MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................6
2. Căn cứ lập quy hoạch.......................................................................................................................8
CHƯƠNG I........................................................................................................................................12
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI
ĐOẠN 2006-2010..............................................................................................................................12
1.1. Đặc điểm tự nhiên........................................................................................................................12
1.1.1. Vị trí ranh giới, địa lý hành chính............................................................................................12
1.1.3. Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng...................................................................................................12
1.1.4. Hiện trạng sử dụng đất..............................................................................................................12
1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn.........................................................................................................13
1.2.1. Đặc điểm khí hậu......................................................................................................................13
1.2.1.1. Nhiệt độ.................................................................................................................................13
1.2.1.2. Độ ẩm....................................................................................................................................13
1.2.1.3. Mưa........................................................................................................................................13
1.2.1.4. Gió, bão.................................................................................................................................13
1.2.2. Đặc điểm thủy văn....................................................................................................................13
1.2.2.1. Mạng lưới sơng ngịi và lưới trạm thủy văn..........................................................................13
1.3.1. Tổ chức hành chính..................................................................................................................14
1.3.2. Dân cư và lao động...................................................................................................................15
1.3.2.1. Dân số....................................................................................................................................15
Năm 2010, dân số tỉnh Nam Định là 1.830.023 người (theo niên giám thống kê năm 2010), chiếm
9,88% so với dân số vùng đồng bằng sông Hồng và khoảng 2,12% so với dân số cả nước. Mật độ
dân số trung bình là 1.108 người/km2, bằng 89% so với đồng bằng sông Hồng và gấp 4,3 lần so với
cả nước. Dân số sống ở thành thị là 326.207 người, chiếm 17,83% dân số tồn tỉnh, vùng có mật độ
đơng nhất là huyện Xuân Truờng 1442 người/km2, mật độ thưa nhất là huyện Nghĩa Hưng 702
người/km2 (theo niên giám thống kê năm 2010)...............................................................................15
1.3.2.2. Nguồn nhân lực.....................................................................................................................15
1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội..............................................................................................15
1.4.1. Nền kinh tế chung.....................................................................................................................15
Tăng trưởng kinh tế trong những năm qua nhìn chung nền kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển, năm
sau cao hơn năm trước, một số ngành có mức tăng trưởng nhanh và tồn diện. Trong giai đoạn 2006
– 2010, nền kinh tế của tỉnh Nam Định tăng bình quân 10,2 %/ năm, cao hơn mức tăng bình quân
trong giai đoạn 2001 – 2005 (7,3%) và cao hơn mức bình quân cả nước (7,5%/ năm). GDP đầu
người theo giá trị hiện hành đã tăng từ 5,52 triệu đồng năm 2005 lên 12,22 triệu đồng năm 2010,
bằng 63,50% bình quân của cả nước và 53,80% bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng...........15
1.4.1.2. Cơ cấu phát triển kinh tế........................................................................................................15
1) Cơ cấu kinh tế theo ngành..............................................................................................................15
Cơ cấu kinh tế từng bước được chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng dần tỷ trọng các ngành phi
nông nghiệp và giảm tương đối các ngành nông nghiệp....................................................................15
2) Cơ cấu thành phần kinh tế..............................................................................................................15
Khu vực kinh tế nhà nước chiếm khoảng 20% trong GDP của tỉnh nhưng đã nắm giữ và chi phối
các ngành kinh tế then chốt. Khu vực kinh tế doanh nhân ngày càng phát triển và có những đóng
góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế..............................................................................................15
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi quy mơ nhỏ bé do tỉnh chưa thu hút được nhiều dự án
đầu tư, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp chưa cao, tuy nhiên khu
vực này bước đầu là những cầu nối quan trọng trong chuyển giao cơng nghệ và giao thương quốc
tế.........................................................................................................................................................15
Các cơng trình thủy lợi được đầu tư từ rất sớm, từ những năm 1960 đến nay đã có nhiều đợt bổ
sung, hồn chỉnh Quy hoạch Thủy lợi (1963, 1967, 1969, 1976, 1995 – hệ thống thủy nông Nghĩa
1
Hưng; 1973, 1995 – hệ thống thủy nông Xuân Thủy; Hải Hậu; Nam Ninh và hệ thống thủy nông
Bắc Nam Hà thuộc Nam Định) đến nay toàn tỉnh Nam Định có 5 hệ thống thủy lợi được quản lý,
điều hành bởi 8 cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi (KTCTTL).....................................................16
Q trình phát triển hệ thống cơng trình thuỷ lợi của tỉnh Nam định cho thấy các hệ thống cơng
trình thủy lợi đã được hình thành như hiện nay là do kết quả của nhiều quá trình thực hiện các giai
đoạn quy hoạch thuỷ lợi, cụ thể như sau:...........................................................................................17
- Thời kỳ trước năm 1960: Đây là thời kỳ phát triển thuỷ nông với mục tiêu chủ yếu là dẫn thuỷ
nhập điền tạo nguồn chống hạn..........................................................................................................17
- Thời kỳ những năm 1960-1973: Thuỷ lợi phát triển mạnh nhiều hệ thống thuỷ nông được xây
dựng nhằm mục đích giải quyết chống hạn phục vụ thâm canh vụ lúa chiêm xuân, giải quyết úng
cho các vùng chiêm trũng phía bắc....................................................................................................17
- Thời kỳ từ 1973-1994:.....................................................................................................................17
Từ 1973 đến 1994: các hệ thống thuỷ nông được đầu tư tăng cường từ đầu mối tới mặt ruộng, nhằm
tưới tiêu chủ động bằng động lực.......................................................................................................17
- Giai đoạn từ 1995 đến nay: Khu phía bắc sơng Đào đã có quy hoạch bổ sung và nâng cao từ: “Dự
án khôi phục và sửa chữa vùng 6 trạm bơm lớn”...............................................................................17
Khu phía Nam sông Đào: các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu,
Nghĩa Hưng đã được bổ sung bằng quy hoạch nâng cao 1995 (đã được Bộ duyệt). Khu vực này
phấn đấu với hệ số tưới q= 1,16 l/s/ha. Hệ số tiêu từ 5,3 l/s/ha đến 5,83l/s/ha, lưu vực tiêu Quần
Vinh II phía Nam huyện Nghĩa Hưng là 6,5l/s/ha..............................................................................17
- Giai đoạn hiện nay:..........................................................................................................................18
Ngày 15/6/2011 Bộ NN & PTNT đã ra Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL về việc phê duyệt Quy
hoạch Thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà...............................................................................................18
Cụ thể thực trạng chung năng lực tưới tiêu của hệ thống cơng trình Thủy Lợi Nam Định như sau:. 18
a. Vị trí địa lý......................................................................................................................................47
Hải Hậu là huyện ven biển của tỉnh Nam Định phía Bắc giáp huyện Giao Thủy, phía Đơng giáp
sơng Sị, phía Đơng Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía Tây, Tây Bắc giáp sông Ninh Cơ, gồm 32
xã và 3 thị trấn (Yên Định, Cồn, Thịnh Long) với tổng diện tích tự nhiên trong đê là 27.270 ha (Xã
Xuân Ninh, huyện Xuân Trường 450 ha), với diện tích đất canh tác là 18.196,3 ha, trong đó diện
tích lúa là 13.920,6 ha, mầu, cây công nghiệp là 1.713,3 ha, nuôi trồng thuỷ sản 2.100,4 ha và 462,0
ha sản xuất muối.................................................................................................................................47
b. Đặc điểm địa hình...........................................................................................................................47
b) Phân vùng tưới, tiêu.......................................................................................................................48
Theo quy hoạch 1995, đã rà soát phân vùng tưới tiêu như sau:.........................................................48
Phân vùng tưới như sau:.....................................................................................................................48
Vùng 1 : Rộc có F=2469ha.................................................................................................................48
Vùng 2 Cống Múc 2 và Âu Múc 2 có F=6359ha...............................................................................48
Vùng 3 từ cống Hồng Phong đến cồng Dầm có F = 7683ha..............................................................48
Phân vùng tiêu như sau:......................................................................................................................48
Lưu vực Ngòi Kéo – Sẻ (F = 3325ha)................................................................................................48
Lưu vực Ngòi Cau (F = 4682ha)........................................................................................................48
Lưu vực Phú Lễ, Phú Văn (F = 6127ha)............................................................................................48
Lưu vực Doanh Châu Ba Nõn, Hà Lạn (F = 10955ha)......................................................................48
Lưu vực Đồng Muối (F = 2181ha).....................................................................................................48
Do điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến bất thường. Lượng mưa vụ chiêm có xu hướng giảm trong
những năm gần đây:...........................................................................................................................51
Bảng 2. 8: Diễn biến lượng mưa 5 tháng đầu năm trạm Yên Định từ năm 2005 - 2011...................51
Lượng mưa tại Yên Định có xu hướng giảm hơn so với năm 2009, bên cạnh đó tháng 3 lại có đợt
rét kéo dài đến cuối tháng 3 làm cho cây lúa xuân chậm phát triển, thời vụ sản xuất kéo dài so với
thời gian cùng kỳ từ 15 đến 20 ngày, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng cũng như yêu cầu thâm
canh tăng vụ. Trong khi đó vùng nước sông Hồng cạn kiệt, mực nước trong tháng 3 và tháng 4
thường xuyên ở mức thấp (1,3 ÷ 1,35m), mặn xâm nhập sâu vào sông Ninh Cơ (cống Trệ thường
2
xuyên phải đóng, năm 2011 mặn lên tới cống Rộc với độ mặn lên tới 3,2%0 khiến toàn bộ các cống
tưới không thể mở cửa lấy nước) cho nên nguồn nước tưới gặp nhiều khó khăn, vì vậy diện tích
phải bơm chống hạn lớn.....................................................................................................................51
Do một số cơng trình đầu mối đã bị xuống cấp nghiêm trọng nhưng chưa được sửa chữa kịp thời, vì
vậy hiệu quả cấp nước bị hạn chế.......................................................................................................52
