TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2014
Tiết 1 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT COULOMB.THUYẾT ELECTRON
ĐLBT ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
+ Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
2.Kỹ năng:
+Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .
+Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên:
Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh:
Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu HS viết biểu thức độ lớn và
biểu diễn lực tương tác giữa hai điện
tích q
1
0 và q
2
0
-Yêu cầu HS trình bày nội dung thuyết
electron.
→
Giải thích hi ện tượng
nhiễm điện do hưởng ứng và do tiếp
xúc
- Yêu cầu HS trả lời câu : 1.3; 2.6; trang
5,6
sách bài tập.
-Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích :
12
F
↑
↓
21
F
và hướng ra xa nhau.
-Độ lớn:
2
21
r
qq
kF
ε
=
( F
12
=F
21
= F)
- Tr ình b ày n ội dung thuy ết electron.
→
vận dụng giải thích …………- 1.3D ; 2.6 A
2. Bài mới
Hoạt động 1 Xác định phương ,chiều , độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích
H Đ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Cho HS đọc đề , tóm tắt đề
và làm việc theo nhóm để
giải bài 8/10sgk và bài tập
làm thêm: cho độ lớn q
1 =
q
2 = 3.10
-7
(C) cách nhau một
khỏang r trong không khí th
ì h úc nhau m ột lực 81.10
-
3
(N).x ác đ ịnh r? Biểu diễn l
ực húc và cho b íet d ấu của
các điện tích?
-Các nhóm dọc ,chép và
tóm tắt đề.
-Thảo luận theo nhóm từ
giả thuyết , áp dụng công
thức , suy ra đại lượng cần
tìm.
-Biểu diễn lực húc và suy
luận dấu của các điện tích.
Bài8/10sgk
Độ lớn điện tích của
mỗiquảcầu:
ADCT:
2
21
r
qq
kF
ε
=
= k
2
2
r
q
ε
(1)
q =
k
rF
2
ε
= … =10
-7
( C
Nguyễn Văn Thỏa - 1 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
-Yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên trình bày bài giải.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt
bài 1.6/4 sách bài tập.
- Cho HS thảo luận và là
theo nhóm (có sự phân công
giữa các nhóm)
-Gợi ý: công thức F
ht
?
→
ω
-Công thức tính F
hd
?
-Các nhóm cử đại diện lên
trình bày bài giải.
-
Đọc và tóm tắt đề
bài.
-Thảo luận và tiến hành
làm theo sự phân công của
giáo viên.
-L ập tỉ số F
đ
v à
F
hd
)
Bài tập làm thêm
Từ CT (1):r =
F
kq
ε
2
= =
10 cm
-
12
F
↑
↓
21
F
→
q
1
〈
0 và q
2
〉
0
Bài 1.6/4 sách bài tập
e
q
=
p
q
= 1,6.10
-19
( C)
a/ F = 5,33.10
-7
( N )
b/ F
đ
= F
ht
→
9.10
9
2
2
2
r
e
= mr
2
ω
→
ω
=
3
29
210.9
mr
e
=
1,41.10
17
( rad/s)
c/ F
hd
= G
2
21
r
mm
→
hd
d
F
F
=
21
29
210.9
mGm
e
=
1,14.10
39
Vậy : F
hd
〈
〈
F
đ
Ngày soạn: / /2011
Nguyễn Văn Thỏa - 2 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Tiết 2 BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT COULOMB.THUYẾT ELECTRON
ĐLBT ĐIỆN TÍCH
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
+ Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
2.Kỹ năng:
+Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .
+Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với mơn học.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên:
Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh:
Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1 Vận dụng thuy ết electron gi ải th ích s ự nhiễm đi ện do cọ xát
H Đ của giáo viên H Đ của học sinh Nội Dung
-u cầu HS đọc , thảo
luận làm bài 2.7 /6 s
ách bài t ập.
- Cho mỗi nhóm cử đại
diện lên trả lời.
- v ận dụng thuy ết
electron thảo luận để trả
lời bài 2.7.
-Các nh óm lầ lượt trả
lời và nhận x ét phàn trả
lời của nhau.
B ài 2.7/6 s ách b ài tập
Khi xe chạy dầu sẽ cọ xát vào vỏ
thùng xe và ma sát giữa khơng khí
với vỏ thùng xe làm vỏ thùng bị
nhiễm điện.Nếu NĐ mạnh thì c ó
thể sinh ra tia lửa đi ện gây bốc
cháy. vì vậy ta phải lấy 1 xích sắt
nối vỏ thùng với đất để khi điện
tích xuất hiện thì sẽ theo sợi dây
xích truyền xuống đất.
Hoạt động 2 Giải bài tập
H Đ của giáo viên H Đ của học sinh Nội Dung
Cho đọc và tóm tắt đề.
Cho viết biểu thức đònh
luật Coulomb, suy ra, thay
số để tính q
2
và độ lớn của
điện tích q.
