Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 11 CB ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.14 KB, 74 trang )

Giáo Án tự chọn 11-Cb

Tiết 1: BÀI

TẬP ĐỊNH LUẬT CULƠNG

I.MỤC TIÊU
- Nắm và vận dụng được định luật Culong để giải thích và giải được các bài tập về tương tác điện
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về tương tác định
2/ Học sinh: Nắm kĩ nội dung của bài định luật Culong
III.LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
1/ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác: Áp dụng cơng thức F =
-

Phương: Trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm ấy
Chiều: Hướng vào nhau nếu hay điện tích trái dấu, hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu

* Lực tương tác tổng hợp tổng hợp: F = F12 + F22 + 2 F1 F2 . cos( F 1 ; F 2 )
2/ Cân bằng điện tích: Xét 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B tác dụng lên điện tích q0 thì
q1 q 0
q2 q0
r
<=> 1 =
F01 + F02 = 0 <=> F01 = − F02 Độ lớn: F10 = F20 <=> k 2 = k 2
r2
r1


r2

q1
(1)
q2

- Nếu q1 và q2 cùng dấu thì vị trí đặt q0 trong đoạn q1 và q2: r1 + r2 = AB (2)
Từ (1) và (2) => Vị trí đặt điện tích q0
- Nếu q1 và q2 trái dấu thì vị trí đặt q0 ngồi đoạn AB và gần về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn
+ Nếu |q1| > |q2| thì: r1 – r2 = AB (3). Từ (1) và (3) suy ra vị trí đặt q0
+ Nếu |q1| < |q2| thì: r2 – r1 = AB (4). Từ (1) và (4) suy ra vị trí đặt q0
Hoạt động 2 (10 phút) :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-8
YC HS vận dụng kiến thức
HS vận dụng lí thuyết để giải Bài 1: Hai điện tích q1=2.10 C, q2=
8.10-8C đặt tại hao điểm cố định
vừa tiếp thu để giải
bài tập
cách nhau 9cm. Hỏi phải đặt điện
Hướng dẫn
tích q ở đâu để nó nằm cân bằng
GV nhận xét
HS trình bày lời giải
Giải
F01 + F02 = 0 <=> F01 = − F02 Độ
lớn: F10 = F20
Q phải nằm trên đường thẳng qua 2

điện tích và nằm giữa
r1
=
r2

q1
q2

r1 + r 2 = 9
r1= 3cm , r2=6cm
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tậptự luận
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Hãy xác định vị trí đặt q 3 HS xác định vị trí các điểm
Bài tập tự luận :
tại C ở đâu? Vì sao?
- Vì CA + CB = AB => C nằm 2/ Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C,q2
trên phương AB và như hình
= -8.10-8C đặt tại hai điểm A, B
-1


Giáo Án tự chọn 11-Cb

- Điện tích q3 chịu tác dụng
của những lực nào? Và do
điện tích nào gây ra?
- Đặc điểm của lực điện
trường như thế nào?

- CT tính độ lớn của lực
điện trường ?

- Lực tổng hợp tác dụng lên
q3 xác định thế nào?
ur
- Cách tính lực tổng hợp F
?
- Độ lớn của F xác định thế
nào?

trong khơng khí AB = 6cm. Tính
lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C trong
các trường hợp sau:
a/ CA = 4cm, CB = 2cm
b/ CA = 4cm , CB = 10cm
c/ CA = 8cm; CB = 10cm

- Điện tích q3 do các điện tích q1
uu
v uu
v
và q2 tác dụng lên là F1 ; F2
uu
r
- F1 có:
+ Điểm đặt tại C
+ Phương AC, chiều A → C
q .q
a/ Các lực do q1, q2 tác dụng lên q3 là

uu
v uu
v
+ Độ lớn: F1 = k . 1 23
F1 ; F2 có phương, chiều như hình:
AC
uu
r
q3
A
- Học sinh trả lời F2 …..
B
ur uu
r uur

q
- Lực tổng hợp: F = F1 + F2
q1
2
C
F
- Tính hợp lực theo quy tắc hình
q .q
- Độ lớn: F1 = k . 1 23 = 36.10-3N
bình hành
uu
r
AC
- Vì F1 cùng phương, chiều với
q .q

uu
r
F2 = k . 2 23 = 144.10-3N
F2 => F = F1 + F2 = 0,18 N
BC
ur uu
r uur
- Lực tổng hợp: F = F1 + F2
uu
r
uu
r
Vì F1 cùng phương, chiều với F2
=> F = F1 + F2 = 0,18 N

Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
Xem lại các bài tập đã giải
Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Xem lại các bài tập đã giải
Ghi các bài tập về nhà làm :

1/ Chất nào sau đây khơng có hằng số điện mơi?
A. Sắt
B. nước ngun chất
C. giấy
D. thủy tinh
2/ Hai quả cầu nhỏ tích điện có điện tích lần lượt là q 1 và q2 tác dụng với nhau một lực bằng F trong

chân khơng. Nhúng hệ thống vào chất lỏng có hằng số điện mơi ε = 9 . Để lực tác dụng giữa hai quả
cầu vẫn bằng F thì khoảng cách giữa chúng phải bằng:
A. giảm 3 lần
B. tăng 9 lần
C. giảm 9 lần
D. tăng 3 lần
3/ Hai điện tích điểm trong chân khơng cách nhau 4cm đẩy nhau một lức F = 10N. Để lực đẩy giữa
chúng là 2,5N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 1cm
B. 4cm
C. 8cm
D. khơng tính được
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

-2


Giáo Án tự chọn 11-Cb

Tiết 2: BÀI


TẬP ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU
- Vận dụng được các cơng thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện
tích điểm gây ra
- Giải được một số dạng tốn của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện
trường bằng 0
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận cho học sinh
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp
2/ Học sinh: Ơn lại cưởng độ điện trường và các cơng thức lượng giác
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
1/Lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm có độ lớn:
F = q.E (E: cường độ điện trường tại điểm đặt q )
2/ Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích:
q
q
M
EM
M

r

EM

r

-


Điểm đặt: tại điểm đang xét
Phương: đường thẳng nối điện tích điểm với điểm đang xét
Chiều: + Hướng ra xa q nếu q > 0
+ Hướng về phía q nếu q < 0
3/ Ngun lý chồng chất điện trường: Điện trường tổng hợp E : E = E1 + E 2 + ....
Tổng hợp hai vecto: E = E1 + E 2 . Độ lớn: E = E12 + E 22 + 2 E1 .E 2 cos( E1 ; E 2 )
Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung cơ bản
giáo viên
học sinh
Giải thích lựa
HS tự giải câu 1/ Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm được xác
2 ( BT định định bởi:
chọn.
A. đường sức điện
B. độ lớn điện tích
Giải thích lựa lượng )
thử
chọn.
C. cường độ điện trường
D. hằng số điện mơi
2/ Một điện tích điểm q = 5.10-9C, đặt tại điểm M trong
điện trường, chịu tác dụng của một lức điện F = 3.10 -4N.
Biết 2 điện tích đặt trong chân khơng, cường độ điện
trường tại M bằng:
A. 6.104V/m
B. 3.104 V/m C. 5/3.104 V/m