Do biến đổi khí hậu, hiện tượng Elnino và Lanila gây ra mùa khơ thì cạn kiệt, mùa mưa thì bão lũ
dồn dập, hậu quả là các cơng trình thủy lợi được thiết kế theo điều kiện KTTV trước đây với mức
đảm bảo cũ đã không đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu hiện nay nên về mùa khô đã xảy ra hạn và
mùa mưa xảy ra ngập úng. Mặn xâm nhập sâu hơn nên thời gian lấy nước của các cống bị giảm.. .52
Do mưa bão xuất hiện vào thời điểm lúa mới cấy gây ngập úng, giảm năng suất cây trồng, diện tích
lúa bị chết phải cấy lại năm 2010 vụ mùa là 726 ha...........................................................................52
2.2.7. Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt...........................................................................................52
Coi hệ thống thủy lợi là một bộ phận quan trọng trong việc giải quyết vấn đề nước phục vụ sản xuất
nơng nghiệp và dân sinh, góp phần ổn định và phát triển sản xuất, cải thiện và nâng cao mức sống
cho nhân dân trong vùng....................................................................................................................62
3.2. Định hướng về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020..............................................63
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 87/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 với một số nội dung chủ yếu như sau:.....63
1) Mục tiêu tổng quát.........................................................................................................................63
Phấn đấu đưa nền kinh tế tỉnh Nam Định có bước phát triển nhanh, bền vững, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp; có mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội từng bước hiện đại, hệ thống đô thị tương đối phát triển; các lĩnh vực văn hoá - xã hội phát triển
tiên tiến, đời sống nhân dân ngày được nâng cao, từng bước đưa Nam Định trở thành một trong
những tỉnh có trình độ phát triển ở mức trung bình khá của vùng đồng bằng sông Hồng.................63
2) Mục tiêu cụ thể...............................................................................................................................63
a) Về phát triển kinh tế.......................................................................................................................63
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân, giai đoạn 2011 – 2015 đạt 13%/năm và giai đoạn 2016 – 2020
là 12,5%/ năm.....................................................................................................................................63
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến năm 2015 tỷ trọng các ngành nông – lâm – ngư nghiệp
cịn khoảng 19%, cơng nghiệp – xây dựng chiếm khoảng 44%và dịch vụ chiếm khoảng 37%, đến
năm 2020, tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giảm xuống cịn khoảng 8%, cơng nghiệp – xây dựng
đạt khoảng 54% và dịch vụ ở mức khoảng 38%................................................................................63
Giá trị xuất khẩu giai đoạn 2016 – 2020 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 18% năm......................63
Tăng thu ngân sách, đảm bảo phần lớn các nhiệm vụ chính của Tỉnh là từng bước phấn đấu cân
bằng thu – chi. Phấn đấu tốc độ thu ngân sách trên địa bàn tăng trên 16% /năm giai đoạn 2011 –
2015 và trên 15%/năm giai đoạn 2016 – 2020;..................................................................................63
GDP bình quân đầu người đạt khoảng 26 triệu đồng vào năm 2015 và 50 triệu đồng năm 2020 (giá
trị thực tế)...........................................................................................................................................63
Hệ số tiêu theo kết quả tính tốn hiện nay cao hơn so với quy hoạch 1995 là do:.............................68
- Giống lúa ngắn cây, sức chịu ngập kém, dẫn tới cần tăng hệ số tiêu lên để phù hợp với nhu cầu
hiện này..............................................................................................................................................68
- Mưa lớn nhất có xu thế tăng và có xu thế phân bố khơng đều theo thời gian, quy hoạch 1995 mới
cập nhật đến 1994, trong khi đó năm 1996 đã xảy ra mưa, lũ lớn trên hệ thống sơng Hồng – Thái
Bình....................................................................................................................................................68
- Diện tích canh tác do khai hoang lấn biển tăng hơn so với thời kỳ 1995........................................68
a. Quy hoạch phân vùng.....................................................................................................................69
Bảng 3. 3: Bảng phân vùng tưới hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định..69
Bảng 3. 5: Bảng phân vùng tưới thuộc hệ thống thủy nông Nam Ninh............................................77
b.Giải pháp quy hoạch........................................................................................................................78
b1. Quy hoạch tưới.............................................................................................................................78
Phân vùng tưới: Diện tích trong đê tồn huyện Nghĩa Hưng là 17.672ha trong đó diện tích phụ trách
tưới của hệ thống thủy nơng là 13.736 ha được chia làm 9 tiểu khu tưới như sau:............................81
3
Bảng 3. 9: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Xuân Thủy...............................................................84
Bảng 3. 10: Phân vùng tiêu hệ thống thủy nơng Xn Thủy.............................................................85
Phân vùng tưới: Tổng diện tích tự nhiên trong đê là 27.270 trong đó diện tích đất canh tác là
18.196,3ha trong đó có 17.734ha diện tích cần tưới và 462ha diện tích sản xuất muối được chia
thành 3 vùng tưới................................................................................................................................88
Bảng 3. 11: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Hải Hậu..................................................................88
Bảng 3. 12: Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Hải Hậu..................................................................88
3.6. Đề xuất phương án, giải pháp cấp nước sinh hoạt – công nghiệp và dịch vụ du lịch.................93
Việc xác định tình hình sử dụng tài nguyên nước của ngành công nghiệp thường dựa vào sự quy đổi
theo một số tiêu chuẩn về mức sử dụng tài nguyên nước trên đơn vị sản phẩm, giá trị hoặc quy mô
các khu công nghiệp (đối với các khu công nghiệp mới xây dựng). Đối với ngành công nghiệp
nặng, mức sử dụng nước khoảng 200 m3/1000 USD; công nghiệp nhẹ sử dụng 400 m3/1000 USD;
cịn cơng nghiệp thực phẩm sử dụng khoảng 1000m3/1000 USD. Khi tính tốn ước tính giá trị trung
bình là 600 m3/1000 USD. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Nam Định đến năm
2020 thì giai đoạn 2011-2015 tăng 15% giá trị sản xuất công nghiệp và đến giai đoạn 2016 – 2020
tăng 17%/năm.....................................................................................................................................94
Mức đầu tư cho cơng nghiệp trong tồn tỉnh do nhà nước đầu tư phục vụ cấp nước cho công nghiệp
là 37.350 triệu đồng (giá năm 2009). Như vậy đến giai đoạn 2011-2015, tổng mức đầu tư cho cấp
nước cho công nghiệp do nhà nước đầu tư sẽ vào khoảng 215 tỷ đồng và đến năm 2016- 2020 là
vào khoảng 218 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư đến năm 2020 khoảng 433 tỷ đồng phục vụ cấp nước
cho cơng nghiệp..................................................................................................................................94
Kết quả tính toán sơ bộ nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt nông thôn, đô thị và công nghiệp đến năm
2020 ước tính khoảng 526+930+433 = 1889 tỷ đồng........................................................................94
Các giải pháp bao gồm:......................................................................................................................94
3.7. Giải pháp duy trì dịng chảy mơi trường sinh thái hạ du.............................................................95
Xác định giải pháp duy trì dịng chảy mơi trường của hệ thống sơng Hồng – Thái Bình nói chung
và của các sơng thuộc địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng đảm bảo phát triển bền vững, và cầu cấp
nước cho khu vực nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể như sau:........................................................95
- Duy trì dịng chảy đảm bảo cho sự sống của hệ thống sông............................................................95
- Đảm bảo khả năng tự làm sạch của nước trong sông không bị ô nhiễm, đảm bảo yêu cầu cấp nước,
phục vụ phát triển kinh tế xã hội........................................................................................................95
- Đảm bảo cho hạ lưu các vùng lấy nước, vùng triều ít bị xâm nhập mặn, nâng cao hiệu quả lấy
nước của các cống..............................................................................................................................95
Các giải pháp được đặt ra bao gồm:...................................................................................................95
Giải pháp cơng trình như xây dựng đập điều tiết ngăn mặn như đã nêu trên, xây dựng các hồ chứa
tăng khả năng trữ nước…...................................................................................................................95
Giải pháp phi cơng trình như xây dựng quy trình vận hành liên hồ, xây dựng quy trình vận hành hệ
thống thủy lợi nhằm đảm bảo phát huy hết hiệu quả của các cơng trình tưới, tiêu............................95
Giải pháp quản lý ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm từ nguồn xả thải của nước thải sinh hoạt công nghiệp
khu vực thành phố Nam Định.............................................................................................................95
Cấp phép xả thải vào nguồn nước......................................................................................................95
Điều tra khảo sát tình trạng ơ nhiễm. Hàng năm có các báo cáo đánh giá tác động mơi trường để
kiểm sốt ơ nhiễm...............................................................................................................................95
Xử lý về tài chính các hoạt động làm gây ô nhiễm............................................................................95
Có sự tham gia của cộng đồng trong kiểm sốt ơ nhiễm....................................................................95
Giải pháp về thể chế: Quy định về trách nhiệm của các cấp ngành trong việc duy trì dịng chảy mơi
trường, bổ sung các nhiệm vụ bảo vệ mơi trường trong quy trình vận hành hệ thống thủy lợi của các
khu thủy lợi do các CTKTCTTL quản lý...........................................................................................95
3.8. Các giải pháp khác trong quy hoạch cấp nước tưới....................................................................96
- Đi đơi với phần hồn chỉnh cơng trình thì cần tăng cường và hồn chỉnh cơng tác quản lý cơng
trình thủy lợi nhằm sử dụng nước có hiệu quả cao, khơng gây lãng phí nước...................................96
- Điều chỉnh cơ cấu cây trồng, giảm diện tích lúa, tăng màu ở vùng cao khó tưới...........................96
4
- Tăng cường quản lý vận hành các cống lấy nước, điện khí hóa thiết bị đóng mở cửa cống một số
cống lớn để lấy được nhiều giờ hơn...................................................................................................96
- Quản lý hệ thống kênh mương tốt, đưa hệ số sử dụng kênh mương từ η= 0,75 lên η= 0,80 để
giảm W cần.........................................................................................................................................96
- Tận dụng lượng nước hồi quy (5-10%)...........................................................................................96
- Kéo dài thời gian ngả ải ở vùng cao, sử dụng bơm hỗ trợ thêm từ 1- 2 ngày.................................96
- Tận dụng thời gian xả nước của Hồ Hịa Bình để lấy nước tránh lãng phí.....................................96
- Đưa cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi từng bước hiện đại hóa, xây dựng quy trình tưới điều
hành hệ thống tưới theo phương thức đồng thời khắc phục tình trạng tưới luân phiên đáp ứng yêu
cầu tưới hiện nay................................................................................................................................96
- Khắc phục tình trạng lấy nước từ kênh tiêu để tưới và có biện pháp đảm bảo cung cấp điện cho
