn thích hợp (khi công nhân ở khoảng cách xa nhất).
-Bố trí, lắp đặt các thiết bị giảm âm thanh cho máy móc. Treo các biển cảnh báo về
mức độ âm thanh trên tường.
- Điều tiết các phương tiện, máy móc, thiết bị hợp lý để giảm mức ồn cộng hưởng
do tập trung quá nhiều phương tiện, máy móc tại một thời điểm thi công.
- Trường hợp do yêu cầu của tiến độ công trình phải thi công trong thời gian nghỉ
ngơi của người dân cần phải thông báo trước.

Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

9


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

Các biện pháp giảm thiểu do tác động của khí thải, bụi và tiếng ồn nêu trên cần
được đưa vào trong hồ sơ mời thầu như là một điều kiện bắt buộc đối với các nhà thầu.
Chủ dự án kết hợp với chính quyền địa phương giám sát các đơn vị thi công thực hiện

các biện pháp trên nhằm đảm bảo các chỉ tiêu về tiếng ồn không vượt quá tiêu chuẩn
cho phép (QCVN 26:2009/BTNMT).
4/ Biện pháp phòng ngừa , giảm thiểu tác động do tập trung công nhân , cán bộ làm
viê ̣c trên công trường:
* Đối với tài nguyên rừng, thực động vật:
- Chủ dự án phối hợp với chính quyền địa phương giáo dục ý thức bảo vệ rừng
cũng như các sản phẩm của rừng cho công nhân xây dựng, dân địa phương và dân
nhập cư tự do. Phổ biến những điều quy định và hình thức xử phạt đối với các hành vi
vi phạm.
- Chủ dự án cam kết không sử dụng, mua bán động vật hoang dã; không được
khai thác trái phép các loại gỗ, chặt phá cây cối ngoài diện tích được phép tận thu. Xử
phạt đối với các hành vi phạm.
- Tăng cường kiểm tra giám sát ngoài hiện trường.
* Đối với hệ thống quản lý và an ninh trật tự xã hội:
- Chủ dự án phối hợp với các nhà thầu thi công quản lý chặt chẽ lao động, khai
báo tạm trú với địa phương để thực hiện quản lý tốt nhân khẩu. Phổ biến quán triệt
công nhân xây dựng nghiêm túc thực hiện an ninh trật tự không gây mất đoàn kết với
nhân dân địa phương.
- Nghiêm cấm chơi cờ bạc, sử dụng ma túy, các chất gây nghiện trong đội ngũ
công nhân trên công trường. Chủ dự án kiến nghị địa phương tăng cường cán bộ quản
lý an ninh, trật tự tại địa phương khu vực công trình đầu mối.
- Hoạt động thương mại - dịch vụ: Chủ dự án phối hợp với chính quyền địa
phương thường xuyên kiểm tra địa bàn để phát hiện kịp thời và loại bỏ các hoạt động
dịch vụ phi pháp như mại dâm, buôn bán ma túy, động thực vật bị cấm.
* Đối với sức khỏe và vệ sinh môi trường chủ dự án sẽ thực hiện các nội dung:
- Cung cấp đầy đủ nước sạch cho cán bộ công nhân trên công trường.
- Tuyên truyền, vận động công nhân giữ gìn vệ sinh nơi ở; sử dụng nước sạch.
- Thường xuyên tiến hành kiểm tra hướng dẫn cách phòng chống các loại dịch
bệnh thường gặp cho cán bộ, công nhân.
- Lập các tủ thuốc lưu động tại các đơn vị tham gia thi công công trình.

- Phố i hợp với y tế địa phương để có kế hoạch định kỳ khám sức khoẻ đối với
các cán bộ, công nhân trên công trường, tiêm chủng phòng ngừa một số bệnh, phun các
loại thuốc phòng dịch bệnh, phun thuốc diệt trừ muỗi và các loại côn trùng gây hại
khác…

Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

10


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

5/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu liên quan đến an toàn lao động trong quá trình
thi công
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn về an toàn lao động cho cán bộ, công
nhân tham gia trên công trường.
- Người lao động tham gia xây dựng đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị
bảo hộ, có các hướng dẫn sử dụng. Khu vực chứa nhiên liệu, thuốc nổ phải được bảo
vệ nghiêm ngặt.
- Kiểm soát chặt chẽ lượng người và xe máy hoạt động trên khu vực công
trường.
- Khi thi công vào ban đêm phải bố trí đầy đủ hệ thống chiếu sáng và hệ thống
biển báo, cảnh báo phát quang.
- Trước khi thực hiện công việc, phải kiểm tra các trang thiết bị, vật tư, máy
móc,… phát hiện những hư hỏng. Chỉ tiến hành làm việc khi đã kiểm tra thấy đảm bảo
các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động.
- Phải lập đầy đủ các thủ tục theo đúng quy chế trước khi nổ mìn, lắp đặt hệ
thống còi báo có thể nghe rõ báo hiệu trong phạm vi an toàn cho phép. Tại các khu vực
nổ mìn thi công, những tuyến đường có nguy cơ xảy ra trượt lở phải cắm các biển báo
nguy hiểm và khoanh vùng phạm vi an toàn. Phổ biến rộng rãi thời gian nổ mìn cho

cán bộ, công nhân và người dân địa phương. Trong khu vực thuộc bán kính nổ mìn
không cho phép cán bộ, công nhân và người dân hoạt động.
- Các tổ chức tập thể, công đoàn thường xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp
lệnh bảo hộ lao động và có quyền yêu cầu người lao động thực hiện đúng pháp lệnh và
tiêu chuẩn an toàn lao động.
Trong hồ sơ mời thầu cần nêu rõ yêu cầu thực hiện an toàn lao động theo các
nội dung nêu trên và tuân thủ các quy định của Nhà nước về an toàn lao động, cụ thể
như sau: An toàn trong sản xuất; An toàn về hóa chất; An toàn về máy cơ khí; An toàn
về thiết bị bảo hộ lao động; An toàn về điện; An toàn về cháy nổ.
6/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác động làm thay đổi cảnh quan, địa
hình địa mạo
- Khu vực đất chiếm dụng tạm thời (lán trại công nhân, bãi trữ vật liệu,…), sau
khi hoàn thành giai đoạn thi công cần được dỡ bỏ; thu dọn sạch; san ủi để trả lại mặt
bằng. Trồng cây xanh để tạo cảnh quan và chống xói mòn.
-Trồng cây ở các khu đất trống khu vực mặt bằng công trình. Ưu tiên lựa chọn
các loài cây bản địa phát triển nhanh, thích nghi cao với điều kiện của khu vực đã và
đang được trồng phổ biến như cây keo lá tràm, keo tai tượng, bạch đàn.
6.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động trong giai đoạn quản lý vận hành
6.2.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải
1/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải lỏng
Để giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên quản lý,
vận hành công trình cần xây dựng các khu vệ sinh có bể tự hoại.
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

11


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

2/ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải rắn

Toàn bộ rác thải sinh hoạt của cán bộ , công nhân viên quản lý , vận hành công trình
cần được thu gom, phân loại đưa về khu xử lý rác của xã Hòa Liên.
6.2.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
1/ Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan xả lũ tăng mức độ ngập lụt hạ du sau công
trình :
- Xây dựng cầ u qua suố i Hòa Trung sau tràn xả lũ để đảm bảo an toàn giao
thông trong khu vực (đã đươ ̣c đề xuấ t trong báo cáo chin
́ h dự án sửa chữa nâng cấ p hồ
chứa nước Hòa Trung)
-Cải tạo lòng dẫn hạ du sông công trình, xử lý các vi pha ̣m hành lang thoát lũ .
-Xây dựng quy trình quản lý vận hành công trình sau cải ta ̣o nâng cấ p .
-Tuân thủ nghiêm ngă ̣t quy trin
̀ h quản lý vâ ̣n hành công trin
̀ h đã đề ra .
2/ Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan xả lũ xói lở hạ du sau công trình :
Nghiên cứu đánh giá xói lở sau khi sửa chữa nâng cấ p công trin
̀ h để xác định
xu thế diễn biến và các điểm có nguy cơ xói lở vùng hạ du.
Bảo vệ những đoạn bờ xung yếu bằng các giải pháp công trình: Kè, lát bảo vệ
bờ, làm mỏ hàn nắn hướng dòng chảy... và giải pháp phi công trình như trồng cây.
Chỉnh sửa, nâng cấ p quy trình vận hành công trình sau cải ta ̣o nâng cấ p để giảm
bớt sự dao động mực nước một cách đột ngột ở hạ du.
Thực hiện giám sát định kỳ để kịp thời phát hiện các khu vực sạt lở và có biện
pháp xử lý
6.3. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI RỦI RO, SỰ CỐ