D.
4
15.10 V/m
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
viên
Câu hỏi ?
HS trả lời :
Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - Ta dung cách nào Ta dùng ĐL Coulomb :
4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách
xác định lực tương
nhau 20 cm trong chân khơng.
q1q2
tác giữa hai điện F = k r 2 và thực hiện phép
1/ Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
-3


Giáo Án tự chọn 11-Cb

tích?
Xác định cường độ
điện trường:
- Xác định vị trí
M?
- Cường độ điện
trường tại M do
những điện tích nào

gây ra? Phương,
chiều và độ lớn của
các vecto cường độ
điện trường đó?

tính
2/ Xác định cường độ điện
trường
a/ M trung điệm AB:
MA = MB = 10cm = 10.10-2 m
- Cường độ điện trường tại M
do
uu
rq1 và q2 gây ra là:
E1 có:
+ Phương: đường thẳng AB
+ Chiều: M → B
+
Độ
lớn:
q
E1 = k 1 2 = 36.103 (V / m)
uur MA
E2 có:
+ Phương: đường thẳng AB
+ Chiều: M → B
+
Độ
lớn:
q2

E2 = k
= 36.103 (V / m)
2
MB
- Cường độ điện trường tổng
hợp:
Điện trường tổng hợp E :

- Cường độ điện
trường tổng hợp xác E = E1 + E 2 + ....
định như thế nào?
( có thể gợi ỳ :
HS thực hiện các câu còn lại
ngun lý chồng
chất )
- u cầu học sinh
lên bảng thực hiện ?
GV hướng dẩn vẽ
hình các trường hợp
tam giác
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
Xem lại các bài tập đã giải
Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

2/ Tính cường độ điện trường tại:
a/ điểm M là trung điểm của AB.
b/ điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
c/ điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.
d/ điểm J nằm trên đường trung trực

của AB cách AB một đoạn 10 3 cm
Lực tương tác giữa 2 điện tích:
F =k

q1.q2

ε .r 2

= 9.10 .
9

4.10−8.( −4.10 −8 )

( 0, 2 )

2

= 36.10 −5 ( N )

2/ Cường độ điện trường tại M:
r
r
a/ Vectơ cđđt E1M ; E2 M do điện tích q1; q2
gây ra tại M có:
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương, chiều: như hình vẽ :
q1

r
Er1M

E2M

M

-

Độ

E1M = E2 M = k

q

ε .r

2

= 9.109.

4.10

q2

lớn:

−8

( 0,1)

2


= 36.103 (V / m)

- Vectơ cường độ điện trường tổng hợp:
r r
r
r
r
E = E1M + E2 M Vì E1M Z Z E2 M
nên ta có E = E1M + E2M = 72.103 (V / m)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Xem lại các bài tập đã giải
Ghi các bài tập về nhà làm :

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
-4


Giáo Án tự chọn 11-Cb


Tiết 3: BÀI

TẬP ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU
- Vận dụng được các cơng thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện
tích điểm gây ra
- Giải được một số dạng tốn của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện
trường bằng 0
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận cho học sinh
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp
2/ Học sinh: Ơn lại cưởng độ điện trường và các cơng thức lượng giác
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải ( CT như tiết
2)
Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung cơ bản
giáo viên
học sinh
1/ Một điện tích q = 5.10-9C đặt tại một điệm M trong điện
GV hướng dẫn HS HS tự giải
-4
( BT định lượng trường , chịu tác dụng của một lực F = 3.10 N. cường độ
tự giải, nhận xét.
điện trường tại M là:
)
A. 6.104 V/m

B. 3.104 V/m
C.
5/3.104
4
V/m D. 15.10 V/m
2/ Cho hai điện tích q1 = 9.10-7 C và q2 = -10-7C đặt cố
định và cách nhau đoạn 20cm. Vị trí có cường độ điện
trường gây ra bởi hệ bằng khơng:
A. cách q1 10cm và q2 10cm
B. Cách q1 20cm và
q2 20cm
C. cách q1 10cm và q2 30cm
D. cách q1 30cm và q2
10 cm
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
GV đọc đề, HS ghi vào
vở, GV tóm tắt lên
bảng
- Cường độ điện trường tại I
- Cường độ điện do q1 và q2 gây ra là E và
1
trường tại I do những
E 2 có điểm đặt tại I và có
điện tích nào gây ra?
- Hãy xác định phương chiều và độ lớn
phương, chiều và độ ( Học sinh lên bảng thực
lớn của các điện tích hiện)

đó?

Nội dung cơ bản
Bài Tập 1 :
Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm
q1 = 20 µC và q2 = -10 µC cách nhau 40
cm trong chân khơng.
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp
tại trung điểm AB.
b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây
bởi hai điện tích bằng 0 ? 1/ Tính lực
tương tác giữa 2 điện tích.

ur
ur
Gọi E1 và E 2 vecto là cường độ điện
- Gọi học sinh lên bảng - Học sinh trả lời và lên bảng trường do q và q gây ra tại trung điểm A,
1
2
thực hiện
thực hiện
B.
- Điểm đặt : tại I
-5


Giáo Án tự chọn 11-Cb

- Phương, chiều : như hình vẽ
- Cường độ điện

trường tổng hợp tại I
xác định thế nào?
+ Xác định phương,
chiều của cường độ
điện trường tổng hợp?
+ Độ lớn của E tổng
hợp xác định thế nào?

q1

- Độ lớn :
A

E1 =k
E2 =k

q2

E2

I
E1

E

B

ur
- Gọi E là vecto cường
độ điện

uu
r trường
ur urtổng hợp
tại I : E = E1 + E 2
Vậy : E = E1 + E2 =

q1
IA 2
q2

IB 2
6,75.10 V/m.
ur r
b) Gọi C là điểm có cddt tổng hợp E c = 0
uur uur
E1/ , E / 2 là vecto cddt do q1 và q2 gây ra
tại C. uur uur uuu
r r
uur
uuu
r
/
/
/
/

:
E = E1 + E2 = 0 ⇒ E1 = − E2 /
cùng phương,
Do q1 > |q2| nên C nằm gần q2

6

HS nhắc lại
Gọi C là điểm có cddt - E '' và E '
1
2
tổng hợp bằng 0
ngược
chiều
- Nêu cách xác định vị
trí của M khi vecto => C nằm trên đường thẳng
AB
CĐĐT tại đó bằng 0 ?
- Vì q1 và q2 trái dấu nên C
nằm ngồi AB và vì |q1| > |
- u cầu học sinh lên q2| nên C nằm gần q2
bảng thực hiện?
- Học sinh lên bảng thực
hiện

r
E2
M

α Er

r
E1
q
A


α

1

d

GV hướng dẫn HS vẽ
hình các vecto, HS thực
hiện phần còn lại.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
Xem lại các bài tập đã giải
Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

d

q
2

B

x

Đặt CB q=1 x → AC = 40 + xq, có : C
2

AK
E1/ = E2 / ⇔


q1

( 40 + x )

2

=k

qB
2
x2

r / r/
E2 E1

2

q
 40 + x 
40 + x
→ 1 =
→ x = 96,6 cm
÷ → 2=
q2  x 
x

Bài Tập 2 :
Hai điện tích điểm q1 = 1.10-8 C và q2 =
-1.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách
nhau một khoảng 2d = 6cm. Điểm M nằm

trên đường trung trực AB, cách AB một
khoảng 3 cm.
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp
tại M.
b) Tính lực điện trường tác dụng lên
điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Xem lại các bài tập đã giải
Ghi các bài tập về nhà làm :