đọc và tóm tắt (nhớ đổi
đơn vò về hệ SI).
Viết biểu thức đònh luật
Coulomb, suy ra, thay số
để tính q
2
và |q|.
=> |q| = 2,7.10
-9
(C)
b) Ta có : F
2
= k
2
2
2
r
q
=> r
2
2
=
4
189
2
2
10.5,2
10.1,7.10.9
.
−
−
=
F
qk
=
Nguyễn Văn Thỏa - 3 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Cho h/s tự giải câu b.
Cho đọc và tóm tắt.
Cho vẽ hình biểu diễn
các lực thành phần.
Cho tính độ lớn của
các lực thành phần.
Cho vẽ hình biểu diễn
lực tổng hợp.
Hướng dẫn để h/s tính
độ lớn của lực tổng
hợp.
Cho h/s tự giải câu b.
Viết biểu thức đònh luật
Coulomb, suy ra, thay số để
tính r
2
và r.
Đoc, tóm tắt.
Vẽ hình biểu diễn các lực
A
F
và
B
F
.
Tính độ lớn của các lực
A
F
và
B
F
.
Dùng qui tắc hình bình
hành vẽ lực tổng hợp
F
.
Tính độ lớn của
F
.
Thay số tính F
2,56.10
-4
=> r
2
= 1,6.10
-2
(m)
Bài 8
a) Các điện tích
q
A
và q
B
tác
dụng lên điện
tích q
1
các lực
A
F
và
B
F
có
phương chiều như hình vẽ và
có độ lớn :
F
A
= F
B
=
22
2
2
2
xd
qk
AM
qk
+
=
Lực tổng hơp do 2 điện tích
q
A
và q
B
tác dụng lên điện tích
q
1
là :
BA
FFF +=
có phương
chiều như hình vẽ và có độ lớn :
F = 2F
A
cosα = 2F
A
22
xd
d
+
=
322
2
)(
.2
xd
dqk
+
b) Thay số ta có : F = 17.28 (N)
3 Củng cố Dặn dò :
Giải các bài tập còn lạitrong SBT
Ngày soạn: / /2011
Nguyễn Văn Thỏa - 4 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Tiết 3 BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất k ì.
+ Xác định được các đặc điểm về phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện
trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường.
2.Kỹ năng:
+Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản
về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích
cùng gây ra tại một điểm)
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
IICHUẨN BỊ
1. Giáo Viên:
Một số bài tập và phiếu học tập.
2. Học sinh:
Nắm vững lí thuy ết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong
sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.kiểm tra bài cũ :Phát phiếu học tập cho học sinh làm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Phiếu1: điện trường là gì? làm thế
nào để nhận biết điện trường?
-Xác định vectơ cường độ điện trường
do đi ện tích Q
〉
0 gây ra tại điệm M.
* Phiếu2: Phát biểu nội dung nguyên lí
chồng chất điện trường?
-Xác định vectơ cường độ điện trường
do điện tích Q
〈
0 gây ra tại điệm M.
-Để nhận biết điện trường ta đặt 1 điện tích
thử tại 1điểm trong không gian nếu điện tích
nàychịu tác dụng lực điện thì điểm đó có
điện trường.
2.Bài mới
Hoạt động 1 Xác định phương ,chiều , độ lớn của vectơ cường độ điện trường do 1
điện tích gây ra tại 1 điểm và vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường.
H Đ của giáo viên H Đ của h ọc sinh ND bài tập
- Bài tập1 : Cường độ điện
trường do 1 điện tích điểm
+4.10
-8
(C) gây ra tại một
điểm A cách nó một khoảng
r trong môi trường có hằng
số điện môi 2 bằng 72.10
3
(V/m).xác định r? Vẽ
E
A
?
-Các nhóm chép và tóm tắt
đề.
-Thảo luận theo nhóm từ giả
thuyết , áp dụng công thức ,
suy ra đại lượng cần tìm.
-Biểu diễn
E
A
Bài tập 1
E =
2
r
qk
ε
→
r =
ε
E
qk
=
5.10
-2
m
Nguyễn Văn Thỏa - 5 -
⊕
Q
E
M
M
⊖
Q
E
M
M
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
-Yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên trình bày bài giải.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt
bài 13/21 sgk.
- Cho HS thảo luận nêu
hướng làm
(GV có thể gợi ý)
- Cho đại diện các nhóm lên
trình bày.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt
bài 12/21 sgk.
- Cho HS thảo luận nêu
hướng làm
(GV có thể gợi ý : từ điều
kiện phương ,chiều , độ lớn
của
E
1
,
E
2
suy luận vị trí
điểm C )
- Cho đại diện các nhóm lên
trình bày.
-Các nhóm cử đại diện lên
trình bày bài giải.
Đọc và tóm tắt đề bài:
q
1 =
+16
.