6.3.1. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị
và thi công
1/ Biện pháp phòng ngừa, ứng phó tác động do sự cố cháy nổ trong thi công
Các đơn vị thi công phải cam kết tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành

về vận chuyển, lưu giữ và sử dụng chất nổ.
2/ Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với rủi ro, sự cố vỡ đê quai
Trong trường hợp gặp các trận lũ có tần suất lớn hơn tần suất thiết kế đê quai
cầ n có biện pháp để tránh vỡ đê quai là dẫn dòng toàn bộ lư
u lượng qua cống dẫn
dòng, kịp thời thông báo cho công nhân thi công và di chuyển máy móc trên công
trường ra khỏi khu vực nguy hiểm, thông báo cho chính quyền địa phương di chuyển
người dân ở hạ du ra khỏi khu vực có khả năng ngập lụt để tránh thiệt hại về tài sản và
con người.
Thành lập đội cứu hộ cơ động để ứng cứu khi sự cố xảy ra.
6.3.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với rủi ro, sự cố trong giai đoạn quản lý
vận hành
Giám sát chặt chẽ kỹ thuật thi công cu ̣m công trình đầu mối
Nâng cấ p hệ thống giám sát lún, thấm qua thân đập, tràn.

Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

12


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du với các trường hợp khi vỡ đập hoặc xả các lưu
lượng lũ qua tràn khác nhau. Xác định các vùng ngập hàng năm, ngập do xả lũ và
ngập do sự cố để từ đó có những thông báo, phổ biến và khuyến cáo cho các địa
phương và người dân vùng hạ du xây dựng kế hoạch sản xuất và các biện pháp ứng
phó.
Xây dựng hệ thống dự báo và cảnh báo sớm lũ để kip̣ thời đề ra phương án xả
nước hồ khi có lũ vươ ̣t tầ n suấ t thiế t kế đả m bảo an toàn công trình và tài sản , tính
mạng của người dân vùng hạ du.

Thường xuyên phổ biến cho người dân các quy định về an toàn trong trường
hợp phải xả lũ lớn.
Định kỳ kiểm tra và duy tu bảo dưỡng các hạng mục công trình theo đúng quy
định, đặc biệt theo dõi thấ m qua thân đâ ̣p và đô ̣ ổ n đinh
̣ của tràn xả lũ trong những
năm đầ u đưa vào vâ ̣n hành.
7. CHƢƠNG TRÌ NH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG:
Chƣơng trin
̀ h quản lý môi trƣờng giai đoa ̣n thi công công trin
̀ h
- Chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực và kỹ thuật về quản lý môi trường: 30 triê ̣u
đồ ng.
-Công trình xử lý môi trường:
+ 01hê ̣ thố ng xử lý nước thải sinh hoạt tại khu vực lán trại cho quy mô 60
người (120 triê ̣u đồ ng);
+ 02 điể m thu gom rác thải , hơ ̣p đồ ng vâ ̣n chuyể n , xử lý rác (50 triê ̣u đồ ng).
8. CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG

8.1 Thời đoạn quan trắc môi trƣờng
- Trong giai đoạn xây dựng công trình: 2 năm.
- Trong giai đoạn quản lý vận hành công trình: thực hiê ̣n liên tu ̣c trong quá trình
hoạt đô ̣ng.
8.2 Chƣơng trình giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công công trình
Giám sát chất thải: tầ n suấ t 3 tháng/lầ n
- Giám sát chất thải lỏng tại 3 điể m: 01 điể m ta ̣i vi ̣trí lán tra ̣i, 01 điể m ta ̣i vi ̣trí tâ ̣p
trung xe máy, thiế t bi ̣thi công; 01 điể m ta ̣i vi ̣trí tra ̣m trô ̣n bê tông
-Giám sát chất thải rắn tại 4 điể m: 01 điể m ta ̣i Khu vực lán trại công nhân; 01 điể m ta ̣i
khu vực xây dựng tràn xả lũ (CTR3); 01 điể m ta ̣i khu vực đâ ̣p gầ n cố ng lấ y nước
(CTR4); 01 điểm trên tuyến đường vận chuyển vật liệu , chấ t thải
Giám sát môi trường xung quanh: tầ n suấ t 6 tháng/lầ n

-Giám sát chất lượng không khí tại 2 điể m: 01 điểm tại vị trí đập; 01 điểm tại vị trí
lán trại.
-Giám sát chất lượng nước tại 3 điểm:01 điểm tại vị trí lòng hồ Hòa Trung; 01 điểm tại
vị trí sau đập Hòa Trung; 01 điểm tại đầ u kênh tưới chính
8.3 Chƣơng trình giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành công trình

Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

13


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

- Giám sát chất lượng nước mặt tại 3 điể m: 01 điểm tại vị trí lòng hồ Hòa Trung; 01
điểm tại vị trí sau đập Hòa Trung; 01 điểm ta ̣i đầ u kênh tưới chin
́ h
-Giám sát xói lở hạ du sau công trình
-Giám sát tình hình ngập lụt ở hạ du công trình do xả lũ
8.4 Chi phí cho giám sát môi trƣờng
- Giai đoa ̣n thi công công triǹ h 195 triê ̣u đồ ng;
- Giai đoa ̣n quản lý vận hành 55 triê ̣u đồ ng/năm;
- Trồ ng trả 3,42 ha rừng trồ ng keo 34,2 triê ̣u đồ ng.
9. KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu hiện trạng môi trường, đánh giá các tác động của dự án đến
môi trường tự nhiên, sinh thái và xã hội , có thể tóm tắt các tác động chính của dự án
sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung như sau:
1/ Các tác động tiêu cực
1. Chiếm dụng đất ta ̣m thời để thi công các ha ̣ng mu ̣c công trình sẽ thiệt hại 3,42 ha
rừng trồ ng keo , thiệt hại đươ ̣c đánh giá ở mức độ thấ p. Diê ̣n tić h rừng này cầ n

đươ ̣c trồ ng la ̣i ngay sau khi công trin
̀ h hoàn thành .
2. Tập trung khoảng 60 công nhân xây dựng không chỉ gây nên sự xáo trộn, làm phức
tạp thêm đời sống văn hoá - xã hội và an ninh địa phương, tăng lượng xả chất thải
rắn, chất thải lỏng vào môi trường đất, nước mà còn gây ảnh hưởng đến môi trường
sinh thái như tăng nhu cầu tiêu thụ các động thực vật quý hiếm . Tác động được
đánh giá ở mức đô ̣ thấ p , trong thời gian ngắ n . Với các biện pháp giảm thiểu đã nêu
thì các tác động đã được giảm đáng kể.
3. Môi trường nền như đất , nước, không khí sẽ bị tác động trong thời kỳ xây dựng
như khí thải , bụi, tiếng ồn, nước thải, chất thải rắn . Các tác động được đánh giá ở
mức đô ̣ thấ p đế n trung bình. Tuy nhiên, khi thực hiện đúng các biện pháp giảm thiểu
thì mức độ tác động sẽ giảm đi rất nhiều, tác động chỉ mang tính cục bộ, xảy ra chủ
yếu ở khu vực công trường trong giai đoạn xây dựng.
4. Gián đoạn thời gian cấp nước trong thời gi an thi công công trin
̀ h sẽ tác đô ̣ng trực
tiế p đế n 650 ha đấ t sản xuấ t nông nghiê ̣p của người dân vùng hưởng lơ ̣i , cấ p nước
sinh hoa ̣t và công nghiê ̣p . Để giảm thiể u các tác đô ̣ng cầ n thiế t phải thi công dứt
điể m hạng mục xây mớ i tràn xả lũ , nâng cấ p cố ng lấ y nước để sớm tích nước hồ
trở la ̣i, rút ngắn thời gian gián đoạn cấp nước . Xây dựng phương án dẫn dòng thi
công để đưa nước suố i Hòa Trung đế n kênh chính cung cấ p nước tưới cho vùng ha ̣
du.
5. Ứng với cùng mô ̣t tầ n suấ t lũ khi B tràn mở rô ̣ng thêm 10 m, mực nước trên kênh
hạ lưu tăng lên từ 0,22÷0,37 m. Tác động đến sản xuất nông nghiệp : vì phần diện
tích bị ngập tăng thêm hai bên lòng suối hạ lưu tràn xả lũ thuộc p
hạm vi bảo vệ
công triǹ h thủy lơ ̣i không làm ảnh hưởng đế n diê ̣n tić h đấ t sản xuấ t nông nghiê ̣p .
Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

14



Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

Tác động xã hội phải kể đến là giao thông đi lại qua suối Hòa Trung hạ lưu sau tràn
xả lũ sẽ khó khăn hơn khi xả lũ . Tuy nhiên, theo hồ sơ thiế t kế dự án sẽ làm mới
cầ u ha ̣ lưu sau tràn để khắ c phu ̣c tác đô ̣ng bấ t lơ ̣i này .
6. Trong giai đoạn vận hành , dự án hồ chứa nước Hòa Trung không thải ra khí thải ,
các chất thải công nghiệp độc hại khác và không có những tác động nghiêm trọng
đến môi trường.
2/ Các tác động tích cực
1. Cấp nước ổn định cho nông nghiệp, sinh hoạt và công nghiệp vùng hạ du, thúc đẩy
kinh tế trong vùng phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện điều kiện về
nước sạch và vệ sinh môi trường.
2. Sau khi sửa chữa nâng cấ p công trin
̀ h sẽ đảm bảo xả lũ an toàn với tầ n suấ t lũ
PMF. An toàn tiń h ma ̣ng và tài sản cho khoảng