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4: BÀI
-6

TẬP CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ


Giáo Án tự chọn 11-Cb

I.MỤC TIÊU
- Vận dụng được các cơng thức tính cơng của lực điện để giải các bài tập về cơng
- Nắm và vận dụng được các cơng thức tính hiệu điện thế để giải các bài tập về điện thế và hiệu điện thế
- Rèn luện kĩ năng tính tốn và suy luaận của học sinh
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Một số bài tốn về cơng của lực điện và phương pháp giải
2/ Học sinh: Ơn lại cơng thức tính cơng và định lí động năng

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
- Công của lực điện trong điện trương đều : AMN= qFd
- Thế năng của một điện tích trong điện trường : WM = AM ∞
Thế năng tỉ lệ thuận với q
WM
A
= M∞
- Điện thế tại điểm M : VM =
q
q
- Đặc điểm của điện thế : Điện thế là đại lượng đại số.
+ Nếu AM∞ > 0 thì VM > 0.
+ Nếu AM∞ < 0 thì VM < 0.
+ Điện thế của đất và một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc ( bằng O)
AMN
- UMN = VM – VN
UMN =
q
AMN
U
- UMN =
= Ed Hay : E =
q
d
Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung cơ bản
giáo viên

học sinh
1/ Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường
GV hướng dẫn HS HS tự giải
( BT định lượng đều, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 250V. cơng do lực
tự giải, nhận xét.
điện sinh ra là
)
A. 6,4.10-19 J B. – 2,5.10-17 J C. 400eV D. – 400eV
2/ Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng n nhờ
hiệu điện thế U = 50V. Vận tốc cuối mà electron đạt được
là:
A. 420 000 m/s
B. 4,2.10 6 m/s
C. 2,1.10 5 m/s D.
6
2,1.10 m/s
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
GV cho HS đọc đề, GV HS đọc đề và ghi tóm tắt
tóm tắt trên bảng

-7

Nội dung cơ bản
Bài Tập 1 :
Hai bản kim loại phẳng song song mang
điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm.
Cường độ điện trường giữa hai bản là E =
3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt

một hạt mang điện dương có khối lượng m
= 4,5.10-6 g và có điện tích q = 1,5.10-2
C.tính
a) Cơng của lực điện trường khi hạt mang


Giáo Án tự chọn 11-Cb

Cho HS nhắc lại các Cơng của lực điện:
CT:
A = q.E.d
- Cơng của lực điện Với d là hình chiếu của E
xác định thế nào? lên hướng dịch chuyển
( hướng của E và Áp dụng định lí động năng:
hướng dịch chuyển)
Wđ 2 − W đ 1 = A
1 2
- Vận tốc của điện tích <=> mv 2 = A => v2 = ?
2
khi đập vào bản âm
xác định thế nào?

- Cơng ABC được tính
thế nào?
+ Tính cơng trên đoạn
AB ?
+ Tính cơng trên đoạn
BC ?

điện chuyển động từ bản dương sang bản

âm.
b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập
vào bản âm.
Lược giải
a/ Cơng của lực điện trường là:
A= qEd = 0,9 J.
b/ Vận tốc của hạt mang điện
- Áp dụng định lý động năng

v2 =

2. A
2.0,9
=
= 2.10 4 m/s.
−9
m
4,5.10

Bài Tập 2 :
Điện tích q =4.10 −8 C chuyển trong điện
trường đều có cường độ E =100 V/m theo
đường gấp khúc ABC.Đoạn AB dài 20cm
và vectơ độ dời AB làm với đường sức 1
góc 30 0 .Đoạn BC dài 40cm và vectơ độ
dời BC làm với các đường sức điện 1 góc
120 0 .Tính công ABC?
A ABC = A AB + A BC
Lược giải
Cơng của lực điện trường:

A AB = qEd 1
+ A = A + A BC
- Học sinh lên bảng xác định A = qEd 1 ; d = ABcos30 0 = 0,173 m.
ur
góc giữa E và hướng dịch ⇒ A = 0,692.10 −6 J
chuyển
+ A = qEd 2 ; d 2 = BCcos120 0 = -0,2m
A BC = qEd 2
A = -0,8.10 −6 J.
Vậy: A = -0,108.10 −6 J
- Thực hiện tính tốn

Hoạt động 4 (10 phút) : Giải các bài tập Hiệu điện thế
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên

Nội dung cơ bản

Bài Tập 1 :
GV cho HS đọc đề, GV HS đọc đề và ghi tóm tắt
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong
tóm tắt trên bảng
điện trường là UMN = 100V.
a) Tính cơng điện trường làm dịch
chuyển proton từ M đến N.
b) Tính cơng điện trường làm dịch
chuyển electron từ M đến N.
c) Nêu ý nghĩa sự khác nhau trong kết
- Cơng của điện trường - Học sinh trả lời và lên bảng quả tính được theo câu a và câu b.

được tính bằng cơng thực hiện
Giải
thức nào?
a/ Cơng điện trường thực hiện proton dịch
Lưu ý cho HS hướng Điện tích dương di chuyển chuyển từ M đến N.
dịch chuyển của điện cùng chiều điện trường, điện A = q .U = 1,6.10− 19.100 = 1,6.10 − 17 J
1
p MN
tích
tích âm thì ngược lại
b/
Cơng
điện trường thực hiện electron
Điện tích dương ?
dịch chuyển từ M đến N.
Điện tích âm ?
-8


Giáo Án tự chọn 11-Cb

A2 = qe .U MN = − 1,6.10− 19.100 = − 1,6.10 − 17 J

Ý nghĩa của hai giá trị
cơng tính ở câu a và b
là gì?

Học sinh suy nghĩ và trả lời

c/ A1 > 0, có nghĩa là điện trường thực sự

làm việc dịch chuyển proton từ M đến N.
A2 < 0, điện trường chống lại sự dịch
chuyển đó, muốn đưa electron từ M đến N
B cơng đúng
thì ngoại lực phải thực hiện
E
bằng 1,6.10-17 J.

α

Bài Tập 2 :
C
A tam giác vng góc
ABC là một
tại Aurđược
GV cho HS đọc đề, GV
đặt trong điện trường đều E .Biết
tóm tắt trên bảng
ur
α = ·ABC = 600 , AB P E . BC = 6cm,UBC =
120V
ur
a). Tìm UAC,UBA và độ lớn E .
b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10 -10
∆ABC là nửa tam giác đều
C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại
Nhận xét gì về tam giác
A
ABC ?
HS trả lời :

Giải
- Sự tương quan giữa
các cạnh?
=> UBA = UBC = 120V, UAC = a/ ∆ABC là ½ tam giác đều, vậy nếu BC =
6 3
- Từ đó suy ra U BA và 0
6cm.=>: BA = 3cm và AC =
=3 3
UAC ?
2
UBA = UBC = 120V, UAC = 0
- Tìm cường độ điện
U U BA
E=
=
= 4000V / m .
trường ?
d BA
ur
ur ur
b/ E A = E C + E ⇒ E A = E 2C + E 2 =
Cường độ điện trường Cường độ điện trường tại A
tại A do những cường là điện trường tổng hợp của
5000V/m.
độ điện trường nào gây cường độ điện trường đều và
ra?
do điện tích q gây ra
- Xác định cường độ
điện trường tổng hợp ?
Hoạt động5 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
Xem lại các bài tập đã giải
Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Xem lại các bài tập đã giải
Ghi các bài tập về nhà làm :