10
-8
(C)
q
2 =
-9
.
10
-8
(C);AB= 5cm
AC=4cm; BC = 3cm
E
C
?
-Thảo luận và tiến hành lành
theo nhóm:
*Xác định
E
1
,
E
2
do q
1
, q
2
g ây ra t ại C.
-AD qui tắc hình bình hành
để xác định phương, chiều
của
E
C
- Dựa vào giả thuyết tính độ
lớn của
E
C
-Đọc và tóm tắt đề bài:
q
1 =
+3
.
10
-8
(C);
ε
=1
q
2 =
-4
.
10
-8
(C); r= 10cm
E
C
= 0
→
C ?
-Thảo luận và tiến hành lành
theo nhóm suy lu ận t ìm v ị
tr í điểm C.
-Dựa vào E
1
= E
2
đ ể tìm x
Bài 13/21 sgk
*
E
1
: -phương : trùng
với AC
-
Chiều: hướng ra
xa q
1
- Đ
ộ lớn: E
1
=k
2
1
AC
q
=
9.10
5
(V/m)
*
E
2
: -phương : trùng
với BC
-
Chiều: hướng về
phía q
2
-Đ
ộ lớn: E
2
=k
2
2
BC
q
=
9.10
5
(V/m)
E
1
vuông gốc
E
2
( ABC
vuông tại C)
Nên
E
C
là đường chéo
của hình vuông có 2
cạnh
E
1
,
E
2
→
E
C
có
phương song song với
AB,có độ lớn:
E
C
=
2
E
1
= 12,7.
10
5
(V/m)
Bài 12/21 sgk
Gọi C là vị trí mà tại đó
E
C
do q
1
, q
2
g ây ra b
ằng 0.
*q
1
, q
2
g ây ra t ại C :
E
1
,
E
2
ta có :
E
C
=
E
1
+
E
2
= 0
→
E
1
,
E
2
phải
cùng phương , ngược
chiều ,cùng độ lớn
→
C
thuộc đường thẳng nối q
1
,q
2
cách q
1
một khoảng x
(cm)và cách q
2
một
khoảng
Nguyễn Văn Thỏa - 6 -
Q
⊕
q
E
A
A
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
x +10 (cm) Ta c ó :
E
1
= k
2
1
x
q
= k
( )
2
2
10+x
q
=
E
2
→
64,6(cm)
3. Củng cố dặn dò
H Đ của giáo viên H Đ của học sinh
- Yêu cầu HS về làm bài tập trong sách bài
tập.
- Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện.
Ngày soạn: / /2011
Nguyễn Văn Thỏa - 7 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Tiết 4 BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
(Tiếp)
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất k ì.
+ Xác định được các đặc điểm về phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện
trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường.
2.Kỹ năng:
+Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản
về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích
cùng gây ra tại một điểm)
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
IICHUẨN BỊ
1. Giáo Viên:
Một số bài tập và phiếu học tập.
2. Học sinh:
Nắm vững lí thuy ết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong
sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu HS viết biểu thức định luật
coulomb và nêu ý nghiã các đại lượng
trong biểu thức.
- Dưa quả cầu A tích điện âm lại gần
quả cầu kim loại B trung hoà về điện thì
kết quả B sẽ như thế nào?giải thích ?
- Yêu cầu HS nêu cách xác định vectơ
cđđt do 1 điện tích gây ra tại một điểm.
nêu nội dung nguyên lí chồng chất điện
trường.
-Biểu thức :
2
21
r
qq
kF
ε
=
- Kết quả : quả cầu B sẽ nhiễm điện do
hưởng ứng : Đầu gần A nhiễm điện điện
dương,đầu xa A nhiễm điện âm.( vận dụng
thuyết electron giải thích …………)
- Thực hiện yêu cầu cầu cuả giáo viên.
2. Bài mới
Hoạt động 1 Xác định được các đại lượng trong biểu thức định luật coulomb .
H Đ của giáo viên H Đ của học sinh Nội Dung
-Cho HS chép đ ề :Cho
hai điện tích điểm
giống nhau,đặt cách
nhau một khoảng 2cm
trong chân không
tương tác nhau một lực
-Lớp chép và tóm tắt
đề,đổi đơn vị.
-Thảo luận theo nhóm từ
giả thuyết , áp dụng công
thức , suy ra đại lượng cần
Bài 1
a/Độ lớn của mỗi điện tích:
ADCT:
2
21
r
qq
kF
ε
=
= k
2
2
r
q
ε
Nguyễn Văn Thỏa - 8 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
1,8.10
-4
N.
a/ Tìm độ lớn mổi điện
tích.
tìm.
-Từ biểu thức ĐL
coulomb rut1 ra công thức
tính q và r.
q
=
k
rF
2
ε
=
( )
9
2
24
10.9
10.2.10.8,1
−−
1
q
=
2
q
=2.10
-9
( C )
b/Tính khoảng cách
giữa hai điện tích nếu
lực tương tác giưã
chúng 4.10
-3
N.