các cơng trình nhằm chủ động trong thời gian tưới............................................................................96
- Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ cơng trình thủy lợi, bảo vệ tài nguyên nước....96
- Đối với trường hợp nếu các hồ chứa nước thượng du không đủ điều tiết cấp nước, hay vấn đề ảnh
hưởng của BĐKH toàn cầu mà lượng nước đều giảm đi vào mùa kiệt ảnh hưởng làm lưu lượng về
và mực nước trên các sông hạ du giảm thấp hơn so với thiết kế thì việc nạo vét kênh mương tăng
khả năng trữ nước, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, dùng ít nước và sử dụng các biện pháp
tưới hiện đại: phun, nhỏ giọt tiết kiệm nước là cần thiết....................................................................96
3.9. Đánh giá môi trường chiến lược..................................................................................................96
3.9.1. Dự báo tác động đối với môi trường, xã hội khi thực hiện quy hoạch.....................................96
3.9.1.1. Những mặt có lợi...................................................................................................................96
3.9.1.2. Những tác động đối với môi trường khi thực hiện quy hoạch...............................................96
3.9.3. Xây dựng các chương trình quản lý, giám sát môi trường.......................................................99
4.1. Tổng hợp vốn đầu tư cho quy hoạch.........................................................................................100
a. Quy hoạch tưới.............................................................................................................................100
- Thời kỳ đến năm 2015...................................................................................................................100
Thực hiện xây mới, cải tạo nâng cấp các cơng trình trạm bơm đầu mối: Hữu Bị (Mỹ Thành), Đế,
Đập Môi (Vụ Bản), Chợ Huyện.......................................................................................................100
Tiến hành nạo vét cửa Mom Rô và các bãi bồi trên sông Ninh Cơ để tăng nguồn nước ngọt, đẩy
mặn, thoát lũ tiêu úng phục vụ sản xuất cho vùng Xuân Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng...............100
Tiến hành kiên cố hóa tồn bộ hệ thống kênh cấp I của các trạm bơm đầu mối, và các đoạn kênh
chính chưa được kiên cố...................................................................................................................100
Nạo vét, tu sửa các hệ thống kênh cấp I và các cơng trình trên kênh...............................................100
Xây mới các trạm bơm nội đồng xuống cấp, đảm bảo yêu cầu tưới................................................100
Sửa chữa nâng cấp lại các trạm bơm tưới đã bị xuống cấp..............................................................100
Xây dựng cơng trình cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt đô thị và nông thơn.............................100
- Thời kỳ 2016 ÷ 2020......................................................................................................................100
Tiếp tục hồn thiện các hạng mục đã đưa ra trong quy hoạch.........................................................100
Hoàn thiện nâng cấp, xây mới trạm bơm Đống Cao và 34 cống đầu mối........................................100
Nâng cấp 109 trạm bơm nội đồng và 238 cống, đập điều tiết phục vụ tưới.....................................100
Kiên cố toàn bộ hệ thống kênh mương cấp II, cấp III chưa được kiên cố.......................................100
Ngoài ra trong giai đoạn từ 2011 – 2020 để đảm bảo nước tưới cho vụ Chiêm xuân thì cần có sự
phối hợp với lịch xả nước của các hồ thủy điện thượng nguồn, cần đảm bảo tối thiểu lấy được 3 đợt
xả nước để đổ ải làm đất, gieo cấy và hai đợt phục vụ tưới dưỡng lúa, đặc biệt là tập trung ở hai
tháng là tháng 2 và tháng 3 hàng năm..............................................................................................100
b. Quy hoạch tiêu..............................................................................................................................100
- Thời kỳ 2016 ÷ 2020:.....................................................................................................................101
Hồn thiện các cơng trình đầu mối cịn lại đã đưa ra trong quy hoạch như trạm bơm Quỹ Ngoại
(Nam Ninh), trạm bơm Đại Tám, Quần Vinh (Nghĩa Hưng)...........................................................101
Nguồn vốn chi tiết cho xây dựng quy hoạch công trình phân theo các cơng ty TNHH một thành viên
KTCTTL thuộc tỉnh Nam Định như sau:.........................................................................................108
5
Trong đó: Tổng nguồn vốn cho xây dựng các cơng trình trọng điểm cần ưu tiên trong tồn hệ thống
thủy nông Nam Định giai đoạn đến 2015 là 1.200 tỷ đồng. dự kiến phân vốn theo đầu tư của Trung
ương và Địa phương như sau:..........................................................................................................110
Bảng 4. 4: Biểu tổng hợp số lượng các cơng trình ưu tiên đầu tư....................................................110
Bảng 4. 5: Phân vốn đầu tư các cơng trình ưu tiên...........................................................................110
Nguồn vốn trên không kể đến vốn cho xây dựng các cơng trình theo quy hoạch hệ thống thủy nơng
Bắc Nam Hà đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn phê duyệt theo quyết định số
1296/QĐ-BNN-TCTL. Do đã có nguồn vốn theo quy hoạch riêng và được đầu tư trực tiếp từ Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...............................................................................................110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................113
I. Kết luận.........................................................................................................................................113
II. Kiến nghị......................................................................................................................................116
MỞ ĐẦU
1. Khái quát tỉnh Nam Định, thực trạng phát triển và sự cần thiết lập quy hoạch thủy lợi
Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm phía Nam đồng bằng sơng Hồng, có
diện tích tự nhiên là 1651,42 km2 trong đó đất sản xuất nơng nghiệp 936,33km2, đất lâm
nghiệp 42,405km2, đất nuôi trồng thủy sản 141.638km2, đất làm muối và đất nông nghiệp
khác là 12,792km2 (niên giám thống kê 2010) bằng 0,5% so với cả nước. Với nhiều sông
lớn: sông Hồng, sông Đào, sông Đáy và sông Ninh Cơ. Địa hình tuy đa dạng vừa có vùng
đồng bằng, vừa có vùng đồi núi bán sơn địa, song khá bằng phẳng. Chính nhờ điều kiện tự
nhiên và vị trí như vậy đã tạo điệu kiện rất thuận lợi cho Nam Định phát triển kinh tế - xã
hội, nhất là sản xuất nông nghiệp, làm muối và nuôi trồng khai thác thuỷ hải sản. Mức độ
tăng trưởng kinh tế (GDP) của tỉnh thuộc loại trung bình so với cả nước, giai đoạn 2006 –
2010 tăng 10,2%, tăng hơn giai đoạn 2001 – 2005 là 2,6%, cho thấy tiềm năng phát triển
kinh tế ngày một tăng.
Những năm qua mặc dù đã được quan tâm đầu tư, song do nhiều yếu tố tác động làm
hệ thống cơng trình thuỷ lợi xuất hiện những vấn đề tồn tại, ảnh hưởng rất lớn tới các lĩnh
vực phát triển sản xuất và sự tăng trưởng kinh tế xã hội của địa phương:
- Hệ số tưới, tiêu hiện nay còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Hệ thống
tưới mới đạt từ 0,86 - 1,0 l/s/ha (trong đó yêu cầu là 1,25l/s/ha -1,3l/s/ha); hệ số tiêu mới đạt
khoảng 4 - 5 l/s/ha (yêu cầu là 7,0 – 7,2l/s/ha). Do biến động thời tiết khí tượng thủy văn,
hạn hán, lũ lụt ngày càng gia tăng, mặn ngày càng xâm nhập sâu hơn vào đất liền, gây ảnh
hưởng cho việc lấy nước, làm tăng nhu cầu rửa mặn. Bên cạnh đó hiện nay việc thâm canh
tăng vụ, địi hỏi thời vụ gieo trồng khắt khe hơn nên việc làm ải đồng loạt được áp dụng hầu
hết diện tích, các giống lúa cao sản hầu hết là loại thấp cây khả năng chịu úng, hạn rất kém.
Về mùa mưa diện tích bị ngập úng (bình qn 15.000ha -:- 20.000ha) đặc biệt nếu mưa vào
thời kỳ lúa mới cấy, diện tích khoảng trên 35.000ha, trong đó lúa bị chết gần 10.000ha.
Chính vì vậy để đáp ứng u cầu sản xuất cần phải nâng cao hệ số tưới, tiêu cho phù hợp.
- Hệ thống cơng trình thủy lợi qua nhiều năm sử dụng đến nay nhiều cơng trình đã
xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Việc phát triển các khu đô
6
thị, công nghiệp, đường giao thông… ảnh hưởng rất nhiều tới tưới, tiêu phục vụ sản xuất,
dân sinh kinh tế của địa phương.
- Tình trạng vi phạm lấn chiếm hành lang cơng trình thủy lợi vẫn diễn ra ở nhiều nơi
ảnh hưởng tới năng lực tưới – tiêu của hệ thống.
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi tạo ra những nhiệm vụ và
yêu cầu mới đối với các cơng trình thủy lợi trên địa bàn. Đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi phục
vụ phát triển nuôi trồng thủy, hải sản và sản xuất muối.
Trong những năm qua, nhất là từ năm 2005 trở lại đây, được sự quan tâm của Chính
phủ và các bộ ngành Trung ương, sự nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh,
toàn tỉnh đã và đang triển khai nhiều dự án nâng cấp hệ thống thủy nơng. Các cơng trình
thuỷ lợi được đầu tư nâng cấp đã nâng cao năng lực phòng chống bão lụt, góp phần tích cực
phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
Trước ảnh hưởng bất lợi của biến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt ngày càng diễn biến
phức tạp và khốc liệt hơn. Để chủ động, tích cực phịng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai;
việc củng cố, nâng cấp và tăng cường quản lý khai thác hệ thống Thủy nông là giải pháp cơ
bản và lâu dài. Việc lập “Quy hoạch thủy lợi hệ thống Nam Ninh, Hải Hậu, Nghĩa Hưng,
Xuân Thủy, Bắc Nam Hà thuộc địa phận tỉnh Nam Định” nhằm đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu
phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu là rất cần thiết.
Đứng trước vấn đề về các cơng trình thủy lợi cấp bách như vậy, Ủy ban nhân dân
tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và PTNT xây dựng Quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam
Định đến năm 2020 làm cơ sở để tổ chức thực hiện quản lý và đầu tư, đảm bảo hệ thống
tưới tiêu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân thuận lợi.
Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước đây, theo dõi, quản lý hệ thống
trong thời gian qua, quy hoạch các hệ thống thủy nông thuộc tỉnh Nam Định đến năm 2020
cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
-
Cập nhật tài liệu mưa, bốc hơi, mực nước đến năm 2010
-
Đánh giá cụ thể thực trạng, hiệu suất phục vụ tưới, tiêu của từng hệ thống
- Tính toán lại nhu cầu tưới tiêu cho từng hệ thống thủy nông, đánh giá nguồn nước
của hệ thống sông và năng lực cấp nước của cơng trình theo từng hệ thống trên
địa bàn tỉnh
-
Đề xuất biện pháp cơng trình, phi cơng trình hợp lý, nhằm nâng cao năng suất,
sản lượng cây trồng, phù hợp với phương hướng quy hoạch phát triển nông
nghiệp của tỉnh. Cụ thể
+ Về tưới: Đảm bảo đến năm 2015, tăng tỷ lệ tưới chủ động đạt 75% và đến
năm 2020 tỷ lệ tưới là 88%
+ Về tiêu: Đảm bảo tiêu úng với tần suất 10% theo xu thế biến đổi khí hậu
hiện nay. Cải thiện tình trạng ngập úng, đối với những vùng trũng thường xuyên
ngập úng hàng năm.
-
Thu hút nguồn vốn đầu tư và xây dựng kế hoạch đầu tư phù hợp các cơng trình
thủy lợi.
-
Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trường.
2. Căn cứ lập quy hoạch
7
- Luật Đê điều ban hành ngày 29/11/2006.
- Nghị định 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 về sửa đổi, bổ sung Nghị Định số
143/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh khai thác và bảo vệ
cơng trình thủy lợi.
- Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày
04/4/2010 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
- Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi;
- Căn cứ thông tư số 65/2009/TT-BNN và PTNT ngày 12/10/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác cơng trình
thủy lợi.
- Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 21/7/2010 của UBND tỉnh Nam Định và văn
bản hướng dẫn số 323/SNN-CCTL ngày 18/8/2010 của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nam
Định về việc phân cấp công tác quản lý, khai thác, vận hành và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi
trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực.
- Quyết định phê duyệt quy hoạch phịng, chống lũ lưu vực sơng Hồng, sơng Thái Bình
số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
- Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 198/2011/QĐ-TTg ngày 10/02/2011 về việc
ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Hịa Bình, Tun Quang, Thác Bà, Sơn
La trong mùa lũ hàng năm.