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………….…………………………………………………………………………

Tiết 5: BÀI
-9

TẬP TỤ ĐIỆN


Giáo Án tự chọn 11-Cb

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện.
2. Kỹ năng :

- Giải được các bài toán tính công của lực điện.
- Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A.
- Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
+ Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E.
+ Các công thức của tụ điện.
+ Nêu đònh nghóa tụ điện, điện dung của tụ điện.
Hoạt động2 : Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài 1.58 trang 16 SBT
Điện dung của cả bộ tụ là
Cho học sinh phân tích Phân tích mạch.
−4
mạch
Tính điện dung tương đương C = Q = 18.10 =0,4.10-8 C
U
45
Phân tích và tính điện của bộ tụ.
C=C1+C2+C3=4C1
dung của bộ tụ?
Điện dung của mỗi tụ là
C1=C2=0,1.10-8C
Tính điện dung trên từng tụ.
C3=0,2.10-8C
Hướng dẫn để học sinh
tính điện dung tương đương
cả bộ tụ.

Yêu cầu học sinh tính điện
Bài 1.59 trang 16 SBT
dung của mỗi tụ
a. Điện dung của bộ tụ
C1C 2
2.3
=
= 1,2 µC
C=
HS đọc đề bài phân tích đề bài
C1 + C 2 2 + 3
vận dụng kiến thức đã học để
b. Điện tích trên các tụ là
giải
Q1=Q2=Q=C.U=1,2.10-6.50
GV u cầu HS giaỉ bài tập
=6.10-5C
1.59 tr 16 SBTVL
+ Tính điện dung của bộ tụ
Hiệu điện thế trên mỗi tụ là
+ Tính điện tích trên từng tụ
Q 60
GV nhận xét hồn thành lời + Tính hiệu điện thế 2 đầu mỗi
=
= 20V
U1=
C1
3
giải cho HS
tụ

U2=50-20=30V
Bài 1.60. tr16SBTVL
a.Điện dung C12
C1 .C 2
3
.
= = 0,75µC
C12=
C1 + c 2 4
GV u cầu HS đọc đề phân
HS bàn luận trình bày hướng Hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn
tích đầu bài
Q1
6
GV u cầu HS trình bài giải
=
= 8V
U=
C12 0,75
hướng giải quyết
-10


Giáo Án tự chọn 11-Cb

GV u cầu HS trình bày lời
giải và nhận xét hồn thiện
lời giải
HS trình bày lời giải


GV u cầu HS đọc đề bài
và giải bài
GV nhận xét và hồn thiện
lời giải

HS thảo luận giải bài

b.Điện tích trên tụ C4 là
Q3=Q4=Q-Q1= 15,6-6=9,6 µC
Hiệu điện thế hai đầu C4 là
Q3
9,6
=8−
4,8V
U4 = UC3
3
Điện dung C4 là
Q4 9,6
=
2 µC
C4=
U 4 4,8
Bài 1.62 trang 16 SBTVL
Hiệu điện thế giới hạn đối với tụ C 1
và C2 là
U1=C1.E=20V
U1 C2
=
= 2 suy ra U2=10v
U 2 C1

Với C1 và C2 nối tiếp thì hiệu điện
thế tới hạn là U= 20+ 10= 30V

HS trình bài lời giải

Hoạt động 3 Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
Xem lại các bài tập đã giải
Làm tiếp các bài tập trắc nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Xem lại các bài tập đã giải
Ghi các bài tập về nhà làm :

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 6:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-11

BÀI TẬP



Giáo Án tự chọn 11-Cb

- Nắm vững các công thức xác định công, công suất của dòng điện trên một đoạn mạch điện, của nguồn
điện và của máy thu.
- Xây dựng phương pháp giải các dạng bài tâp liên quan đến công và công suất.
- Hiểu được ý nghĩa của hiệu suất của máy thu.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi, phân tích thông tin của mạch điện.
- Hiểu được nguyên lí hoạt động đơn giản của các loại máy thu.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hệ thống bài tập và phương pháp giải cho từng dạng.
- Hệ thống câu hỏi TNKQ.
- Soạn giáo án.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức tiết trước.
- Làm các bài tập được giao về nhà trong tiết 15.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ.
- Viết công thức tính công, công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch. Công và công suất của
nguồn điện.
- Suất phản điện của máy thu là gì?
-Trình bày công suất và điện năng tiêu thụ của máy thu điện?
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Bài tập 4
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 4.
a.Từ công thức: Pđm=Uđm.Iđm

Bài tập 4
25
P1=25W; P2=100W Uđm1= Uđm2=110V

I
=
≈ 0,23A
Pdm
 dm1 110
Hỏi: a. So sánh Iđm1 và Iđm2?
⇒
 I dm =
Vậy: Idm1100
U dm
b. So sánh R1 và R2?
I
≈ 0,91A
dm2 =
110

c. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào
mạng điện 220V được không? Bóng đèn nào dễ
2

cháy hơn?
110
R1 =
= 484Ω
2


U dm
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím

25
⇒
b. Ta có: R =
Vậy: R1>R2 phương pháp giải.
2
Pdm
R = 110 = 121Ω
 2
- Gọi đại diện của một nhóm trình bày lời giải
100
c. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện trên bảng.
có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua - Gọi các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
mỗi bóng đèn là:
- Chú ý học sinh để xem có lắp được đèn không
U
220
I=
=
≈ 0,36 A
phải so sánh các giá trị thực tế với các giá trị
R1 + R 2
484 + 121
Vậy hiệu điện thế trên bóng đèn 1 là: hiệu dụng.
U1=I.R1=0,36.484=176V
Hiệu điện thế trên đèn 2 là U2=I.R2=0,36.121=44V

So sánh ta thấy Udm1< U1: Đèn 1 dễ cháy; Udm1> U2:
Đèn 2 sáng yếu.
Hoạt động 2: Bài tập 5
Hoạt động của HS

-12

Hoạt động của GV


Giáo Án tự chọn 11-Cb

Bài tập 5
Pdm1=Pdm2
Udm1=110V; Udm2=220V
R1

Hỏi: R = ?
2
Hướng dẫn
Ta có:
R=

U 2dm
Pdm

2

U 2dm1
U dm

1
R 1 =
Pdm
Pdm
U 2dm1  110  2
R1

⇒

=
=
=
 =
2
2
R2
U dm 2
U 2dm 2  220 
U dm

2
R 2 = P
Pdm
dm


Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 5.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím
phương pháp giải.
- Gọi đại diện của một nhóm trình bày lời giải

trên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Lưu ý học sinh để so sánh hai đại lượng có
nhiều cách, trong trường hợp này nên dùng
1
phương pháp lập tỉ số.
4

Hoạt động 3: Bài tập 6
Hoạt động của HS
Bài tập 6
Bóng đèn: 120V-60W mắc nối tiếp với R mắc
vào nguồn điện có U=220V. Để đèn sáng bình
thường: R=?