-Yêu cầu các nhóm cử
đại diện lên nêu hướng
giải và trình bày bài
giải.
-Các nhóm cử đại diện lên
trình bày bài giải.
b/ Khoảng cách giưã hai điện tích
khi lực tương tác F’ = 4.10
-3
N :
r’ =
'
.10.9
29
F
q
r’=
3
189
10.4
10.4.10.9
−
−
= 3.10
-3
m
Hoạt động 2: Xác định phương ,chiều , độ lớn của vectơ cường độ điện trường do 1
điện tích gây ra tại 1 điểm và vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường.
H Đ của giáo viên H Đ của học sinh ND bài tập
-Tại hai điểm A,B cách
nhau 3cm trong không
khí có hai điện tích điểm
q
1 =
-q
2 =
8.10
-8
(C); xác
định cường độ điện
trường tổng hợp gây ra
tại M cách A , B :3cm.
- Cho HS thảo luận nêu
hướng làm
(GV có thể gợi ý)
- Cho đ ạ i diệncác nhóm
lên trình bày.
-Lớp chép và tóm tắt
đề,đổi đơn vị.
-Thảo luận và tiến hành
lành theo nhóm:
*Xác định
E
1
,
E
2
do q
1
, q
2
g ây ra t ại M.
-AD qui tắc hình bình
hành để xác định
phương, chiều của
E
C
- Dựa vào giả thuyết
tính độ lớn của
E
C
-Mỗi nhóm cử đại diện
lên trình bày và nhận xét
bài giải
Bài 2:
*
E
1
: -phương : trùng với AM
-
Chiều: hướng ra xa q
1
- Đ
ộ lớn: E
1
=k
2
1
AM
q
= 8.10
5
(V/m)
*
E
2
: -phương : trùng với BM
-
Chiều: hướng về phía q
2
-Đ
ộ lớn: E
2
=E
2
= 8.10
5
(V/m)
E
1
hợp với
E
2
một góc 120
0
(ABM đều)Nên
E
C
là đường
chéo của hình thoi có 2 cạnh
E
1
,
E
2
→
E
C
có phương song song
với AB,có chiều hướng từ A
→
B,có độ lớn:
E
M
= E
1
= E
2
= 8. 10
5
(V/m)
3. Củng cố dặn dò
H Đ của giáo viên H Đ của học sinh
- Yêu cầu HS về làm bài tập trong sách bài
tập.
- Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện.
Nguyễn Văn Thỏa - 9 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Tiết 5 BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
(Tiếp)
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất k ì.
+ Xác định được các đặc điểm về phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện
trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường.
2.Kỹ năng:
+Vận dụng được nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản
về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích
cùng gây ra tại một điểm)
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
IICHUẨN BỊ
1. Giáo Viên:
Một số bài tập và phiếu học tập.
2. Học sinh:
Nắm vững lí thuy ết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong
sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ y/c học sinh viết công thức và nêu
đặc điểm công cuả lực điện trong sự di
chuyển cuả một điện tích trong một
điện trường đều?
+ công thức tính công thức tính điện
thế ,hiệu điện thế và công thức liên hệ
giưã hiệu điện thế với công cuả lực
điện và cường độ điện trường cuả một
điện trường đều?
+ Cho học sinh trả lời câu 4/25 và 5/29
sgk
-A = qEd
Đặc điểm: không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm
đầu và điểm cuối cuả đường đi trong điện
trường.
- V
M
=
q
A
M∞
; U
MN
= V
M
- V
N
=
q
A
MN
E =
q
A
MN
=
d
U
( U = E.d)
- 4D ; 5C
2.Bài mới
Hoạt động 1: Xác định công cuả lực điện làm di chuyển một điện tích.
Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung
-Cho HS đọc ,tóm tắt đề
và đổi đơn vị.
Cho:s =1cm = 10
-2
m
E = 10
3
V/m;
1/Bài5/25sgk
Ta có: A = qEd với d = -1 cm
Nguyễn Văn Thỏa - 10 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
-Y/c học sinh thực hiện
theo nhóm để đưa ra kết
quả.
-Cho HS đọc và tóm tắt
đề.
-Cho HS thảo luận để trả
lời câu hỏi.
*Cho một điện tích di
chuyển trong một điện
trường dọc theo một
đường cong kín,xuất phát
từ điểm A rồi trở lại điểm
A.Công cuả lực điện bằng
bao nhiêu?Nêu kết luận?
q
e
= -1,6.10
-19
C
A= ?
Các nhóm tính và đưa ra
kết quả.
- HS đọc và tóm tắt đề.
- Các nhóm thảo luận và
trả lời câu hỏi.
-Chép đề.