- Quyết định sô 87/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm
2020.
- Quyết định số 579/QĐ/QLXDCTTL ngày 4/5/1995 của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN
và PTNT) về quy hoạch hệ thống thủy nông Nam Ninh.
- Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt định hướng phát triển thủy lợi Việt Nam và phần phụ lục của quyết định về
nhiệm vụ và giải pháp phát triển thủy lợi cho từng vùng.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành
quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.
- Thông báo số 291/VB/TB ngày 4/5/1996 của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN và PTNT)
về quy hoạch hệ thống thủy nông Xuân Thủy
- Thông báo số 718/VP/TB ngày 8/10/1997 của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN và PTNT)
về quy hoạch hệ thống thủy nông Hải Hậu
- Thông báo số 292/VP/TB của Bộ Thủy lợi (nay là Bộ NN và PTNT) về quy hoạch hệ
thống thủy nông Nghĩa Hưng.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của chính phủ quy định về đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
8
- Căn cứ vào công văn số 168/UBND-VP3 tỉnh Nam Định, ngày 05 tháng 10 năm
2009 về việc quy hoạch 5 hệ thống cơng trình thủy lợi của tỉnh.
- Căn cứ vào công văn số 101/UBND-VP3 tỉnh Nam Định, ngày 14 tháng 06 năm
2010 về việc giao sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ động lập quy hoạch nông
nghiệp, thủy sản, thủy lợi và các quy hoạch khác giai đoạn 2010-2015.
- Căn cứ công văn số 323/SNN-CCTL ngày 18/8/2010 của Sở Nông nghiệp và PTNT
Nam Định về việc hướng dẫn phân cấp quản lý, khai thác, vận hành và bảo vệ cơng trình
thủy lợi.
- Căn cứ vào thơng báo số 273/TB-UBND tỉnh Nam Định, ngày 09 tháng 11 năm 2009
về việc xây dựng nông thôn mới, hướng dẫn đại hội xã viên HTXNN, công tác quy hoạch
ngành và công tác xây dựng cơ bản.
- Căn cứ TCVN-8302-2009 Quy hoạch phát triển thủy lợi - các quy định chủ yếu về
thiết kế.
- Căn cứ báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Nam
Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 2068/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 9/12/2009 về việc phê
duyệt chương trình nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển đến năm 2020.
- Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT
về việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà.
- Căn cứ quyết định 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010 về việc quy định mực nước tương
ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc phạm vi cả nước.
- Căn cứ nghị định số 04/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 về việc thực hiện bãi bỏ việc sử
dụng các khu phân lũ làm chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng.
- Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt định hướng phát triển cấp
nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt định hướng phát triển
thốt nước đơ thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm
2020.
- Quyết định số 1251/2008/QĐ-TTg ngày 12/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
việc Phê duyệt Quy hoạch cấp nước 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía
Nam đến năm 2020.
- Quyết định số 1531/QĐ-UBND ngày 10/10/2012 của UBND tỉnh phê duyệt điều
chỉnh quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng 2030
- Quyết định số 1462/QĐ-UBND ngày 26/8/2011 của UBND tỉnh Nam Định phê
duyệt phát triển nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2020.
- Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 14/5/2012 của UBND tỉnh Nam Định phê
duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản và muối tỉnh Nam Định đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
9
- Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 của UBND tỉnh Nam Định phê duyệt
quy hoạch phòng chống lũ.
- Một số quy hoạch ngành khác như Quy hoạch phát triển công nghiệp và thương
mại, Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ, quy hoạch sử dụng đất đai…
3. Mục đích, yêu cầu và mục tiêu của quy hoạch thủy lợi.
3.1 Mục đích của quy hoạch thủy lợi.
- Đề xuất các phương án phát triển thủy lợi phù hợp và đáp ứng yêu cầu của phát triển
kinh tế - xã hội giai đoạn trước mắt đến năm 2020 và định hướng đến 2030. Bao gồm các
giải pháp cơng trình và phi cơng trình nhằm giải quyết các vấn đề về cấp thốt nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp, tạo nguồn cho cấp thốt nước thủy sản, sinh hoạt, cơng nghiệp và các
ngành kinh tế khác…, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai bão lũ, bảo vệ môi trường sinh thái
theo hướng phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả nguồn đất và nước.
- Đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ thủy lợi hợp lý trong quản lý và sử dụng
công trình tưới tiêu, phịng chống lũ nhằm nâng cao hiệu quả của các cơng trình thủy lợi
hiện có hoặc xây mới. Cập nhật, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng các
cơng trình nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và đời sống trong khu vực
nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định.
3.2. Yêu cầu của quy hoạch thủy lợi
- Thể hiện đúng đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà
nước.
- Phát triển tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng nhu cầu nước để thực hiện được
các mục tiêu phát triển của các ngành kinh tế - xã hội, phù hợp với định hướng, chiến lược
hoặc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng và các ngành có liên quan trong
vùng nghiên cứu
- Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước và môi trường sinh thái
- Đảm bảo hiệu quả đầu tư cao.
3.3. Mục tiêu của quy hoạch thủy lợi
3.3.1. Mục tiêu tổng quát
Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020 phù hợp với định hướng phát triển
thủy lợi Việt Nam và hệ thống Bắc Nam Hà đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Nam Định đến năm 2020 và các
quy hoạch ngành khác đã được UBND tỉnh phê duyệt.
Phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơng trình thủy lợi và nguồn tài nguyên
nước, đáp ứng nhu cầu cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và các ngành kinh tế khác.
Giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán, ngập úng, ứng phó với Biến đổi khí hậu đặc biệt là ảnh
hưởng của nước biển dâng và xâm nhập mặn.
3.3.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định lại nhu cầu tưới, tiêu của hệ thống, tính tốn các chỉ tiêu thiết kế phù hợp
với giai đoạn quy hoạch.
Xác định các vùng úng hạn cục bộ chưa được giải quyết, những tồn tại và nguyên
nhân của các hệ thống thủy nông và định hướng khắc phục trong Quy hoạch
10
Đề xuất các giải pháp cơng trình và phi cơng trình đảm bảo hệ thống thủy nơng hoạt
động có hiệu quả.
Đề xuất kế hoạch đầu tư và các giải pháp thu hút vốn đầu tư.
Về tưới: Đảm bảo đến năm 2015, tăng tỷ lệ tưới chủ động đạt 75% và đến năm 2020
tỷ lệ tưới là 88%
Về tiêu: Đảm bảo tiêu úng với tần suất 10% theo xu thế biến đổi khí hậu hiện nay.
Cải thiện tình trạng ngập úng, đối với những vùng trũng thường xuyên ngập úng hàng năm.
4. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu quy hoạch tồn tỉnh Nam Định có đặt trong mối quan hệ với
mạng lưới thủy lợi của các tỉnh lân cận có liên quan bao gồm:
- Đối tượng sử dụng nước.
- Đối tượng cung cấp nước.
4.2.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thực hiện
+ Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp ngun nhân hình thành.
+ Phương pháp phân tích thống kê, phân tích xử lý số liệu.
+ Phương pháp phân tích đánh giá diễn biến thực địa.
+ Phương pháp mơ hình tốn thuỷ văn, thuỷ lực và ứng dụng các cơng nghệ
hiện đại: Viễn thám.
+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia và ý kiến cộng đồng.
- Kỹ thuật sử dụng
+ Chương trình tính tốn nhu cầu nước cho nơng nghiệp, sinh hoạt, công
nghiệp, chăn nuôi, muối và nuôi trồng thủy sản.
+ Các phần mềm phù hợp với những nội dung nghiên cứu: MIKE11, MIKE
BASIN, HEC-RESSIM, CROPWAT…
+ Ứng dụng GIS và Viễn thám.
5. Đơn vị và thời gian thực hiện lập quy hoạch
Dự án đã được tiến hành dựa trên sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan, tổ chức có
liên quan giữa đơn vị tư vấn là Viện Thủy văn Mơi trường và Biến đổi khí hậu, – Trường
Đại học Thủy Lợi và các cơ quan liên quan thuộc tỉnh Nam Định như sau:
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Sở Tài nguyên và Môi trường
- Sở Kế hoạch và Đầu tư
- Sở Tài chính
- Sở Xây dựng
- Sở Giao thông vận tải
- Sở Khoa học và Công nghệ
- Sở Công thương
- UBND thành phố Nam Định và các huyện Mỹ Lộc, Ý Yên, Hải Hậu, Xuân Trường,
Trực Ninh, Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Giao Thủy, Nam Trực.
- Các công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành, Ý Yên, Vụ Bản, Xuân
Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Nam Ninh và Bắc Nam Hà.
11
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006-2010
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí ranh giới, địa lý hành chính
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển ở cực Nam châu thổ sơng Hồng và sơng Thái
Bình, có tổng diện tích tự nhiên là 1.651,42km 2 chiếm 13,2% diện tích của đồng bằng Bắc
Bộ. Đơn vị hành chính của tỉnh gồm thành phố Nam Định và 9 huyện với 194 xã, 20
phường và 15 thị trấn.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Bề mặt địa hình ở Nam Định tương đối bằng phẳng, với độ dốc địa hình rất nhỏ
(trung bình 9 mm/km), có xu thế thấp dần từ Tây bắc xuống Đơng nam, độ cao địa hình khu
vực trong đê chỉ vào khoảng 0,2 đến 3,0m, tại khu vực ngoài đê ở một số nơi cịn có cồn cát
thấp với độ cao từ 2 đến 3m.
1.1.3. Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng
Đất đai của Nam Định hầu hết có nguồn gốc từ đất phù sa của lưu vực sông Hồng,
sông Đáy và sông Ninh Cơ bồi tụ tạo nên. Thành phần cơ lý chủ yếu thuộc loại thịt nhẹ, ở
các vùng cao ven sông thuộc loại đất cát và đất thịt pha cát. Ở một số vùng trũng cục bộ
thường bị ngập nước thuộc loại đất thịt nặng.
1.1.4. Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Nam Định năm 2010 là 1.651,42km2, so với năm
2005 là 1.649,862 ha, diện tích đất tự nhiên năm 2010 tăng 2.427,2 ha, chủ yếu là do khu
vực bãi bồi ven biển ở hai huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng tiếp tục được bồi đắp.