Hoạt động của GV
Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 6.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím
phương pháp giải.
- Nêu câu hỏi định hướng: Để đèn sáng bình
thường thì phải thoả mãn điều kiện nào. Đại
Hướng dẫn
- Dòng điện qua bóng đèn để đèn sáng bình thường: lượng nào của đèn đạt giá trị giới hạn.
-Gọi đại diện của một nhóm trình bày lời giải
Pdm
60
1
=
=

A
trên bảng.
I=Idm= U
120 2
dm
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- Hiệu điện thế trên điện trở R: UR=U-Udm=220- - Nhận xét bài làm của học sinh.
120=100V
- Vậy điện trở

U R 100
=
= 200Ω
1
R= I
2

Hoạt động 4: Củng cố và giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Phân loại các bài tập trong SBT theo hướng dẫn - Yêu cầu học sinh phân loại các bài tập trong
của giáo viên. Thảo luận tìm phương pháp giải, đề SBT và giải các bài tiêu biểu.
suất ý kiến trước lớp.
- Yêu cầu học sinh ngoài phương pháp giải thông
thường, trong những bài đặc biệt phải tìm cách
giải riêng.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập còn lại
trong SBT.
Đọc trước bài mới.
IV.Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………

-13


Giáo Án tự chọn 11-Cb

Tiết 7:

KIỂM TRA 1 TIẾT

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm về điện tích, điện trường, công của lực điện
2. Kỹ năng
- làm được các bài tập liên quan ở mức độ cơ bản
- Kỹ năng tổng hợp véc tơ
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: đề kiểm tra ( lưu trong sổ lưu đề)
2. Học sinh
Ôn tập 1 chương đầu
Tiết 8:

BÀI TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN


I. MỤC TIÊU
- Viết được công thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện
- Viết được công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập liên quan
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức bài 8: Điện năng, công suất điện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ, nhắc lại kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Viết công thức tính điện năng lên bảng trả lời, viết biểu
- Điện năng tiêu thụ của đoạn
tiêu thụ và công suất điện của thức
mạch:
một đoạn mạch khi có dòng điện
A= qU= UIt (J)
chạy qua
- Công suất điện: P=
(W)
-Công suất tỏa nhiệt của một
- Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch:
đoạn mạch là gì và được tính
P= = RI = =UI (W)
bằng công thức nào?
- Công, công suất của nguồn điện:
-Viết biểu thức tính công và công
A = qξ = ξIt
suất của nguồn điện?

P= = ξI
Hoạt động 2: Giải một số bài tập trắc nghiệm về điện năng, công suất điện
Phiếu học tập
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với:
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần
thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch:
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
3. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng
khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch:
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
-14


Giáo Án tự chọn 11-Cb

B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. Công suất có đơn vị là W.
5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện

của mạch:
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 2 lần.
6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì
nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần
D. tăng 4 lần.
7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì
phải:
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.
B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.
D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
8. Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của
mạch là:
A. 2,4 kJ.
B. 40 J.
C. 24 kJ.
D. 120 J.
10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là:
A. 4 kJ.
B. 240 kJ.

C. 120 kJ.
D. 1000 J.
11. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng:
A. 2000 J.
B. 5 J.
C. 120 kJ.
D. 10 kJ.
12. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là:
A. 48 kJ.
B. 48 J.
D. 48000 kJ.
D. 4800 J.
13. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện
lượng qua nguồn là
A. 5 J.
B. 20 J.
C. 20 C.
D. 5 C.
0
14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút.
B. 600 phút.
C. 10 s.
D. 1 h.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
YC HS giải thích lựa chọn
Giải thích lựa chọn

Câu 1: chọn B
Câu 5:
Câu 2: chọn A
U2
U2
P=
, P1 =
R
R1
P1 R 1
P
Câu 3: chọn A
=
= ⇒ P1 =
P R1 2
2
Câu 6:
Câu 4: chọn C
U2
U 12
P=
, P1 =
R
R
Câu 5:chọn D
2
P1 U1
=
= 4 ⇒ P1 = 4 P
P U2

Câu 6: chọn B
-15


Giáo Án tự chọn 11-Cb

U2
U 2 P1 R
P=
; P1 =
; =
=2
R
R1 P R1
Câu 7:
Q = RI 2t ; Q1 = RI12t
Q
Q1 =
Q1 I12 1
4
=
=
Q I2 4
Q
U2
P = = RI 2 =
= UI2
t
R


Câu 7: chọn A
Câu 8: chọn A
Câu 9: chọn A
Câu 10: chọn B

Câu 9:
U2
A=
t = 2,4kJ
R
Câu 10:
A = UI.t ; A1 = UIt1
A1 t1
= ⇒ A1 = A.120 = 240kJ
A t
Câu 11:
A = P.t = 100.20.60 =120000J=120 kJ
Câu 12:
Q = RI2t = 48 kJ
Câu 13:
A
Ang = qE; q = = 5C
ξ
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Đặt vào 2 đầu điện trở suy nghĩ làm bài tập
R=15Ω một hiệu điện thế U= 6V.
a, tìm công suất tỏa nhiệt trên
điện trở này

b, Tìm nhiệt lượng tỏa ra bên
ngoài sau thời gian 1 giờ
Bài 2: Một acquy có suất điện
động E= 5V, tích trữ một lượng
điện năng W= 2,7.10J.Dùng
acquy trên thắp sáng một bóng
đèn. Khi đèn sáng bình thường
thì cường độ dòng điện qua đèn
là I= 0,8A.
a, tìm công suất của nguồn điện
b, dùng acquy trên thắp sáng bình
thường co đèn trong thời gian
bao lâu?
Bài 3: Hai điện trở R =7Ω và R
mắc nối tiếp với nhau và mắc vào
một hiệu điện thế không đổi U=
18V. Biết công suất tỏa nhiệt trên
R là 15,75W. Tìm R
-16

Câu 11: chọn C
Câu 12: chọn A
Câu 13: chọn D
Câu 14: chọn A.
Câu 14:
Q = m.C ∆t = 4200 J
Q
Q = RI 2t ⇒ t =
= 600 t =
R.I 2

10 phút

Nội dung
Bài 1:
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
P= I R = = 2,4W
Nhiệt lượng tỏa ra sau 1h:
Q= Pt = 2,4.3600= 8640J
Bài 2:
Công suất của nguồn:
P= EI= 4W
acquy hết điện khi toàn bộ điện năng
của nó chuyển hóa hoàn toàn sang
công của nguồn điện, thời gian tháp
sáng cho đèn là:
∆t= = 6,75.10 s= 187,5h
= 7,8 ngày
Bài 3:Cường độ dòng điện trong
mạch chính:
I= =
(1)
Công suất tỏa nhiệt trên R : P = I R
⇒ I= = 1,5A
thay vào (1) ta có R = 5Ω


Giáo Án tự chọn 11-Cb

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 9: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài
nguồn
- Phát biểu được nội dung đònh luật Ôm cho toàn mạch.
- Tự suy ra được đònh luật Ôm cho toàn mạch từ đònh luật bảo toàn năng lượng.
- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.
E
2. Kĩ năng: Vận dụng các cơng thức : Biểu thức thức định luật ơm I =
.Hiệu điện thế của mạch
RN + r
ngồi
UN = UAB = IRN = E - I.r . Suất điện động của nguồn :E = I(RN + r) = IRN + I.r . Hiện tượng đoản mạch :
UN
E
I = ; Hiệu suất nguồn điện: H =
r
E
3. . Thái độ: Từ những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế để giải bài tập thêm u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Những kiến thức về định luật ơm cho tồn mạch và một số bài tập
2. Học sinh: Đọc trước bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định luật ơm cho tồn mạch, viết biểu thức. Biểu thức tính hiệu
điện thế mạch ngồi, suất điện động của nguồn. Hiện tượng đoản mạch, hiệu suất của nguồn điện.

