Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

C5 cong nghe thoi khuon (t9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.76 KB, 12 trang )

CHƯƠNG 5
CÔNG NGHỆ THỔI KHUÔN
(Blow molding)

5.1 Giới thiệu công nghệ thổi khuôn
5.2 Cấu tạo máy đùn thổi
5.3 Các thông số điều khiển quá trình
đùn thổi
5.4 Các lỗi thường gặp của sản phẩm và
biện pháp khắc phục


5.3 Các thông số điều khiển quá trình đùn
thổi
1. Nhiệt độ
• Nhiệt độ gia công của nhựa giống ép phun.
• Nhiệt độ nước giải nhiệt cho khuôn
• Nhiệt độ dầu thuỷ lực (< 65oC),
• Chỉ có nhiệt độ khí nén là ở máy ép phun
không có.


a. Nhiệt độ gia công Tp.
• Việc cài đặt nhiệt độ gia công còn tùy thuộc
tốc độ vít xoắn.
• Tốc độ vít xoắn càng nhanh thì Tp càng lớn.
• Nếu cài nhiệt độ thấp thì tốc độ truyền nhiệt
không kịp với tốc độ vít xoắn  nhựa chưa
nóng chảy.



b. Nhiệt độ sấy phôi:
• Phôi nóng thì áp suất khí thổi càng nhỏ và
ngược lại.
• Những loại nhựa dễ bị biến tính thì không
nên gia nhiệt cao quá mà dùng áp lực thổi
lớn.
• Áp lực thổi càng lớn thì sản phẩm càng sắc
nét.


2.Thời gian
• Thời gian của chu kì:
• Gồm thời gian các chu kì con: di chuyển
khuôn đến, đóng khuôn, cắt ống, thời gian di
chuyển về vị trí thổi, thời gian đầu thổi đi
xuống, thời gian thổi, thời gian mở khuôn, rút
đầu thổi, thời gian chờ.
• Thời gian 1 chu kì chỉ tính cho thời gian của
khuôn, không tính cho vít xoắn. Hai khuôn
phải chờ nhau cho hết 1 chu kì.


3. Áp suất
• Có 2 loại áp suất: dầu thuỷ lực và khí nén.
• Áp suất dầu thuỷ lực cũng giống máy ép phun
được tính bằng phần trăm áp suất tổng.
• Áp suất thuỷ lực: điều khiển khuôn, điều khiển
vít xoắn…
• Áp suất khí nén: điều khiển quá trình thổi, quá
trình cắt (dao cắt)…



Áp suất trong quá trình thổi khuôn gồm 2 loại: Áp suất dầu thủy lực và áp suất khí
nén.
- Áp suất thủy lực được tính bằng phần trăm áp suất tổng của máy. Nếu muốn khuôn
di chuyển chậm thì áp lực dưới 50%. Khuôn có vận tốc nhanh và lực đóng khuôn lớn
thì áp lực lớn hơn 50% áp suất tổng.
- Áp suất khí nén: khí nén điều khiển quá trình thổi, cắt sản phẩm và điều khiển các
hoạt động khác của máy có áp suất bé. Thường thì áp suất thổi khuôn được điều
chỉnh từ 6-8 (atm)


3. Áp suất
• Áp suất trong quá trình thổi khuôn gồm 2 loại: Áp suất
dầu thủy lực và áp suất khí nén.
• - Áp suất dầu thủy lực được tính bằng phần trăm áp
suất tổng của máy. Nếu muốn khuôn di chuyển chậm thì
áp lực dưới 50%. Khuôn có vận tốc nhanh và lực đóng
khuôn lớn thì áp lực lớn hơn 50% áp suất tổng.
• - Áp suất khí nén: khí nén điều khiển quá trình thổi, cắt
sản phẩm và điều khiển các hoạt động khác của máy có
áp suất bé. Thường thì áp suất thổi khuôn được điều
chỉnh từ 6-8 (atm)


4. Hành trình của khuôn:
 Đối với máy có thể điều chỉnh vận tốc di chuyển
khuôn:
 Hành trình khuôn đi tới: nhanh – (nhanh) -chậm.
 Hành trình đóng khuôn: nhanh – (nhanh) – chậm.

(Hành trình khuôn là s, thì nửa khuôn là s/2. Khi đi
trên quãng đường s/2 thì 2 nửa khuôn cùng vận tốc
và đối xứng nhau).
• Hành trình mở khuôn: chậm - nhanh - chậm.
 Đối với máy không điều chỉnh vận tốc di chuyển
khuôn khuôn di chuyển, đóng mở cùng vận tốc.


5. Tốc độ
• Vận tốc gốc (vòng/phút) (dành cho vít xoắn)
• Vận tốc dài (dành cho khuôn).
• Vận tốc trục vít tăng  tốc độ đùn tăng  vận
khuôn tăng  năng suất cao.


5.4 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục
1. Ống parison cong theo các hình dạng khác
nhau.
• Do 2 vòng trong diehead bị lệch tâm làm cho
bên mỏng bên dày.
• Khắc phục: điều chỉnh cho đồng tâm.


2. Ống parison bị hẹp phần giữa
• a. Do nhiệt độ gia công cao  nhão ra, trì
xuống. Khắc phục: giảm nhiệt độ gia công.
• b. Tốc độ đùn chậm  ống parison bị trì
xuống do lực trọng trường. Khắc phục: tăng
tốc độ vít xoắn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×