Bảng 1.1: Bảng hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2000, 2005 và 2010
12
Năm 2000
Chỉ tiêu
Tổng diện
tích đất nơng
nghiệp
1. Đất sản
xuất nơng
nghiệp
2. Đất lâm
nghiệp
3. Đất ni
trồng thủy
sản
Đất làm
muối và đất
nơng nghiệp
khác
Năm 2005
Diện tích
(ha)
%
Diện tích
(ha)
112.589,2
100
98.468,4
Năm 2010
Diện tích tăng(+), giảm(-)
2005 so 2010 so 2010 so
với
với
với
2003
2006
2000
Diện tích
(ha)
%
115.413,9 100
113.316,8
100
2.815,6
2.079,1
718,5
87,5
96.922,6
84
93.633,3
82,6
1.545,8
3.289,2
-4.835,1
4.729,4
4,2
4.368,4
3,8
4.240,5
3,8
-356,5
-128,0
-484,4
8.105,7
7,2
12.854,7
11,1
14.163,8
12,5
4.749,0
1.309,1
6.058,2
1.299,3
1,2
1.268,2
1,1
1.279,2
1,1
-31,1
11,0
%
-20,1
1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
1.2.1. Đặc điểm khí hậu
1.2.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng 23 o- 24oC. Mùa đơng nhiệt độ trung bình
là 18.90C, tháng lạnh nhất là vào tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, có nhiệt độ trung bình là 27 0C,
tháng nóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ trung bình là 29.4 0C (nhiệt độ nóng nhất có thể lên
tới hơn 400C).
1.2.1.2. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình trên các tháng đều vượt trên 80%. Độ ẩm khơng khí trung bình
tháng nhiều năm tại Nam Định vào khoảng 82- 90%. Độ ẩm giữa các tháng biến đổi rất ít.
Những tháng hanh khô, độ ẩm vào khoảng 74%, thấp nhất khoảng 65%. Trong những ngày
mưa phùn độ ẩm khơng khí có thể tăng lên đến trên 90%.
1.2.1.3. Mưa
Tổng lượng mưa bình quân nhiều năm ở Nam Định vào khoảng 1600mm - 1800mm.
Trong đó mùa hè lượng mưa tương đối dồi dào và tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8
chiếm 70% lượng mưa cả năm.
1.2.1.4. Gió, bão
Nam Định là một tỉnh ven biển, hàng năm luôn phải chịu ảnh hưởng của bão. Theo số
liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng- Thủy văn, trung bình mỗi năm ở đây có 2 cơn bão
đổ bộ vào và thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11, nhiều nhất vào tháng 6 đến tháng 9
gây thiệt hại về người và của cho các huyện ven biển.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn
1.2.2.1. Mạng lưới sơng ngịi và lưới trạm thủy văn
Các sơng chính trên địa bàn tỉnh Nam Định được thống kê trong bảng sau, trong đó
có 4 sơng lớn là sơng Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ.
13
Bảng: Các sơng chính trên địa bàn tỉnh Nam Định
1.2.2.2. Tài nguyên nước mặt
Nguồn nước mặt tại Nam Định khá phong phú, hệ thống sơng ngịi khá dày đặc với
bốn sông lớn là sông Hồng, sông Đáy, sông Đào và sông Ninh Cơ.… và một hệ thống hồ,
đầm, ao, kênh mương dày đặc nên tiềm năng nước ngọt bề mặt tương đối lớn.
1.2.2.3. Tài nguyên nước ngầm
Trên địa bàn tỉnh Nam Định có 7 đơn vị chứa nước, nhưng chỉ có 2 tầng chứa nước
chính có ý nghĩa quan trọng trong khai thác và sử dụng. Đó là tầng chứa nước lỗ hổng
Hơlơxen hệ tầng Thái Bình và tầng chứa nước Pleistoxen hệ tầng Hà Nội, với tổng trữ
lượng khai thác của hai hệ tầng này là 626.609,87 m3/ngày.
1.2.2.4. Dòng chảy bùn cát
Trong mùa lũ 80% lượng bùn cát được đổ ra biển, tại Nam Định bùn cát được bồi
tích nhiều tại khu vực cửa Ba Lạt (sông Hồng), cửa Ninh Cơ và cửa Đáy. Dòng chảy bùn cát
khu vực Hải Hậu phụ thuộc vào yếu tố động lực ven bờ và chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng
vận chuyển bùn cát của các con sông. Nhưng lượng bùn cát phân bố không đều 91,5% vào
mùa lũ và 8,5% vào mùa kiệt.
1.2.2.5. Đặc điểm thủy triều
Nam Định là vùng chịu ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ với chế độ nhật triều, biên
độ triều trung bình từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m. Thời gian triều lên
trong ngày khoảng 8- 9 giờ, thời gian triều xuống khoảng 15- 16 giờ. Hàng tháng trung bình
có 2 lần triều cường, 2 lần triều kém, mỗi kỳ triều khoảng 14- 15 ngày.
1.2.2.6. Tình hình xâm nhập mặn
Về mùa cạn, lượng nước trong sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào khá sâu và mạnh,
đưa mặn vào rất sâu cách cửa biển 30- 50 km, gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho các
ngành kinh tế ngày càng phát triển, nhất là cho nông nghiệp.
1.3. Nguồn lực xã hội
1.3.1. Tổ chức hành chính
Nam Định gồm có 1 Thành phố và 9 huyện với 229 đơn vị hành chính cấp xã,
phường, thị trấn gồm 194 xã, 20 phường và 15 thị trấn, cụ thể như sau:
- Thành phố Nam Định gồm
- Huyện Mỹ Lộc gồm
- Huyện Vụ Bản gồm
- Huyện Ý Yên gồm
14
: 20 phường và 5 xã
: 1 thị trấn và 10 xã
: 1 thị trấn và 17 xã
: 1 thị trấn và 31 xã
- Huyện Nam Trực gồm
- Huyện Trực Ninh gồm
- Huyện Xuân Trường gồm
- Huyện Giao Thủy gồm
- Huyện Hải Hậu gồm
- Huyện Nghĩa Hưng gồm
: 1 thị trấn và 19 xã
: 2 thị trấn và 19 xã
: 1 thị trấn và 19 xã
: 2 thị trấn và 20 xã
: 3 thị trấn và 32 xã
: 3 thị trấn và 22 xã
1.3.2. Dân cư và lao động
1.3.2.1. Dân số
Năm 2010, dân số tỉnh Nam Định là 1.830.023 người (theo niên giám thống kê năm
2010), chiếm 9,88% so với dân số vùng đồng bằng sông Hồng và khoảng 2,12% so với dân
số cả nước. Mật độ dân số trung bình là 1.108 người/km 2, bằng 89% so với đồng bằng sông
Hồng và gấp 4,3 lần so với cả nước. Dân số sống ở thành thị là 326.207 người, chiếm
17,83% dân số toàn tỉnh, vùng có mật độ đơng nhất là huyện Xn Truờng 1442
người/km2, mật độ thưa nhất là huyện Nghĩa Hưng 702 người/km2 (theo niên giám thống
kê năm 2010).
1.3.2.2. Nguồn nhân lực
Năm 2010, số người trong độ tuổi lao động là 1.155,170 nghìn người, tổng số người
lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 1.038,227 nghìn người. Như vậy, số
người chưa có việc làm vẫn đang cịn nhiều, đây là một áp lực lớn về giải quyết việc làm và
phát triển kinh tế.
1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
1.4.1. Nền kinh tế chung
1.4.1.1. Tăng trưởng kinh tế qua hai giai đoạn
Tăng trưởng kinh tế trong những năm qua nhìn chung nền kinh tế của tỉnh tiếp tục
phát triển, năm sau cao hơn năm trước, một số ngành có mức tăng trưởng nhanh và tồn
diện. Trong giai đoạn 2006 – 2010, nền kinh tế của tỉnh Nam Định tăng bình quân 10,2 %/
năm, cao hơn mức tăng bình quân trong giai đoạn 2001 – 2005 (7,3%) và cao hơn mức bình
quân cả nước (7,5%/ năm). GDP đầu người theo giá trị hiện hành đã tăng từ 5,52 triệu đồng
năm 2005 lên 12,22 triệu đồng năm 2010, bằng 63,50% bình quân của cả nước và 53,80%
bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng.
1.4.1.2. Cơ cấu phát triển kinh tế
1) Cơ cấu kinh tế theo ngành
Cơ cấu kinh tế từng bước được chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng dần tỷ trọng các
ngành phi nông nghiệp và giảm tương đối các ngành nông nghiệp.
2) Cơ cấu thành phần kinh tế
Khu vực kinh tế nhà nước chiếm khoảng 20% trong GDP của tỉnh nhưng đã nắm giữ
và chi phối các ngành kinh tế then chốt. Khu vực kinh tế doanh nhân ngày càng phát triển
và có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi quy mơ nhỏ bé do tỉnh chưa thu hút được
nhiều dự án đầu tư, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp chưa
cao, tuy nhiên khu vực này bước đầu là những cầu nối quan trọng trong chuyển giao công
nghệ và giao thương quốc tế.
15
CHƯƠNG II
HIỆN TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH PHỤC VỤ CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI
CHO SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.1. Hiện trạng chung
Tồn tỉnh Nam Định có 5 hệ thống thủy lợi từng bước được xây dựng và nâng cấp, bổ
sung hồn chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất. Hiện nay các hệ thống này được quản
lý, điều hành bởi 8 công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL).
Các cơng trình thủy lợi được đầu tư từ rất sớm, từ những năm 1960 đến nay đã có
nhiều đợt bổ sung, hồn chỉnh Quy hoạch Thủy lợi (1963, 1967, 1969, 1976, 1995 – hệ
thống thủy nông Nghĩa Hưng; 1973, 1995 – hệ thống thủy nông Xuân Thủy; Hải Hậu; Nam
Ninh và hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định) đến nay toàn tỉnh Nam Định có
5 hệ thống thủy lợi được quản lý, điều hành bởi 8 cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi
(KTCTTL).
16
Các cơng trình do địa phương quản lý, khai thác và bảo vệ sau phân cấp như sau:
Cống đầu mối qua đê chính, đê bối và đê dự phịng: 4 cống
Trạm bơm điện: 718 trạm bơm, 1117 máy với tổng cơng suất 880.960 m3/h
Cơng trình trên kênh cấp I bao gồm:
- Cơng trình liên xã: 23 đập điều tiết
- Cơng trình nội xã : 192 đập điều tiết, 61 cống luồn, xi phơng và 27 cầu máng
Cơng trình trên kênh cấp II gồm:
- Cơng trình liên xã : 8 cống tiêu
- Cơng trình nội xã : 950 cống
Cống cấp III và cống khoảnh gồm 37.004 cống
684 kênh cấp II với tổng chiều dài 686 km
34711 kênh cấp III với tổng chiều dài 9243 km
Q trình phát triển hệ thống cơng trình thuỷ lợi của tỉnh Nam định cho thấy các hệ
thống cơng trình thủy lợi đã được hình thành như hiện nay là do kết quả của nhiều quá trình
thực hiện các giai đoạn quy hoạch thuỷ lợi, cụ thể như sau:
- Thời kỳ trước năm 1960: Đây là thời kỳ phát triển thuỷ nông với mục tiêu chủ yếu là
dẫn thuỷ nhập điền tạo nguồn chống hạn.
- Thời kỳ những năm 1960-1973: Thuỷ lợi phát triển mạnh nhiều hệ thống thuỷ nơng
được xây dựng nhằm mục đích giải quyết chống hạn phục vụ thâm canh vụ lúa chiêm xuân,
giải quyết úng cho các vùng chiêm trũng phía bắc.