3. Bài mới
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó
R1 = 12Ω, R2 = 6Ω, R3 = 18Ω, R4 = 3Ω, ξ = 12V , r = 1Ω
Tính điện trở của mạch ngồi, cường độ dòng điện qua mỗi R,
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn, cơng suất của nguồn và
hiệu suất của nguồn. Khi
A
a. K mở
b. K đóng
c. Khi K đóng nối A-N một Ampe kế .Tìm chỉ số của ampe kế

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

R1
R4
M

R2

R3
N

Nội dung cơ bản

GV: Khi K mở mạch HS: Khi k mở mạch ngồi a.Khi k mở mạch ngồi gồm R4 ntR2 ntR3
ngồi gồm các điện trở ?
gồm R4 ntR2 ntR3
R = R4 + R2 + R3 = 27Ω

GV: Điện trở tương HS:Điện trở tương đương:
-17

B


Giáo Án tự chọn 11-Cb

đương khi mắc nối tiếp.

R = R1 + R2

Cường độ dòng điện qua mạch :
ôm: I = ξ = 12 = 0,428 A
R + r 27 + 1
Vì R4 ntR2 ntR3 ⇒ I 4 = I 2 = I 3 = I = 0,428 A

HS: Định luật
GV: Định luật ôm cho
ξ
I=
toàn mạch ?
R+r
GV: Cường độ dòng điện HS:
qua các điện trở mắc nối R ntR ntR ⇒ I = I = I
1
2
3
1
2

3
tiếp.
HS: Hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn cũng là
GV: Hiệu điện thế giữa hiệu điện thế mạch ngoài :
hai cực của nguồn.
U = IR
HS: Công suất của nguồn :
GV: Công suất của nguồn
P = ξ .I
điện được tính như thế
HS: Khi k đóng mạch gồm
nào ?
GV:Khi k đóng mạch ( R2 ntR3 ) // R1ntR4

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn cũng là
hiệu điện thế mạch ngoài : U = IR = 11,556
V
Công suất của nguồn : P = ξ .I = 5,136 W
Hiệu suất H =

U 11,556
=
= 0,963 =96,3%
ξ
12

a. Khi k đóng mạch gồm ( R2 ntR3 ) // R1ntR4
R=


( R2 + R3 ) R1
+ R4 = 11Ω
R1 + R2 + R3

Cường độ dòng điện qua mạch :
ngoài được mắc như thế
( R2 + R3 ) R1
R
=
+
R
=
11

4
nào ? Điện trở của mạch
ξ
12
R1 + R2 + R3
I=
=
=1A
ngoài được tính như thế
R + r 11 + 1
HS:

nào ?
Vì R4 ntR123 ⇒ I 4 = I123 = I = 1 A
R4 ntR123 ⇒ I 4 = I123 = I
GV: Cường độ dòng điện R1 // R23 ⇒ U1 = U 23 = U123 R1 // R23 ⇒ U1 = U 23 = U123 = I .R123 = 8 V

qua đoạn mạch nối tiếp và HS: Đoạn mạch chỉ có R
U
8
I1 = 1 = = 0,667 A
hiệu điện thế của đoạn
U
R1 12
I1 = 1
mạch song song.
R1
U
GV:Định luật ôm cho
R2 ntR3 ⇒ I 2 = I 3 = I 23 = 23 = 0,333 A
HS: Hiệu điện thế giữa hai
R23
đoạn mạch chỉ có R ?
cực của nguồn cũng là
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn cũng là
hiệu điện thế mạch ngoài :
hiệu điện thế mạch ngoài : U = IR = 11 V
GV: Hiệu điện thế giữa U = IR
hai cực của nguồn.
Công suất của nguồn : P = ξ .I = 12 W
U
HS: Hiệu suất H =
U 11
ξ
H
=
= = 0,916 =91,6%

Hiệu
suất
GV: Hiệu suất của nguồn
ξ 12
điện ?
HS: Khi nối A-N một b. Khi nối A-N một ampe kế thì A trùng N
GV: Khi nối A-N một ampe kế thì VA = VN nên Mạch gồm ( R4 // R2 ) ntR1  // R3
ampe kế thì điện trở của A trùng N. Do đó mạch
R .R
R124 = 2 4 + R1 = 14Ω
mạch ngoài mắc như thế gồm
R2 + R4
nào ?
( R4 // R2 ) ntR1  // R3
R .R
14.18
R = 124 3 =
= 7,875Ω
HS:
R124 + R3 14 + 18
R2 .R4
+ R1
Cường độ dòng điện qua mạch
GV: Cách tìm điện trở R124 =
R2 + R4
tương đương
ξ
12
I=
=

= 1,35 A
R124 .R3
14.18
R + r 7,875 + 1
R=
=
R124 + R3 14 + 18
Hiệu điện thế mạch ngoài : U = I.R = 10,63
HS: Định luật ôm: A
GV: Định luật ôm cho
toàn mạch ?
-18


Giáo Án tự chọn 11-Cb

R124 // R3 ⇒ U124 = U 3 = U

HS:Tại A
GV: Cách tìm cường độ I = I 4 + I A ⇒ I A = I − I 4
dòng điện qua Ampe kế ?
U 4 U 24
=
Mà I 4 =
R4
R4

R1ntR24 ⇒ I1 = I 24 = I124 =

U124

= 0, 76 A
R124

R2 // R4 ⇒ U 2 = U 4 = U 24 = I 24 .R24 = 1,52 V

U 24 = I 24 R24 = I124 .R24

I4 =

GV: Chỉnh sửa những câu
trả lời của học sinh.

U 4 1,52
=
= 0,5067 A
R4
3

Tại A: I = I 4 + I A ⇒ I A = I − I 4 = 0,8433 A

Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó
ξ = 9V ; r = 1Ω ;Đ 1 (6V-3W); Đ 2 (3V;1,5W)
Các đèn sáng bình thường. Tính
a. Điện trở R1 , R2

R1

D1

A


B

b. Công suất và hiệu suất của nguồn

R2

D2

GV: Cường độ định mức HS: Cường độ định mức Cường độ định mức của bóng đèn
của bóng đèn như thế nào ? của bóng đèn
P
3
I1 = I dm1 = dm1 = = 0,5 A
P
3
U dm1 6
I1 = I dm1 = dm1 =
U dm1 6
Pdm 2 1,5
=
= 0,5 A
GV: Cường độ dòng điện HS: Cường độ dòng điện I 2 = I dm 2 =
U dm 2
3
qua mạch được xác định qua mạch là I = I + I
1
2
như thế nào ?
I = I1 + I 2 = 0,5 + 0,5 = 1 A

