Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dethi12coban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.32 KB, 2 trang )


Câu 1.
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = − x
3
+ 3x
2
.
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình − x
3
+ 3x
2
− m = 0.
3 . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại giao điểm của (C ) với trục tung.
Câu 2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) =x
3
−3x +2 trên đoạn [-2,0]
Câu 3 Giải phương trình .
1) logx+ log(10x)=1 2) 2
2x+2
−9.2
x
+5 =0
3)
2
3 3
log x 3log x 2 0− + =
Câu 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với đáy, cạnh bên SB bằng 3a .
1. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.


2. Gọi I trung điểm đoạn SC .Tính độ dài đoạn AI .
Câu 5
Cho hình nón có trục SO = 2a ,bán kính đường tròn đáy R = a ,O là tâm của đáy .
1. Tìm thể tích khối nón ,diện tích mặt nón .
2. Tìm diện tích thiết diện qua trục.
Hết
Hướng dẫn Chấm Toán 12 chuẩn
Gợi ý Điểm Gợi ý Điểm
a. Câu I (4,5 điểm) •Tập xác định: R.
• y' = − 3x
2
+ 6x.y' = 0⇔ x = 0 hoặc x = 2
•Bảng biến thiên:
Trên các khoảng (−∞;0 )và (2;+∞), y' < 0⇒
hàm số nghịch biến.
Trên khoảng (0; 2), y' > 0 ⇒ hàm số đồng
biến.
• Cực trị:
Hàm số đạt cực tiểu tại x= 0; y
CT
= y(0) = 0.
Hàm số đạt cực đại tại x = 2; y

= y(2) = 4.
c) Đồ thị:
Giao điểm với các trục tọa độ:(0;0) và (3; 0).
− x
3
+ 3x
2

−m = 0⇔− x
3
+ 3x
2
=m (1)
Số nghiệm của phươngtrình (1) là số giao
điểm của đồ thị (C) và đường
thẳng y = m.
Dựa vào sự tương giao của đồ thị (C) và
đường thẳng y = m ta có:
• Nếu m < 0 hoặc m > 4 thì pt có 1 nghiệm.
• Nếu m = 0 hoặc m = 4 thì pt có 2 nghiệm
• Nếu 0 < m < 4 thì pt có 3 nghiệm
c)
Giao điểm của đồ thị(C) với Oy là M(0 ,−4)
- Hệ số góc của tt tại điểm M là f’(x
o
) =0
Phương trình tiếp tuyến : y = − 4.
Câu 2 (1 điểm)Ta có f ’(x) =3x
2
-3 .
- Xét trên đoạn [2; 0] ta có f’(x) =0⇔ x = 1.
- Ta có f(0) = 2, f(1) = 0, f(2) = 4.
Vậy GTLN : 4=f(2).GTNN=0=f(1)
Câu 3 (1,5 điểm) 1 . logx+ log(10x)=1
Đk : x>0
Pt:log(10.x
2
)=1⇒10.x

2
=10 ⇒ x =± 1⇒ x=1
2 . 2
2x+2
−9.2
x
+5 =0
t=2
x
⇒ t > 0
Pt : 4t
2
− 9t +5 =0 ⇒ t= 1, t=
5
4

x=0.x=log
2
5
4
3 .
2
3 3
log x 3log x 2 0− + =
t =log
3
x
Pt : t
2
− 3t +2 =0 ⇒ t= 1, t=2 ⇒

x=3.x=9
Câu 4 (2,0 điểm) Diện tích đáy
ABCD bằng a
2
.
- ∆SAB vuông tại đỉnh A ⇒ Đường
cao hình chóp SA=
2 2
SB AB−
= a
2

Thể tích khối chóp S.ABCD là
2
a
3

- ∆SAC vuông tại đỉnh A
AI=
1
2
SC = a
Thể tích khối nón
V=
1
3
π.SO.R
2
=
1

3
π.2a.a
2
==
2
3
π.a
3

Diện tích mặt nón: S
mn
=π.SO.R=π.2a
2
Diện tích thiết diện qua trục
S’=
1
2
22R =2a
2
.
(1,0 điểm)
I
S
A
B
O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×