- Thời kỳ từ 1973-1994:
Từ 1973 đến 1994: các hệ thống thuỷ nông được đầu tư tăng cường từ đầu mối tới
mặt ruộng, nhằm tưới tiêu chủ động bằng động lực.
- Giai đoạn từ 1995 đến nay: Khu phía bắc sơng Đào đã có quy hoạch bổ sung và nâng
cao từ: “Dự án khôi phục và sửa chữa vùng 6 trạm bơm lớn”
Khu phía Nam sơng Đào: các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ,
Hải Hậu, Nghĩa Hưng đã được bổ sung bằng quy hoạch nâng cao 1995 (đã được Bộ duyệt).
17
Khu vực này phấn đấu với hệ số tưới q= 1,16 l/s/ha. Hệ số tiêu từ 5,3 l/s/ha đến 5,83l/s/ha,
lưu vực tiêu Quần Vinh II phía Nam huyện Nghĩa Hưng là 6,5l/s/ha.
- Giai đoạn hiện nay:
Ngày 15/6/2011 Bộ NN & PTNT đã ra Quyết định số 1296/QĐ-BNN-TCTL về việc
phê duyệt Quy hoạch Thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà.
Cụ thể thực trạng chung năng lực tưới tiêu của hệ thống cơng trình Thủy Lợi Nam
Định như sau:
Quy hoạch thủy lợi năm 1995:
Vùng
Chỉ tiêu
Tần suất tưới:
Tần suất tiêu:
Hệ số tưới:
Hệ số tiêu
Vùng Bắc
Sông Đào
P =75%
P = 10%
q = 1,25 l/s.ha
q = 5,5 l/s.ha
Vùng Nam
Ninh
P =75%
P = 10%
q = 1,06 l/s.ha
q = 4,06 l/s.ha
Vùng Nghĩa
Hưng
P =75%
P = 10%
q = 1,16 l/s.ha
q = 4,4l/s.ha
Vùng Xuân
Thủy
P =75%
P = 10%
q = 1,16 l/s.ha
q = 5,75 l/s.ha
Vùng Hải Hậu
P =75%
P = 10%
q = 1,16 l/s.ha
q = 5,83 l/s.ha
Thực trạng năng lực tưới, tiêu hiện nay:
Hệ thống tưới mới đạt từ 0,86 - 1,0 l/s/ha (trong đó yêu cầu là 1,25 l/s/ha); hệ số tiêu
mới đạt khoảng 4 - 5 l/s/ha (yêu cầu là 5,2 - 5,83 l/s/ha), cụ thể các vùng như sau:
Vùng
Chỉ tiêu
Tần suất tưới:
Tần suất tiêu:
Hệ số tưới:
l/s.ha
Hệ số tiêu
l/s.ha
Vùng Bắc
Sông Đào
P =75%
P = 10%
q = 0,7 - 0,8
Vùng Nam
Ninh
P =75%
P = 10%
q = 1,16
Vùng Nghĩa
Hưng
P =75%
P = 10%
q = 1,16
Vùng Xuân
Thủy
P =75%
P = 10%
q = 1,16
Vùng Hải Hậu
q = 4,5 - 5,0
q = 4,06
q = 5,2 – 5,7
q = 5,0 – 5,2
q = 4,5 – 5,1
P =75%
P = 10%
q = 1,16
2.2. Thực trạng hệ thống thủy lợi của tỉnh Nam Định và tình hình phục vụ tưới tiêu của
từng hệ thống thủy lợi
2.2.1. Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi Bắc Nam Hà thuộc Nam Định
2.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Hệ thống thuỷ nông Bắc Nam Hà thuộc liên tỉnh Nam Định và Hà Nam. Trên địa bàn
tỉnh Nam Định phục vụ công tác tưới tiêu cho: thành phố Nam Định, huyện Mỹ Lộc, Vụ
Bản, Ý Yên với ranh giới hành chính như sau:
- Phía Bắc giáp sơng Châu Giang và Sơng Hồng
- Phía Đơng giáp sơng Đào và Sơng Hồng
- Phía Tây và phía Nam giáp sơng Đáy
b. Đặc điểm địa hình
Cao độ ruộng đất phần lớn từ cao độ +0,75 m đến +1,5 m. Một số vùng cao ở bắc Lý
Nhân, ven sông đào, sông Châu Giang. Một số vùng đất trũng nằm ở Bình Lục, Ý Yên, Vụ
Bản, Mỹ Lộc. Một số nơi có đồi núi cao như Vụ Bản, Thanh Liêm, Ý Yên. Diện tích mặt
bằng của hệ thống 85.326 ha trong đó diện tích thuộc Nam Định là 31.623 ha. Ngồi ra có
12.200 ha ở vùng trong bối ngoài đê, ảnh hưởng đến việc tiêu nước của hệ thống.
c. Đặc điểm khí tượng thủy văn
- Lượng mưa trung bình năm của một số trạm đại biểu như sau:
+ Tại trạm Nam Định: Xtbnn = 1681,4 mm
+ Tại trạm Phủ Lý: Xtbnn = 1885,6 mm
+ Tại trạm Ninh Bình: Xtbnn = 1787,8 mm
18
- Lượng mưa có sự biến động mạnh theo thời gian, theo tháng (mơ hình phân bố
mưa), vì vậy phải tính mưa theo thời gian các tháng 7, 8, 9 để phù hợp với sự sinh trưởng
của cây trồng.
- Nguồn nước tưới cho khu vực Bắc Nam Hà thuộc Nam Định chủ yếu trên sông
Hồng, sông Đáy, sông Đào và sông Sắt.
Bảng 2. 1: Mực nước cao nhất, thấp nhất tháng trên sơng Hồng, sơng Đáy, sơng Đào
Đơn vị: cm
Trạm
Sơng
Bình quân tháng
V
VI
VII
542
604 728
Hưng Yên
(S Hồng)
Max
I
263
II
250
III
206
IV
231
Min
62
46
39
35
22
40
Nam Định
( S. Đào )
Nam Định
(S. Đáy)
Max
Min
Max
Min
194
-14
141
-18
178
-19
135
-18
184
-25
130
-38
169
-31
148
-28
300
-29
194
-21
381
-9
251
-20
VIII
734
IX
717
X
636
XI
548
XII
536
99
147
147
172
85
69
469
60
350
20
577
147
38
78
429
97
369
58
405
91
322
50
355
59
303
17
229
24
162
-4
2.2.1.2. Hiện trạng các cơng trình thủy lợi, hiệu quả tưới tiêu và nguyên nhân gây úng
hạn
a) Các chỉ tiêu thiết kế theo quy hoạch 1995
- Tần suất tính tốn tưới:
P =75%
- Tần suất tính tốn tiêu:
P = 10%
- Hệ số tưới:
q = 1,25 l/s.ha
- Thời gian tưới ải 2 đợt
T = 20 ngày
- Hệ số tiêu
q = 5,5 l/s.ha
b) Phân vùng tưới, tiêu
Theo quy hoạch 1995, hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà được chia thành 5 lưu vực tưới
và 7 lưu vực tiêu như sau:
Bảng 2. 2: Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà (Theo quy hoạch 1995)
STT
Lưu vực tưới
Diện
tích(ha)
1 Hệ Cổ Đam
2
3
4
5
Hệ Cốc Thành
Hệ Hữu Bị
Hệ Nhâm Tràng
Hệ Như Trác
Cơng trình đầu mối
Trạm bơm Cổ Đam và các trạm bơm nhỏ lấy nguồn
8338 nước sông Đáy
Lấy nguồn nước sông Đào qua trạm bơm Cốc Thành
12221 và các trạm bơm nhỏ
8312 Lấy nguồn nước sông Hồng qua trạm bơm Hữu Bị
5447 Lấy nguồn nước sông Đáy qua trạm bơm Nhâm Tràng
13235 Lấy nguồn nước sông Hồng qua trạm bơm Như Trác
Bảng 2. 3: Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà (Theo quy hoạch 1995)
STT
Lưu vực tiêu
1 Hệ cổ Đam
1.1 Trạm bơm Cổ Đam
1.2 Trạm bơm Quỹ Độ
Hướng tiêu nước
Diện tích(ha)
18672 Tiêu nước ra sông Đáy
12207
2832
19
STT
1.3
2
2.1
2.2
2.3
3
3.1
3.2
3.3
4
5
6
7
Lưu vực tiêu
Các trạm bơm nhỏ
Hệ Vĩnh Trị
Trạm bơm Vĩnh Trị
Trạm bơm Yên Quang
Trạm bơm Yên Bằng
Hệ Cốc Thành
Trạm bơm Cốc Thành
Trạm bơm Sông Chanh
Trạm bơm Quán Chuột
Hệ Hữu Bị
Hệ Nhâm Tràng
Hệ Như Trác
Lưu vực Quang Trung
Diện tích(ha)
3633
20006
18106
1200
700
22661
14923
6228
1510
8400
6850
6800
1937
Hướng tiêu nước
Tiêu nước ra sông Đáy
Tiêu nước ra sông Đào
Tiêu nước ra sông Hồng
Tiêu nước ra sông Đáy
Tiêu nước ra sông Hồng
Tiêu nước ra sơng Đáy
c). Hiện trạng các cơng trình thủy lợi đã xây dựng
- Từ năm 1964 đến năm 1972: Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà đã xây dựng 6 trạm
bơm điện lớn với các thông số sau:
Bảng 2. 4 : Thông số sáu trạm bơm điện lớn thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà
STT
Tên trạm bơm
1
2
3
4
5
6
Cốc Thành
Cổ Đam
Hữu Bị
Vĩnh Trị
Nhâm Tràng
Như Trác
Số loại
máy
D Tích
tiêu (ha)
D Tích
tưới (ha)
7.0Π6.145
7.0Π6.145
4.0Π6.145
7.0Π6.145
6.0π6 -87
6.0π6 -87
18.705
21.210
10.835
14.784
5.508
6.106
23.509
12.639
8.953
0
6.037
18.824
Lưu
lượng
tiêu
(m3/s)
56
56
32
40
18
18
Lưu
lượng
tưới
(m3/s)
21.7
11.82
10.78
0
6.53
18
Ghi chú
Theo
nhiệm vụ
thiết kế
năm
1963
Như vậy sau quy hoạch về tưới, nhìn chung cơng trình đầu mối đảm bảo u cầu
tưới, tuy nhiên hệ thống cơng trình nội đồng cịn thiếu, hệ thống kênh mương chưa được
kiên cố hóa đồng bộ nên tình trạng thất thốt nước tưới nhiều, các vùng xa cơng trình đầu
mối thường xun bị thiếu nước, hệ số tưới đạt thấp (0,81 l/s/ha).
Về tiêu: Với quy mô thiết kế với tổng lưu lượng 220m3/s tiêu cho 77.448ha đạt hệ số
tiêu q= 2,90 l/s/ha còn thấp.