HS:
Định luật ôm:
GV: Định luật ôm cho toàn
Hiệu điện thế hai cực của nguồn
mạch. Từ đó suy ra hiệu I = ξ
U = ξ - r.I = 9 – 1.1 = 8 V
R+r
điện thế giữa hai cực của
U1 = U − U dm1 = 8 – 6 = 2 V
nguồn.
⇒ U = I .R = ξ − Ir
GV: Hiệu điện thế hai đầu
R1 , R2 được xác định như
thế nào ?
GV: Điện trở R1 , R2 được
xác định như thế nào ?
GV: Biểu thức tính công
suất của nguồn ? Hiệu suất
của nguồn tính như thế nào
?
GV:
GV:

U 2 = U dm1 − U dm 2 = 6 – 3 = 3V

HS:Ta có U1 = U − U dm1
U 2 = U dm1 − U dm 2
HS:Điện trở:
R2 =


U2
I2

R1 =

a. Điện trở: R1 =

U1
,
I

R2 =

U2
3
=
= 6Ω
I 2 0,5

b. Công suất nguồn: PN = ξ .I = 9.1 = 9W

HS: Công suất nguồn:
Pdm1 + Pdm 2 3 + 1,5
=
Hiệu
suất
nguồn:
H
=
PN = ξ .I

PN
9
Hiệu suất nguồn:
= 0,5 = 50%
Pdm1 + Pdm 2
H=
PN

4. Củng cố - dặn dò: Định luật ôm cho toàn mạch, biểu thức I =

E
RN + r

Hiệu điện thế của mạch ngoài UN = UAB = IRN = E - I.r
Suất điện động của nguồn :E = I(RN + r) = IRN + I.r
-19

U1 2
= = 2Ω
I
1


Giáo Án tự chọn 11-Cb

IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………...
...............................
………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Tiết

10 :

ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH ( T2)

I. MỤC TIÊU
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Các bài tập liên quan
2. Học sinh: các kiến thức bài 9: Định luật Ôm cho toàn mạch
Các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giải các bài tập tự luận:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Một biến trở R
Tóm tắt bài, suy nghĩ tìm lời
được mắc vào một nguồn
giải
điện có suất điện động E và
Nhận xét câu trả lời của bạn
điện trở trong r không đổi.
Hỏi R phải có giá trị bao
nhiêu để công suất tiêu thụ
ở mạch ngoài cực đại? Tính
giá trị cực đại đó

Bài 2: Một nguồn điện có

suất điện động E, điện trở
trong r được nối với mạch
ngoài là một biến trở X.
Điều chỉnh X thì thấy có hai
giá trị X, X ứng với cùng
một giá trị của công suất
tiêu thụ điện trên X. Tìm
mối quan hệ giữa X ,X , r

E,r
Đ

Bài 3: cho mạch điện như
hình vẽ. nguồn điện có suất
điện động E= 13,5V, điện
trở trong r. Các
đèn
-20

Đ
R

Nội dung
Bài 1:
Công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài:
P= I R= =
P khi mẫu số min
theo BĐT Côsi: (+) ≥ 4r
Dấu = xảy ra khi R= r

Vậy P = khi R= r
Bài 2:
Công suất tiêu thụ trên X là:
P = I X=
⇒ (X+r) =
⇔ X + (2r- ) X+ r =0
theo giả thiết ta có pt trên
phải có 2 nghiệm X , X thoả
mãn:
X .X = = r
Bài 3:
Do các đèn sáng bình thường
nên cường độ dòng điện qua
các đèn
bằng cường độ dòng điện
định mức:
I = I = = 0,5A
I = I = = 0,9A
Cường độ dòng điện qua R là:
I = I- I = 0,4A
vì R//Đ nên U = 4V
⇒ R= =10Ω
Hiệu điện thế mạch ngoài:


Giáo Án tự chọn 11-Cb

Đ ,Đ ghi lần lượt: 4V-2W
U= U +U = 9V
và 5V- 4,5W. Biết các đèn

E= U+ Ir => r = = 5Ω
đều sáng bình thường. Tìm
giá trị của r và R
Hoạt động 3: Giải các bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Câu 1: Hiện tượng đoản mạch Lựa chọn đáp án, giải thích
Câu 1: C
của một nguồn điện là hiện
tượng:
A. mạch ngoài để hở
B. mạch ngoài có điện trở vô
cùng lớn
C. mạch ngoài có điện trở
bằng 0
D. mạch ngoài có điện trở
Câu 2: C
bằng điện trở trong của nguồn
Câu 2: Suất điện động của
nguồn điện có giá trị bằng :
A. Độ giảm điện thế ở mạch
ngoài
B. độ giảm điện thế ở mạch
trong
C. tổng độ giảm điện thế ở
mạch ngoài và mạch trong
D. hiệu độ giảm điện thế của
mạch ngoài và mạch trong
Hoạt động 4: Tổng kết bài, giao BTVN

GV tổng kết nội dung bài học
Giao BTVN:
Bài 1: Mắc một điện trở R= 7Ω vào hai đầu một nguồn điện có suất điện động E và điện trở
trong r =3Ω. Biết công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 15,75W. Tìm E
Bài 2: Một bóng đèn có ghi 6V- 4,5W được mắc vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện
động E và điện trở trong r. Biết đèn sáng bình thường và hiệu suất của nguồn khi đó là 80%. Tìm
E và r
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết
11:
ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN- GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản
- Vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, song
song, để giải các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: CÁc bài tập liên quan
2. Học sinh: - kiến thức bài 10: ghép các nguồn điện thành bộ
-21


Giáo Án tự chọn 11-Cb

- các bài tập được giao về nhà
II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tóm tắt kiến thức
- Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 + … + En và rb = r1 + r2 + … + rn
Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì: Eb = nE ; rb = nr
- Bộ nguồn song song:


Eb = E ; rb =

r
n

-Mở rộng cho HS trường hợp mắc hỗn hợp đối xứng: Eb = nE ; rb =

mr
n

Hoạt động 2: Giải các bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
Hoạt động của Nội dung
học sinh
giáo viên
YC HS lựa chọn
HS trả lời câu 1/ Có ba nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động E =
đáp án và giải hỏi và giải thích 2V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc nối tiếp. Suất điện động
thích
lựa chọn
của bộ và điện trở trong của bộ là:
A. 6V và 1,5 Ω B. 6V và 0,5 Ω
C. 2V và 1,5 Ω
D. 3V và 1,5 Ω
2/ Muốn làm tăng suất điện động và giảm điện trở trong của
nguồn điện thì người ta phải mắc các nguồn giống nhau
thành bộ theo kiểu:
A. Nối tiếp
B. Xung đối

C. Song song
D. Hỗn hợp đối xứng
3/ Tính điện trở trong và suất điện động của mỗi pin trong
bộ nguồn điện gồm 10 pin giống nhau, biết rằng nếu cường
độ bằng 6A thì công suất mạch ngoài bằng 54W và nếu
cường độ bằng 2A thì công suất mạch ấy bằng 22W
A.2V và 0,05 Ω
B. 0,6V và 0,5 Ω
C. 12V và 1,5 Ω
D. 3V và 0,5 Ω
Hoạt động 3: giải các bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 1
a/ Bộ nguồn mắc nối tiếp: Biết E1 = E2 = E3 = E4 = 2V
Eb = 4.E = 8 (V)
r1 = r2 = r3 = r4 = 1 Ω
Vận dụng công thức tính
rb = 4.r = 4( Ω )
a/ Tính E của bộ khi mắc các nguồn
Eb và rb của bộ nguồn mắc b/ Bộ nguồn mắc song trên song song và r của bộ
nối tiếp và song song lên song
b/ Tính E của bộ khi mắc các nguồn
bảng tìm?
Eb = E = 2 V
trên nối tiếp và r của bộ?
rb = r/n = 0,25 Ω
c/ Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn
yêu cầu học sinh vẽ c/ Tìm U1, U2

mạch gồm R1 = R2 = 8 Ω
mạch:?
Ta có:
mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế
- Tìm U1 , U2 ?
RN = R12 = 4 Ω
hai đầu R1 và R2 ?
I=

Eb
= 1A
RN + rb

- để tìm U1, U2 ta dùng
công thức nào? Và phải => U1 = U2 = I.R12 = 4V
tìm những đại lượng nào ?