-Học sinh thảo luận theo
nhóm để tìm câu trả lời.
-Đại diện nhóm trình
bày kết quả cuả mình và
nêu kết luận.
A= 1,6.10
-18
J
Chọn đáp án D
2/Bài6/25sgk
Gọi M,N là hai điểm bất kì
trong điện trường . Khi di
chuyển điện tích q từ M đến N
thì lực điện sinh công A
MN
.Khi
di chuyển điện tích từ N trở lại
M thì lực điện sinh công A
NM
.
Công tổng cộng mà lực điện
sinh ra: A = A
MN
+ A
NM
= 0 (Vì
công A chỉ phụ thuộc vị trí cuả
điểm M vàN)
*Công cuả lực điện bằng 0 vì
lúc này hình chiếu cuả điểm đầu
và điểm cuối đường đi trùng
nhau tại một điểm
→
d = 0
→
A
= qEd = 0
K.Luận: Nếu điện tích di
chuyển trên một đường cong kín
thì lực điện trường không thực
hiện công.
Ho ạt đ ộng 2 Xác định điện thế, hiệu điện thế.
Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung
-Cho HS đọc ,tóm tắt đề
và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực hiện
theo nhóm để đưa ra kết
quả.
-Cho HS đọc và tóm tắt
đề.
-Cho HS thảo luận để trả
lời câu hỏi.
Cho:q = -2C ; A= -6 J
U
MN ?
Các nhóm tính và đưa ra
kết quả.
Cho:d
0
=1cm ;d= 0,6cm
U =120V
V
M
= ?
- Các nhóm thảo luận và
trả lời câu hỏi.
3/Bài6/29sgk
Ta có: U
MN
=
q
A
MN
=
2
6
−
−
= 3 V
Chọn đáp án C.
4/Bài8/29sgk
Ta có: U
0
= E.d
0 ;
U = E.d
→
0
U
U
=
0
d
d
=
1
6,0
→
U = 0,6
U
0
= 72V
Vậy : V
M
= U = 72V( điện thế
tại bản âm =0)
3. Củng cố dặn dò
H Đ của giáo viên H Đ của học sinh
- Yêu cầu HS về làm bài 4.7 /10 và bài 5.6
;5.9/12 sách bài tập.
- Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện.
Nguyễn Văn Thỏa - 11 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
TIẾT 6 CÔNG CUẢ LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Vận dụng được công thức tính công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích
trong điện trường đều để làm bài tập.
+ Vận dụng được công thức tính công thức tính điện thế ,hiệu điện thế và công thức
liên hệ giưã hiệu điện thế với công cuả lực điện và cường độ điện trường cuả một điện
trường đều để làm một số bài tập đơn giản.
2.Kỹ năng
+Biết cách xác định hình chiếu cuả đường đi lên phương cua một đường sức.
+Từ các công thức trên có thể suy ra một đại lượng bất kì trong các công thức đó.
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Chuẩn bị một số bài tập làm thêm.
2.Học sinh
+Nắm vững đặc điểm công cuả lực điện trường và các công thức về công cuả lực điện
trường ,điện thế và hiệu điện thế.
+Giải các bài tập trong sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ và hệ thống các công thức giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ y/c học sinh viết công thức tính công
cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một
điện tích;điện thế ;hiệu điện thế và công
thức liên hệ giưã hiệu điện thế với công
cuả lực điện và cường độ điện trường
cuả một điện trường đều?
+ Cho học sinh trả lời câu 4.2/9 và
5.5/12 sách bài tập
+ Khi một điện tích q = -3C di chuyển
từ A đến B trong điện trường thì sinh
công -9J.Hỏi hiệu điện thế U
AB
bằng bao
nhiêu?
-A = qEd
- V
M
=
q
A
M∞
; U
MN
= V
M
- V
N
=
q
A
MN
-E =
q
A
MN
=
d
U
( U = E.d)
- 4.2 :B ; 5.5: D( vì U
MN
= V
M
- V
N
= 40V)
+ U
AB
=
q
A
MN
=
3
9
−
−
= 3 V
2. Bài mới
Hoạt động 1 Xác định công cuả lực điện làm di chuyển một điện tích.
Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập
-Cho HS đọc ,tóm tắt đề
Cho:q = +410
-4
C
E = 100V/m;
1/Bài4.7/10sách bài tập
Nguyễn Văn Thỏa - 12 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực hiện
theo nhóm để đưa ra kết
quả.
- Y/c các nhóm cử đại
diện lên trình bày và
nhận xét kết quả trình
bày.
AB= 20cm = 0,2m
α
1
= 30
0;
α
2
= 120
0
BC= 40cm = 0,4m
A
ABC
= ?
- Các nhóm thảo luận và
làm theo nhómvà cử đại
diện lên trình bày.