Năm 1973: Quy hoạch đã rà soát với phương trâm vẫn giữ nguyên quy hoạch vùng 6
trạm bơm tưới tiêu lớn như quy hoạch cũ. Nhưng có bổ sung các cơng trình cần thiết nhằm
nâng cao hiệu quả tưới tiêu, cụ thể như sau:
Hệ Như Trác: Kênh chính đơng bổ sung trạm bơm An Đổ 10 máy 1000m 3/s, TB Quế
Sơn 7x1000m3/h, TB Yên Trung 4x1000m3/h. Kênh chính Tây bổ sung TB Trịnh Xá
20x1000m3/h và 3 máy 4000m3/h, bổ sung trạm bơm Nga Nam 4x1000m3/h.
Hệ Hữu Bị tưới tiêu kết hợp với trạm bơm Q=32m3/s lưu vực này điều chỉnh 2435ha
của nam phần kênh Tây xuống trạm bơm Cốc Thành. Quy hoạch hoàn chỉnh 1973 nghiên
20
cứu sửa chữa trạm bơm Hữu Bị đáp ứng tiêu được với báo động III trên sông Hồng, đồng
thời tu bổ hệ thống kênh mương và các cơng trình nội đồng.
Hệ Cốc Thành đã xây dựng thêm trạm bơm tiêu Sông Chanh 34x4000m 3/h, trạm
bơm Quán Chuột 20x1000m3/h và trạm bơm Kênh Gia 20x1000m3/h (tiêu chủ yếu cho
thành phố). Năm 1973 đã bổ sung nâng cấp các trạm bơm Đống Cao lên 9x1000m 3/h, Yên
Nhân 7x1000m3/h để tưới cho đuôi kênh nam, nâng cấp trạm bơm Đập Môi 10x1000m 3/h
để tưới cuối kênh bắc.
Hệ Cổ Đam: Năm 1973 bổ sung hai trạm bơm nhỏ Yên Dương, Yên Xá với số máy
4x1000m3/h, bổ sung trạm bơm Triệu vừa tiêu vừa tưới với số máy 20x1000m 3/h.
Qua hoàn chỉnh quy hoạch thủy lợi năm 1973, đã đưa tổng số năng lực bơm ra sơng
của các cơng trình đầu mối lên ΣQ=312m3/s bổ sung một số trạm bơm nhỏ tưới cuối kênh
và vùng cao với 25 trạm bơm bao gồm 111x1000m 3/h và 3x4000m3/h. Ngoài ra trong hệ
thống đã xây dựng 179 trạm bơm nhỏ nội đồng để phục vụ tưới tiêu cục bộ.
Năm 1992 bổ sung trạm bơm tiêu Quỹ Độ 12x4000m3/h phụ trách 2.832ha.
Năm 1995 đến nay: thực hiện dự án sửa chữa khôi phục, mở rộng hệ thống tưới tiêu
6 trạm bơm lớn bao gồm:
Về tưới: Giữ nguyên hiện trạng phân vùng theo quy hoạch 1973 nhưng có xét đến
việc mở rộng, sửa chữa hệ thống tưới 6 trạm bơm. Nâng hệ số tưới lên q=1,25l/s/ha, tu sửa,
nạo vét các trục kênh tưới, bổ sung các cơng trình trên kênh, đảm bảo dẫn nước trực tiếp từ
đầu mối đến mặt ruộng, giảm diện tích tưới tạo nguồn. Sắp xếp lại các trạm bơm nội đồng,
xóa bỏ các trạm bơm khơng cần thiết, hạn chế bổ sung các trạm bơm mới (trừ những vùng
cao cục bộ riêng biệt mà các trạm bơm lớn không đảm bảo được).
Về tiêu: Hệ số tiêu thiết kế là 5,5l/s/ha, hiệu suất làm việc của các trạm bơm đã xây
dựng là 85%. Nạo vét các kênh trục tiêu, sắp xếp lại các trạm bơm nhỏ trong từng lưu vực,
chia ranh giới rõ ràng, tránh mâu thuẫn cục bộ (vùng này đổ sang vùng khác) gây úng giả
tạo, lãng phí năng lượng.
Năm 2001 Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã ban hành quy trình vận hành
hệ thống cơng trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà. Năm 2002 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã chỉ đạo
lập quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Đáy bao trùm hệ thống Bắc Nam Hà Năm 2004 Bộ
Nông nghiệp và PTNT phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Châu. Hệ thống được vận
hành theo quy trình vận hành ban hành và căn cứ theo các quy hoạch được lập đã phát huy
hiệu quả khai thác, năng lực của hệ thống cơng trình. Cơng ty TNHH một thành viên khai
thác cơng trình thủy lợi (KTCTTL) Bắc Nam Hà (trực thuộc Bộ NN &PTNT) được giao
quản lý 6 trạm bơm lớn, các trục tiêu chính liên quan đến 2 tỉnh như: sông Châu Giang,
sông Sắt, sông Tiên Hương (từ S31 đến trạm bơm Cốc Thành), sơng Chanh, sơng Biên Hồ,
sơng Kinh Thủy, sông Mỹ Đô, sông Như Trác; các đập điều tiết chính: đập cống Vừa, An
Bài, 3-2, La Chợ, Mỹ Đơ, đập Vĩnh Trụ (trên đường 62), đập Biên Hồ, đập S31(cánh Gà)
và quản lý kênh tưới chính Hữu Bị chiều dài 8,5 km sau trạm bơm. Cụ thể:
TB.Cổ Đam: có hệ thống kênh tưới: kênh Đơng dài 13 km, kênh Tây dài 12 km. Hiện
tại cuối kênh Đơng có địa hình cao, xu hướng dốc ngược về đầu mối, kích thước nhỏ khơng
đảm bảo đưa nước đến cuối kênh để tưới cho khoảng gần 1.200 ha. Tuy hiện tại có một số
trạm bơm nhỏ tưới hỗ trợ như trạm bơm Yên Dương (2 x 1.400m 3/h ), TB Bắc Minh
(2x1400 m3/h), Yên Bằng, Yên Quang nên cơ bản đảm bảo tưới hết được diện tích.
21
TB.Cốc Thành: Với trạm bơm đầu mối Cốc Thành có Q = 56 m3/s làm nhiệm vụ
tưới tiêu kết hợp. Tưới cho 12.221 ha. Kênh chính Nam dài 17,4 km, kênh chính Bắc dài
20,3 km hiện tại đã được kiên cố và phía cuối kênh Nam trước đây là vùng khó tưới do xa
cơng trình đầu mối thì nay đã được tưới hỗ trợ nhờ hai trạm bơm Đồi và trạm bơm Đống
Cao với 9x1000m3/h nên nhìn chung đã đảm bảo yêu cầu tưới.
TB. Hữu Bị: Có trạm bơm đầu mối Hữu Bị 1 với Q = 32 m 3/s là trạm bơm tưới tiêu
kết hợp, hiện tại diện tích tưới 8.312 ha, TB Hữu Bị 2 là trạm bơm tưới tiêu kết hợp, hiện tại
diện tích tưới là 200 ha thuộc tỉnh Nam Định. Có kênh chính Nam dài 16 km, kênh chính
Tây dài 19,6 km.
- Năm 2002 được đầu tư 2 trạm bơm:
Nhân Hịa (Hữu Bị II) có 4 tổ máy lưu lượng Q=21.600 m 3/h/máy, động cơ công suất
600kw, do Hàn Quốc sản xuất đưa vào khai thác vận hành sử dụng từ tháng 7/2003 đến nay.
Vĩnh Trị II có 3 tổ máy lưu lượng Q=30.060 m 3/h/máy, động cơ công suất 650kw,
thiết bị do Trung Quốc sản xuất, đưa vào khai thác vận hành sử dụng từ tháng 7/2003 đến
nay.
d) Đánh giá hiệu quả tưới tiêu của cơng trình hiện có
- Hiệu quả tưới, tiêu
Hệ thống thuỷ nông Bắc Nam Hà thuộc Nam Định là vùng kinh tế quan trọng của
tỉnh, vì vậy cơng tác thuỷ lợi từ lâu đã được đầu tư phát triển. Qua cơng tác điều tra khảo sát
thấy: tồn bộ vùng có diện tích cần tưới nhìn chung đã có các cơng trình thiết kế đủ cơng
suất tưới. Nhưng diện tích tưới chủ động đến nay mới đạt khoảng 63,7% - 65% so với thiết
kế.
e) Một số tồn tại và nguyên nhân gây tình hình úng hạn của hệ thống
- Tồn tại:
Hệ số tưới chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất. Các hệ thống kênh đều thiết kế với
chỉ tiêu thấp, hệ số tưới thực tế mới đạt q =0,81 l/s.ha.
Các cơng trình đầu mối khai thác từ trên 30 năm nên chất lượng máy móc thiết bị
xuống cấp, một số bể hút của trạm bơm bị bồi lắng, hiệu suất bơm khơng cao.
Tuy cơng trình đầu mối đủ năng lực tưới thiết kế nhưng phía cuối kênh do địa hình
cao, kênh mương bồi lắng nhiều nên tình trạng hạn thường xảy ra, việc tưới khu vực này
được thực hiện chủ yếu bằng các trạm bơm nhỏ nội đồng, lấy nước từ các trục kênh tiêu nên
việc lấy nước rất khó khăn.
Sau quy hoạch 1995 hệ số tiêu nâng từ 2,90l/s/ha lên 4,1l/s/ha song thực tế mới đạt
được 3,5 l/s/ha nên hiệu quả tiêu cịn thấp, với tình trạng thiết bị xuống cấp như hiện nay,
trong điều kiện thời tiết bình thường với lượng mưa một ngày max 167,3mm, 3 ngày max
304,7 mm, 5 ngày max 371,9mm, cũng khó duy trì đủ số máy bơm vận hành (khi lượng
mưa trong toàn khu vực 100mm, hệ thống phải bơm tiêu mất 3,7 ngày). Thường xuyên xảy
ra tình trạng úng ngập khi có mưa lớn xảy ra.
Các trạm bơm mới được đầu tư xây dựng tăng khả năng phục vụ của các trạm bơm
đầu mối nhưng việc đầu tư chưa triển khai đồng bộ đến nội đồng nên chưa phát huy hết hiệu
quả. Các cơng trình trên kênh hầu hết đã xây dựng từ lâu hiện nay đã quá cũ, bị bồi lấp hư
hỏng nhiều nên không đủ năng lực chuyển tải nước tới cuối kênh, nhiều cơng trình cửa điều
tiết bị hư hỏng, các kênh mương dẫn nước tưới chính tình trạng sạt lở, bồi lắng xảy ra nhiều
22
đặc biệt là hệ thống kênh mương cấp III hầu hết là kênh đất gây nên tình trạng thất thốt
nước.
Các trục sơng tiêu bị bồi lắng nghiêm trọng, trung bình từ (1,2 – 1,4m). Mặt khác, do
sự phát triển về dân sinh kinh tế của các vùng ven sông, các cầu giao thông qua sông được
xây dựng không theo quy hoạch, khơng đảm bảo mặt cắt ngang, tình trạng lấn chiếm dịng
sơng, gây nhiều khó khăn cho việc chuyển tải nước.
- Nguyên nhân:
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chăn nuôi chưa gắn với năng lực thiết kế của hệ
thống cơng trình thủy lợi.