-22

Bài tập 2
Cho mạch điện như hình, bộ nguồn


Giáo Án tự chọn 11-Cb

gồm 2 dãy,
mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. mỗi pin có e
a/ Tìm Eb và rb ?
= 1,5V ; r = 0,25 Ω , mạch ngoài R1 =
Eb = m.e = 6 V

12 Ω , R2 =1 Ω , R3 = 8 Ω , R4 = 4 Ω
m.r
Biết cường độ dòng điện qua R1 là
rb =
= 0,5 Ω
0,24A. Tính:
n
a/ Suất điện động và điện trở bộ
b/ Tìm I và UAB ?
nguồn?
- Các điện trở mạch ngoài
b/ UAB và cường độ trong mạch
được mắc:
Phân tích bài toán
[(R1 nt R3 )//(R2 nt chính
a/ Các nguồn ghép như thế R4 )]nt R5
c/ Giá trị của R5
nào? Tìm ?
…….
b/ Tìm UAB và I ? biết I1 =
0,24A.

A

R1

R3

R2


R4

R5
B

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao BTVN :
HS ghi lại về nhà
Bài toán : hai nguồn điện có suất điện động bằng
nhau = 2V và điện trở trong r =0,4 Ω, r = 0,2 Ω
được mắc nối tiếp với R thành mạch kín. Biết
rằng khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của 1 trong
hai nguồn =0.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Tính R
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết
12:
ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN- GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản
- Vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, song
song, để giải các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: CÁc bài tập liên quan
2. Học sinh: - kiến thức bài 10: ghép các nguồn điện thành bộ
- các bài tập được giao về nhà

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
-23


Giáo Án tự chọn 11-Cb

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tóm tắt kiến thức
- Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 + … + En và rb = r1 + r2 + … + rn
Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì: Eb = nE ; rb = nr
- Bộ nguồn song song:

Eb = E ; rb =

r
n

-Mở rộng cho HS trường hợp mắc hỗn hợp đối xứng: Eb = nE ; rb =

mr
n

Hoạt động 2: Giải các bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
Hoạt động của Nội dung
học sinh
giáo viên
YC HS lựa chọn
HS trả lời câu 1/ Có ba nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động E =
đáp án và giải hỏi và giải thích 2V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc nối tiếp. Suất điện động
thích

lựa chọn
của bộ và điện trở trong của bộ là:
B. 6V và 1,5 Ω B. 6V và 0,5 Ω
C. 2V và 1,5 Ω
D. 3V và 1,5 Ω
2/ Muốn làm tăng suất điện động và giảm điện trở trong của
nguồn điện thì người ta phải mắc các nguồn giống nhau
thành bộ theo kiểu:
B. Nối tiếp
B. Xung đối
C. Song song
D. Hỗn hợp đối xứng
3/ Tính điện trở trong và suất điện động của mỗi pin trong
bộ nguồn điện gồm 10 pin giống nhau, biết rằng nếu cường
độ bằng 6A thì công suất mạch ngoài bằng 54W và nếu
cường độ bằng 2A thì công suất mạch ấy bằng 22W
A.2V và 0,05 Ω
B. 0,6V và 0,5 Ω
C. 12V và 1,5 Ω
D. 3V và 0,5 Ω
Hoạt động 3: giải các bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 1
a/ Bộ nguồn mắc nối tiếp: Biết E1 = E2 = E3 = E4 = 2V
Eb = 4.E = 8 (V)
r1 = r2 = r3 = r4 = 1 Ω
Vận dụng công thức tính
rb = 4.r = 4( Ω )

a/ Tính E của bộ khi mắc các nguồn
Eb và rb của bộ nguồn mắc b/ Bộ nguồn mắc song trên song song và r của bộ
nối tiếp và song song lên song
b/ Tính E của bộ khi mắc các nguồn
bảng tìm?
Eb = E = 2 V
trên nối tiếp và r của bộ?
rb = r/n = 0,25 Ω
c/ Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn
yêu cầu học sinh vẽ c/ Tìm U1, U2
mạch gồm R1 = R2 = 8 Ω
mạch:?
Ta có:
mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế
- Tìm U1 , U2 ?
RN = R12 = 4 Ω
hai đầu R1 và R2 ?
I=

Eb
= 1A
RN + rb

- để tìm U1, U2 ta dùng
công thức nào? Và phải => U1 = U2 = I.R12 = 4V
tìm những đại lượng nào ?

-24

Bài tập 2

Cho mạch điện như hình, bộ nguồn
gồm 2 dãy,
mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. mỗi pin có e


Giáo Án tự chọn 11-Cb

= 1,5V ; r = 0,25 Ω , mạch ngoài R1 =
12 Ω , R2 =1 Ω , R3 = 8 Ω , R4 = 4 Ω
m.r
Biết cường độ dòng điện qua R1 là
rb =
= 0,5 Ω
0,24A. Tính:
n
a/ Suất điện động và điện trở bộ
b/ Tìm I và UAB ?
- Các điện trở mạch ngoài nguồn?
b/ UAB và cường độ trong mạch
được mắc:
Phân tích bài toán
chính
[(R1 nt R3 )//(R2 nt
a/ Các nguồn ghép như thế R4 )]nt R5
c/ Giá trị của R5
nào? Tìm ?
…….
b/ Tìm UAB và I ? biết I1 =
0,24A.
a/ Tìm Eb và rb ?

Eb = m.e = 6 V

A

R1

R3

R2

R4

R5
B

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao BTVN :
HS ghi lại về nhà
Bài toán : hai nguồn điện có suất điện động bằng
nhau = 2V và điện trở trong r =0,4 Ω, r = 0,2 Ω
được mắc nối tiếp với R thành mạch kín. Biết
rằng khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của 1 trong
hai nguồn =0.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Tính R
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 13 :

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ MẠCH ĐIỆN.
I. MỤC TIÊU
Nắm được phương pháp giải bài toán về toàn mạch và áp dụng vào từng bài tập cụ thể
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: các bài toán về toàn mạch
2. học sinh: Kiền thức tổng hợp của chương 2
Làm các bài tập được giao
II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: tóm tắt các dạng bài tập
1. Dạng toán tìm công suất cực đại của mạch ngoài:
- Vận dụng bất đẳng thức côsi: a + b ≥ 2 ab Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi: a = b
-25


×