Ta có: A
ABC
= A
AB
+ A
BC
Với :
+A
AB
=qEd
1
(d
1
= AB.cos30
0
=0,173m)
A
AB
= 410
-4
.100. 0,173=
0,692.10
-6
J
+A
B
=qEd
2
(d
2
= BC.cos120
0
=
-0,2m)
A
AB
= 410
-4
.100.(-0,2) =
-0,8.10
-6
J
→
A
ABC
= - 0,108.10
-8
J
Hoat động 2 Xác định điện thế, hiệu điện thế.
Hoạt động cuả giáo viên Hoạtđộng cuả học sinh Nội dung bài tập
-Cho HS chép đề:Hiệu điện thế
giữa hai điểm M,N trong điện
trường là 120V.tính công cuả
lực điện trường khi :
a/Prôtôn dịch chuyển từ M
đếnN.
b/ Êlectron dịch chuyển từ M
đếnN.
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
-Cho HS thảo luận để thực
hiện bài giải.
Bài2: Cho 3 điểm A,B,C trong
điện trường đều có E=10
4
V/m
tạo thành tam giác vuông tại
C.ChoAC= 4cm, BC= 3cm.
Vectơ cường độ điện trường
song song với BC, hướng từ B
đến C.Tính U
AC
;U
BC
; U
AB?
-Cho HS đọc và tóm tắt đề.
-YcầuHS t. luận để thực hiện
bài giải.
Cho:
U
MN
= 120V. A = ?
-Các nhóm thảo luận
,thực hiện bài giải.
-Đại diện hai nhóm lên
trình bày 2 câu và nhận
xét kết quả.
Cho:
E= 10
4
V/m
AC= 4cm, BC= 3cm
E
// BC
Tính U
AC
;U
BC
; U
AB?
-
Thảo luận theo nhóm
xác định chính xác
d
AC
;d
BC
;d
AB
từ đó tính
U
AC
;U
BC
; U
AB
2/Bài1
Ta có:U
MN
=
q
A
MN
→
A
MN
= U
MN.
q
a/ Công cuả lực điện làm
dịch chuyển prôtôn từ M
đến N :
A =U
MN.
q
p
= 120.1,6.10
-19
=19,2.10
-18
J
b/ Công cuả lực điện làm
dịch chuyển prôtôn từ M
đến N :
A = U
MN.
q
e
= -120.1,6.10
-19
= -19,2.10
-18
J
3/Bài2
Ta có: U
AC
= E.d
AC
=
0(đường đi AC vuông góc
với đường sức)
U
BC
= E.d
BC
=E.BC
= 10
4.
0,03=
300V
U
AB
= E.d
AB
= E.CB
= 10
4.
(-
0,03) = -300V
Nguyễn Văn Thỏa - 13 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Tiết 7: TỤ ĐIỆN + TỤ PHẲNG,GHÉP TỤ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+Vận dụng được công thức định nghiã điện dung cuả tụ điện để tính một trong các đại
lượng trong công thức.
+ Nắm được công thức điện dung cuả tụ điện phẳng , công thức ghép tụ và vận dụng
được các công thức này để giải các bài tập đơn giản
2. Kỹ năng
+Hiểu được các cách làm tăng điện dung cuả một tụ điện phẳng và mỗi tụ có một hiệu
điện thế giới hạn(một cđđt giới hạn) vì vậy để tăng điện dung cuả tụ điện phẳng thì chỉ
giảm d đến một giới hạn nào đó.
3. Thái độ
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số bài tập.
2.Học sinh :
Nắm vững LT và làm các bài tập trong sgk ; một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở
tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Y/c học sinh trả lời câu1,2,3/33 sách
giáo khoa
+ Cho học sinh trả lời câu 5/33 và 6/33 sgk
-Vận dụng kiến thức đã học để trả lời .
-5:D ; 6:C
2. Bài mới
Hoạt động 1: Cung cấp cho học sinh công thức điện dung cuả tụ điện phẳng , công
thức ghép tụ:
+ công thức điện dung cuả TĐ phẳng: C =
dk
s
4
.
π
ε
(cách tăng C? GV liên hệ giải thích vì
sao mỗi tụ có 1 U
gh)
Với:
ε
:hằng số điện môi giưã hai bản tụ; s:diện tích cuả một bản tụ(phần đối diện với
bản kia)
d: khoảng cách giữa hai bản tụ. K=9.10
9
Nm
2
/C
2
+Ghép tụ:có hai cách ghép(song song và nối tiếp)
*Ghép nối tiếp: *Ghép song song:
Q
b
= Q
1
= Q
2
=… Q
b
=Q
1
+ Q
2
+…
U
b
= U
b
+ U
b
+ U
b
= U
b
= U
b
=
1/C
b
= 1/C
1
+1/C
2
+ …. C
b
= C
1
+ C
2
+ ……
Hoạt động Giải các bài tập về tụ điện
Nguyễn Văn Thỏa - 14 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS Nội dung bài tập
-Cho HS đọc ,tóm tắt đề
và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực hiện
theo nhóm để đưa ra kết
quả.