Chưa có sự thống nhất trong việc quản lý quy hoạch hệ thống thủy lợi, một số cơng
trình của địa phương khi xây dựng khơng phù hợp với quy hoạch của hệ thống, dẫn tới hiệu
quả đầu tư chưa cao
Yêu cầu tiêu ngày càng tăng, tuy nhiên năng lực cơng trình đầu mối cịn rất thấp. Hệ
số tiêu trung bình tồn hệ thống mới đạt 4,5 – 5 l/s.ha.
Do phát triển nhiều khu công nghiệp, đường giao thông, khu dân cư… nên phần nào
đã phá vỡ quy hoạch
2.2.2. Hiện trạng cơng trình thủy lợi do các Cơng ty TNHHMTV KTCTTL một thành
viên Nam Định quản lý thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà
2.2.2.1. Hệ thống công trình thủy lợi do Cơng ty TNHHMTV KTCTTL Mỹ Thành
quản lý.
a. Nhiệm vụ của hệ thống
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành được thành lập theo QĐ số
1083/QĐ-UB ngày 19/8/1999 của UBND tỉnh Nam định. Ngày 26/12/2008 UBND tỉnh
Nam định ra Quyết định số 2889/QĐ-UBND phê duyệt đề án chuyển đổi công ty KTCTTL
Mỹ Thành thành công ty TNHH một thành viên KTCTTL Mỹ Thành quản lý, vận hành
tưới, tiêu cho tồn bộ diện tích thuộc huyện Mỹ Lộc và các xã phía Bắc của thành phố Nam
Định với tổng diện tích đất tự nhiên là 10.549 ha, trong đó: Huyện Mỹ Lộc: 7.267 ha; TP
Nam Định: 3.282 ha
Cả năm
Chiêm Xuân
Vụ mùa
Diện tích tưới chung cho lúa:
8.531,4ha
4.265,7 ha
4.265,7 ha
Diện tích tưới mạ màu, CCN:
713,77 ha
522,95 ha
190,82 ha
Cấp nước cho thuỷ sản:
736,8 ha
b. Đặc điểm địa hình
Địa hình thuộc khu vực công ty TNHH một thành viên Mỹ Thành quản lý khá phức
tạp, cao thấp xen kẽ không đều tạo thành nhiều khu lòng chảo, cao độ ruộng đất phần lớn từ
cos (+0,5) ÷ (+1,5), có xu thế thấp dần từ Bắc xuống Nam.
c. Đặc điểm khí tượng thủy văn
Hệ thống thủy nông Mỹ Thành chịu ảnh hưởng của chế độ khí tượng thủy văn chung
của tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, lượng
mưa trên địa bàn thấp hơn mức trung bình nhiều năm. Do bị ảnh hưởng lớn bởi các hiện
tượng bất thường của thời tiết, nguồn nước của hệ thống thuỷ nông Mỹ Thành đã và đang
23
bị cạn kiệt, mực nước trên các triền sông đang diễn ra ở mức thấp, gây ảnh hưởng lớn tới
công tác lấy nước tưới phục vụ cho sản xuất.
d. Hiện trạng cơng trình thủy lợi do Cơng ty TNHHMTV KTCTTL Mỹ Thành quản
lý.
Hệ thống cơng trình thủy lợi được cấp nước bởi trạm bơm Hữu Bị và một phần trạm
bơm Cốc Thành thuộc hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà.
Hệ thống cơng trình thủy lợi cơng ty đang quản lý bao gồm:
- Kênh tưới chính, kênh cấp I, kênh cấp II có 116 kênh, chiều dài 132,7km
- Kênh tiêu chính, cấp I, cấp II có 70 kênh, chiều dài 151,5km
- Các cơng trình cống, đập cầu máng trên kênh 144 cái.
- Cống qua đê bối 11 cống
- Trạm bơm điện cố định 70 trạm, tổng công suất 107.880m 3/h (trong đó
huyện Mỹ lộc 63 trạm, 89 máy, tổng cơng suất là 102.700 m 3/h, thành phố
Nam Định có 7 trạm, 7 máy, cơng suất là 5.180 m3/h.
Các cơng trình đã được kiên cố hóa năm 2010 như Kênh chính Nam Hữu Bị, nạo vét
kênh tiêu T3 – T19, đoạn cuối kênh T3,…
Các kênh cấp I mới KCH được khoảng 30% bao gồm các kênh tưới B1, KC2, KC4,
kênh tưới KN (kênh chính Nam Hữu Bị), kênh KTB2, các kênh tưới KC6 kiên cố hóa
680/700m, kênh tưới KTB0 kiên cố hóa 1700/2200m, còn lại các kênh KC0, KNA, KNB,
KN4 chưa được kiên cố hóa.
Một số trạm bơm điện cố định mới được xây dựng như TB Xóm Trung (2001), TB
Trại Bị (2003), TB Cống Đá (2007), TB 3-2 (2008), TB Hoàng Hóa (1998), TB Sơng Rộc
(2005), TB Xóm Đồi (2009), TB Nghĩa Hưng (2001), TB Liên Minh (2000), TB Bình Dân
(2006), TB Đa Mê Đơng (2004)...
Trong khu vực có bối như Hồng Hà: K160,5 - K161,9 Thuộc huyện Mỹ Lộc, tuyến
đê Hữu Hồng, có cao trình bối: 5,5 - 6,0 (m), chiều dài bối: 5,2 km, diện tích: 111 ha, số hộ:
364 với nhân khẩu 1.500 người. Bối Hồng Long: K161,9 - K163,6, Thuộc huyện Mỹ Lộc,
tuyến đê Hữu Hồng, Cao trình bối: 5,5 - 6,0 (m), Chiều dài bối: 5,6 km, diện tích: 193 ha, số
hộ: 968 với nhân khẩu 3.927 người. Các cơng trình phục vụ tưới gồm 10 cống, trong đó có
cống tưới số 1 với Ftưới=45ha, 8 cống tiêu và 1 cống tưới tiêu kết hợp.
e. Đánh giá hiệu quả tưới tiêu của cơng trình hiện có
Diện tích tưới cho lúa chiêm xuân năm 2011 là 4265,7 ha, tăng 221,6 ha so với năm
2010. Năng suất lúa đạt 50 tạ/ha, sản lượng lúa đạt 20.220 tấn.
f. Một số tồn tại và nguyên nhân gây úng hạn của cơng trình thủy lợi
- Tồn tại
+ Về hệ số tưới, tiêu:
Hiện nay do điều kiện canh tác giống lúa thấp cây, chịu ngập kém, hệ số tiêu hiện tại
q = 4,5 l/s.ha chưa đáp ứng được yêu cầu tiêu. Nên tình trạng úng ngập hàng năm vẫn
thường xảy ra, diện tích úng sâu thường tập trung ở các vùng Mỹ Hà, Mỹ Xá, Mỹ Thắng,
Bắc Hùng, Mỹ Thành, Mỹ Hưng, Lộc Hịa, Lộc Vượng, năm 2009 diện tích úng ngập trên
tồn hệ thống là 556 ha trong đó diện tích mất trắng là 106 ha. Tình trạng hạn vẫn cịn xảy
24
ra. Năm 2010, diện tích hạn tồn hệ thống là 757 ha tập trung ở các xã Mỹ Hà, Mỹ Tiến, Mỹ
Thịnh, Mỹ Thuận, Mỹ Thắng, Mỹ Hưng, Mỹ Thành, Mỹ Tân, Mỹ Trung, Mỹ Phúc và Lộc
Hòa, Lộc Vượng, Mỹ Xá, Lộc An.
+ Về chất lượng cơng trình:
Các cơng trình đầu mối thì thừa năng lực tưới, trong khi đó mạng lưới tưới nội đồng
chưa đồng bộ, chưa kiên cố hóa hết. Kênh tưới cấp II đã kiên cố hóa được 25,4 km/92,9 km.
Kênh tưới B1 do tốc độ đơ thị hóa, xây dựng các khu đơ thị như An Xá, Hòa Vượng nên
hiện nay chỉ còn lại 1,1 km, giảm 4 km so với trước đây.
Nhìn chung, hệ thống cơng trình chưa được nâng cấp đồng bộ mà mới dừng lại ở
việc sửa chữa, tu bổ nhỏ nên phát huy hiệu quả chưa cao.
Trên địa bàn công ty quản lý một số kênh tiêu chính như: Kênh T3; T5; Chính Tây;
T3-10; T3-12B…, các kênh tiêu này bị bồi lắng rất lớn, bờ mái kênh sạt lở, mặt cắt co hẹp,
hệ thống cơng trình trên kênh xuống cấp nghiêm trọng. Bên cạnh đó tình trạng vi phạm, lấn
chiếm vẫn đang diễn ra.
+ Về quản lý cơng trình:
Việc quản lý điều hành hệ thống cơng trình thuỷ lợi ở một số cơ sở địa phương chưa
được các đơn vị quan tâm đúng mức. Trong quá trình phục vụ sản xuất, một số đơn vị chưa
tuân thủ theo sự điều hành của công ty, dẫn tới phân bổ nước không hợp lý và hiệu quả tưới
tiêu chưa cao
Các địa phương chưa có sự rà sốt lại kế hoạch sản xuất, phương án chuyển đổi cơ cấu
cây trồng cho phù hợp với khả năng cung cấp nước đảm bảo canh tác hết diện tích, chuẩn bị
tốt các điều kiện cần thiết về giống, phân bón, vật tư…chuẩn bị cơng cụ bơm tát dã chiến,
thủ công để hỗ trợ cấp nước đảm bảo cho gieo cấy.
Nước thải từ các khu công nghiệp An Xá, Hòa Xá, Mỹ Trung và nước thải sinh hoạt
từ các xã ngoại thành hiện nay đổ trực tiếp ra các kênh T3-19, T3-7, T3-11 và sau đó chảy
ra kênh T3 mà chưa được xử gây ô nhiễm môi trường nước dẫn tới việc lấy nước tưới gặp
rất nhiều khó khăn.
Trạm bơm Quán Chuột thuộc quản lý của công ty thoát nước thành phố từ năm 2007
song tới nay chưa có quy trình vận hành cụ thể nên hiệu quả tiêu nước thải của cơng trình
chưa cao đang góp phần gia tăng áp lực lên hệ thống thủy nông Mỹ Thành trong công tác
phục vụ tưới tiêu.
+ Về vi phạm:
Các hoạt động san lấp lấn chiếm làm bãi vật liệu, cắm thả đăng đó, vó bè vẫn thường
xảy ra gây ảnh hưởng lớn tới năng lực cơng trình.
Một số dự án: BOT; BT xây dựng tuyến đường bộ Nam Định – Phủ Lý có cầu qua
kênh tiêu T3 (Tại điểm nghĩa trang Cánh Phượng- Lộc Hoà), qua kênh tiêu T3-10; T5…Dự
án văn hoá Đền Trần do BQLDA trọng điểm tỉnh triển khai đã và đang có nhiều ảnh hưởng
tới mặt thống dịng chảy của tuyến kênh T3.
- Ngun nhân:
Do cơ cấu giống thay đổi so với trước đây, giống lúa ngắn ngày, cây thấp chịu ngập
kém.
25