Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi trắc nghiệm toán luyện thi thpt quốc gia 2017 phần tọa độ trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.2 KB, 2 trang )

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (ĐGNL PRO-A)

MỞ ĐẦU VỀ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;1) , C ( −3; 6; 4 ) . Gọi M là điểm nằm trên
đoạn BC sao cho MC = 2 MB . Độ dài đoạn AM là:
A. 3 3 .

B. 2 7 .

C.

D. 2 5 .

29 .

Câu 2: Cho 3 vecto u = (1; −1; 2 ) ; v = ( 0; 2; −2 ) và w = ( 3;1; 2 ) . Tìm x và y biết rằng w = xu + yv .
A. x = 3; y = 2

B. x = 3; y = −2

C. x = y = −2

D. x = y = 3


Câu 3: Cho 2 vecto u = (1; 2; −3) và v = ( 2; −1; x ) . Tìm x để 2 vecto u và 2u − v vuông góc với nhau.
A. x =

28
3

B. x = −

28
3

C. x = 9

D. x = −9

Câu 4: Cho 3 điểm A ( 2;1; 0 ) ; B ( −3; 2; −5 ) và C (1; 2; 4 ) . Biết ABCD là hình bình hành. Toạ độ điểm D là:
A. D ( 6; −3; −2 )

B. D ( −4; −3; −2 )

C. D ( −4;3; −2 )

D. D ( 6;1;9 )

Câu 5: Cho 3 điểm A ( 0;1; −2 ) ; B ( 3;0; 0 ) và điểm C thuộc trục Oz. Biết ABC là tam giác cân tại C. Toạ độ
điểm C là:
A. C ( 0;0;1)

B. C ( 0; 0; 2 )


C. C (1;0;0 )

D. C ( 0; 0; −1)

Câu 6: Cho 4 điểm A (1; 2; −2 ) ; B ( 2; 2;0 ) ; C ( 0;5; −1) ; D ( 3; 2; x ) . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Tính giá trị của biểu thức f = GC.GD

A. f = 1

B. f = −4

C. f = x − 4

D. f = x − 3 .

Câu 7: Cho 4 vecto a = ( −1; 0; −2 ) ; b = ( 0;1;1) ; c = ( 2;1;0 ) ; d = ( −3;0; −1) . Tìm các số thực x; y; z biết rằng
d = xa + yb + zc

A. x = y = z = 1

B. x = y = 1; z = −1

C. x = y = −1; z = 1

D. x = 1; y = z = −1

Câu 8: Cho 3 vecto u = (1;3; 2 ) ; v = (1; x; − x ) ; w = ( 0;1; 2 ) . Tìm x biết rằng u; v  .w = 2
A. x = 1

B. x = −1


C. x = −2

D. x = 2

Câu 9: Cho 3 vecto u = (1; −2; −3) ; v = ( x; x + 1;5 ) ; w = ( 0; 2; 4 ) . Tìm x biết rằng u; v  ⊥ w
A. x = 1

B. x = −1

C. x = 2

D. x = 0

Câu 10: Cho 2 veto u = (1; −1;0 ) ; v = ( x; x − 3; x + 1) . Tìm x biết u; v  = 3
A. x = 1; x =

2
3

B. x = 0; x = 1

C. x = 1; x =

1
3

D. x = 1

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a = ( 3; 2; −1) ; b ngược hướng với a và b = 3 a . Tọa độ

của b là:
Chương trình Luyện thi Đánh giá năng lực (PRO–A): Tự tin chinh phục kì thi THPTQG 2017


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

A. b = ( 9; 6; −3 ) .

B. b = ( −9; −6;3) .

 2 −1 
C. b =  1; ;  .
 3 3 

−2 1 

D. b =  −1; ;  .
3 3


Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M ( 0; −2;5 ) , N ( 3; −1;1) . Gọi P là điểm đối xứng với M
qua N . Giá trị của MN .MP là:

A. 52 .

B. 42 .

C. 32 .


D. 22 .

Câu 21: Gọi G (a; b; c) là trọng tâm của tam giác ABC với A (1;2;3), B(1;3;4), C(1;4;5). Giá trị của tổng
a 2 + b 2 + c 2 bằng

A. 26.

B. 27

C. 38

D. 10

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M ( 2; 4; −3) ; MN = ( −1; −3; 4 ) ; MP = ( −3; −3;3) ;
MQ = (1; −3; 2 ) . Tọa độ trọng tâm G của tứ diện MNPQ là:

 1 −1 3 
A. G  ; ;  .
4 4 4

 −1 −1 3 
B. G  ; ;  .
 4 4 4

 −5 −5 3 
C. G  ; ;  .
 4 4 4

 5 7 −3 

D. G  ; ;  .
4 4 4 

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A (1; 2;3) , B ( 7;10;3) và C ( −1;3;1) . ∆ABC là:
B. Tam giác nhọn.
D. Tam giác vuông.

A. Tam giác cân.
C. Tam giác tù.

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M (1; 0;0 ) , N ( 0;1; 0 ) , P ( 0;0;1) , Q ( m;1;1 − m ) . Với giá
trị nào của m thì M , N , P, Q là 4 đỉnh của tứ diện ?

A. m = 1 .

B. m ≠ 0 .

Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz

C. m ≠ 1 .

D. m ∈ ℝ .
ABCD. A′B′C ′D′ . Biết rằng

cho hình hộp

A (1; 2; −1) , B ( −1;1;3) , C ( −1; −1; 2 ) , D′ ( 2; −2; −3) . Thể tích tứ diện A. A′BC là:
A.

3

.
2

B.

1
.
2

C. 3 .

D.

9
.
2

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 véctơ a = ( 2; 2;1) , b = ( −3; −1; 2 ) , c = ( 2; 4; −1) . w thỏa
mãn a.w = 1; b.w = 8; c.w = 5 . Tọa độ của w là:

A. w = ( −3; −3;1) .

B. w = ( −3;3;1) .

C. w = ( 3; −3; −1) .

D. w = ( −3;3; −1) .

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 véctơ a = (1;3; 4 ) , b = ( 2; −1; −1) , c = ( −4; −2;1) . Đẳng
thức nào sau đây là đúng?


(

)(

)

A. 2a + b − c a + b = 15 .

B.  a, b  c = 13 .

C. 2a + c − b = 74 .

D. b + 2c 2a − c = −69 .

(

)(

)

Câu 20: Trong không gian tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(1;3;-2), B(13;7;-4), C(9;1;1), D(5;-1;1). Thể tích tứ
diện ABCD (đơn vị thể tích) gần nhất với
A. 2,1
B. 11,8
C. 7,4
D. 6,5.
Chương trình Luyện thi Đánh giá năng lực (PRO–A): Tự tin chinh phục kì thi THPTQG 2017




×