- Y/c các nhóm cử đại
diện lên trình bày và nhận
xét kết quả trình bày.
-Cho HS đọc ,tóm tắt đề
và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực hiện
theo nhóm để đưa ra
hướng làm.
-Y/c các nhóm cử đại
diện lên đưa ra hướng
làm và trình bày bài giải.
-yêu cầu các nhóm còn
lại nêu nhận xét phần
trình bày bài giải.
Cho học sinh chép đề:
Cho 3 tụ điện có điện
dung:
C
1
= C
2
= 2
µ
F ; C
3
= 4
µ
F
Mắc nối tiếp với
nhau.xác định điện dung
cuả bộ tụ?
Cho:C = 20
µ
F=2.10
-5
F
U
max
= 200V; U
=120V
a/ Q =? b/ Q
max
=?
- Các học sinh thảo
luận , làm theo nhóm
và cử đại diện lên
trình bày.
Cho:C = 20
µ
F=2.10
-5
F
U = 60V
a/ q?
b/
∆
q = 0,001q
→
A?
- Các học sinh thảo
luận theo nhóm tìm
hướng làm câu b,c và
cử đại diện lên trình
bày.
-các học sinh còn lại
chú ý phần trình bày
để nhận xét.
Cho: C
1
nt C
2
nt C
3
C
1
= C
2
= 2
µ
F ;
C
3
= 4
µ
F
C
b
= ?
1/Bài7/33 sgk
a/ Ta có: C =
U
Q
(1)
→
Q = C.U= 2.10
-5
.120 = 24.10
-4
C
b/ Q
max
= C.U
max
= 2.10
-5
.200
= 4.10
-3
C
2/ Bài8/33 sgk
a/ Điện tích cuả tụ điện:
từ công thức (1) ta có:
q = C.U = 2.10
-5
. 60 = 12.10
-4
C
b/ Khi trong tụ điện phóng điện tích
∆
q = 0,001q từ bản dương sang
bản âm thì điện trường bên trong tụ
điện thực hiện công:
A =
∆
q .U = 0,001. 12.10
-4 .
60
= 72.10
-6
J
c/Khi điện tích cuả tụ q’=q/2 thì
∆
q’=0,001.q/2 = 6.10
-7
C lúc này điện
trường bên trong tụ điện thực hiện
công:
A =
∆
q’ .U = 6.10
-7 .
60 = 36.10
-6
J
3/Điện dung cuả bộ tụ:
b
C
1
=
1
1
C
+
2
1
C
+
3
1
C
=
2
2
+
4
1
=
4
5
→
C
b
=
5
4
= 0,8
µ
F
3. Dặn dò
H Đ c ủa gi áo vi ên H Đ c ủa h ọc sinh
- Yêu cầu HS về làm bài 6.7;6.8 /14 sách
bài tập.
- Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện.
Nguyễn Văn Thỏa - 15 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Tiết 9 BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI- GHÉP ĐIỆN TRỞ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Ôn lại các kiến thức dã học ở cấp II: định luật Ôm cho đoạn mạch;công thức tính điện
trở tương đương trong ghép nối tiếp và ghép song song.
+ Vận dụng công thức tính cường độ dòng điện ,suất điện động cuả nguồn điện để tính
các đại lượng trong công thức.
2. Kỹ năng
+Vận dụng kiến thức giải thích vì sao nguồn điện có thể có thể duy trì hiệu điện thế
giữa hai cực cuả nó.
+Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể được sử dụng nhiều
lần.
3. Thái độ
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú
với môn học.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số bài tập.
2. Học sinh:
+Nắm chắc kiến thức bài cũ.
+Chuẩn bị và làm trước các bài tập trong sgk.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
-Yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi
1,2,3,4,5/44,45sgk.
- Cho HS trả lời các câu
6,8,9,10,11/45sách giáo khoa
Câu1:- dưới tác dụng cuả lực điện trường tĩnh(lực
tĩnh điện
-Nếu vật dẫn chính là nguồn điện: dưới tác dụng
cuả lực lạ có bản chất không phải lực điện.
Câu2: bằng cách quan sát các tác dụng cuả dòng
điện:. …
Câu3: I =
t
q
∆
∆
; I =
t
q
Câu4: Do các lực lạ bên trong các nguồn điện có tác
dụng tách các electron ra khỏi nguyên tử và chuyển
các electron hay ion dương ra khỏi mỗi cực.khi đó
cực thứa electron là cực âm,cực thừa ít hoặc thiếu
electron là cực dương và tác dụng này cuả lực lạ tiếp
tục được thực hiện cả khi có dòng điện chạy qua
mạch kín.