11.650 hô ̣ dân vùng ha ̣ du công

trình. Đảm bảo an toàn lũ cho các cơ sở sản xuấ t , khu công nghiê ̣p , di tí ch lich
̣ sử
của các xã Hòa Liên , Hòa Sơn (huyê ̣n Hòa vang ), Hòa Khánh Nam , Hòa Khánh
Bắ c, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Bắc (Quâ ̣n Liên Chiể u )
3. Tạo cơ hội việc làm và nâng cao trình độ sản xuất cho lực lượng lao động địa
phương.
10. KIẾN NGHỊ

Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung ngoài những tác động tiêu
cực về môi trường, đặc thù riêng của các dự án thủy lợi, thì không có tác động tiêu cực
nào đặc biệt và đáng kể. Trong khi tác động tích cực là đáng kể và có ý nghĩa quan

trọng đối với thành phố Đà Nẵng, do đó việc thực hiện dự án là cần thiết.
Kiến nghị Thành phố Đà Nẵng và các Sở , ban ngành của địa phương tiếp tục
phối hợp với Chủ dự án thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường
được đề xuất trong các giai đoạn (chuẩn bị xây dựng, xây dựng và quản lý vận hành)
của dự án nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
11. CAM KẾT

1. Chủ dự án cam kết thực hiện tất cả các quy định chung, các điều luật, biện pháp
bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình triển khai, thực hiện dự án.
2. Chủ dự án cam kết thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các
thành phần môi trường đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.
3. Các công trình xử lý ô nhiễm phải được thiết kế trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
Đối với các công trình xử lý ô nhiễm giai đoạn thi công công trình phải được hoàn
thành xây dựng trước khi bắt đầu thi công các hạng mục của dự án . Đối với các
công triǹ h xử lý ô nhiễm giai đoa ̣n quản lý vâ ̣n hành công trin
̀ h phải được hoàn
thành trước khi công trình đi vào vận hành.
4. Trong quá trình thi công và vận hành, chủ dự án cam kết thực hiện những nội dung
dưới đây:

Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

15


Báo cáo ĐTM Dự án sửa chữa nâng cấ p hồ chứa nước Hòa Trung – TP Đà Nẵng

 Thực hiện tốt chính sách bồi thường đảm bảo tính công bằng, dân chủ và công
khai.
 Thực hiện các giải pháp bảo vệ chất lượng nước mặt, chất lượng đất và nước ngầm

khu vực dự án.
 Thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn.
 Thực hiện biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn, thu gom và xử lý dầu mỡ thải
trong quá trình thi công.
 Thực hiện các biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế tác động tới môi trường sinh
học, bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng sinh học trong khu vực.
 Thực hiện các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch
bệnh và phòng cháy chữa cháy khu vực công trường.
 Thực hiện các biện pháp quản lý công nhân, lao động trong suốt quá trình thực hiện
dự án, giảm thiểu các tác động đến an ninh trật tự trong khu vực.
 Thực hiện việc phục hồi thảm thực vật đối với các khu thi công tạm, khu vực khai
thác đất đắp đập, khu vực bãi đất đá thải và trồng hoàn trả diện tích rừng bi ̣mấ t .
 Thực hiện việc điều tiết hồ chứa và quản lý xả lũ đúng quy định vận hành hồ chứa.
 Thực hiện các biện pháp an toàn, phòng chống và ứng cứu sự cố liên quan đến hoạt
động của dự án.
5. Chủ dự án cam kết chương trình quan trắc, giám sát môi trường và chương trình
đào tạo về môi trường được thực hiện đầy đủ trong thời gian thi công và vận hành
công trình.
6. Chủ dự án cam kết sẽ phục hồi môi trường theo các quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành, đảm bảo các thành phần môi
trường đạt các tiêu chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT và
QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1), QCVN 38:2011/BTNMT, QCVN
39:2011/BTNMT..
7. Chủ dự án cam kết sẽ đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp
xảy ra các sự cố, rủi ro môi trường.

Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường

16




×