Câu5: Suất điện động :
ξ
=
q
A
Nguyễn Văn Thỏa - 16 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
- 6:D ; 8:B ; 9 :D ; 10: C ; 11:B
2. Bài mới
Hoạt động 1: Cho HS tái hiện và nhắc lại các công thức ghep1 điện trở dã học ở lớp 9
+ Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I =
R
U
+ Các công thức trong 2 cách ghép điện trở:
*Ghép nối tiếp: *Ghép song song:
I
= I
1
= I
2
=… I
= I
1
+ I
2
+…
U
= U
1
+ U
2
+ U
= U
1
= U
2
=
R = R
1
+ R
2
+ ……
R
1
=
11
21
++
RR
Hoạt động 2: Giải các bài tập về cường độ dòng điện và suất điện động cuả nguồn
điện
Hoạt động cuả giáo
viên
Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập
- Cho học sinh dọc và
thảo luận trả lời câu
12/45sách giáo khoa.
-cho đại diện mỗi
nhóm lên trình bày
phần giải thích.
-Cho HS đọc ,tóm tắt
đề và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực hiện
theo nhóm để tìm I.
-Cho HS đọc ,tóm tắt
đề và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực
hiện theo nhóm để tìm
q∆
.
-Cho HS đọc ,tóm tắt
đề và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực
hiện theo nhóm để tìm
A.
-Cho HS đọc ,tóm tắt
đề và đổi đơn vị.
-Y/c học sinh thực hiện
theo nhóm để đưa ra
-Đọc đề bài và vận dụng
kiếnthức dã học tiến
hành thảo luận trả lời
câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm trả
lời và nhận xét phần trả
lời.
Cho: q = 6mC = 6.10
-3
C
t = 2s
→
I = ?
-Thực hiện theo nhóm ,
tính nhanh
→
đưa ra kết
quả chính xác.
Cho: I = 6 A
∆
t = 0,5s
→
q∆
= ?
-Thực hiện theo nhóm ,
tính nhanh
→
đưa ra kết
quả chính xác.
Cho:
ξ
= 1,5V
q = 2C
→
A = ?
-Từ công thức rút A
,tính nhanh ,kết quả
chính xác.
Cho: I = 0,273A
a/ t=1phút = 60s
→
q=?
b/ q
e
= -1,6.10
-19
C
→
N
e
1/ Câu 12/45 sgk: Bởi vì sau khi
nạp điện thì acquy có cấu tạo như
một pin điện hoá: gồm 2 cực có
bản chất hoá học khác nhau được
nhúng trong dung dịch chất điện
phân.
+Hoạt động cuả acquy: trang 43
sgk
2/Bài 13/45 sgk
Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
I =
t
q
=
2
10.6
3−
= 3.10
-3
A
3/ Bài 14/45 sgk
Điện lượng dịch chuyển qua tiết
diện thẳng cuả dây dẫn nối với
động cơ tủ lạnh: ADCT:
I =
t
q
∆
∆
→
q∆
= I .
∆
t = 6.0,5 = 3C
4/ Bài 15/45 sgk
Công cuả lực lạ :
ξ
=
q
A
→
A =
ξ
.q = 1,5. 2 = 3J
5/Bài 7.10/20 sách bài tập
a/Điện lượng dịch chuyển qua dây
dẫn:
ADCT: I =
t
q
→
q = I . t = 0,273. 60 = 16,38 C
b/ Số electron dịch chuyển qua tiết
Nguyễn Văn Thỏa - 17 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
kết quả câu a câu b.
- Y/c các nhóm cử đại
diện lên trình bày và
nhận xét kết quả trình
bày.
= ?
- Các học sinh thảo luận
, làm theo nhóm và cử
đại diện lên trình bày.
diện thẳng cuả dây tóc :
Ta có: q = N
e
. q
e
→
N
e
=
e
q
q
=
19
10.6,1
38,16
−
= 10,2375 .
10
19
C
Hoạt động 3: Cho HS xác định điện trở tương đương trong hai cách ghép và vận dụng
ĐL Ơm cho đoạn mạch.
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả
học sinh
Nội dung bài tập
-Cho HS chép ,tóm tắt đề:
Cho đoạn mạch AB có: R
1
= R
2
= R
3
= 20Ω cùng mắc nối tiếp
với 1 Ampe kế.Điện trở của
ampe kế nhỏ U
AB
= 60V.
a/Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch.
b/Tìm số chỉ của ampe kế lúc
đó.
c/ Nếu 3 điện trở trên mắc song
song thì điện trở tương đương
bằng bao nhiêu ?
-Y/c học sinh thực hiện theo
nhóm để đưa ra kết quả câu a ,
b và c.
- Y/c các nhóm cử đại diện lên
trình bày và nhận xét kết quả
trình bày.
Cho :
R
1
= R
2
= R
3
=
20Ω
U
AB
= 60V
a/ R ?
b/ I ?
c/ R
1
// R
2
//R
3
→
R?
- Các học sinh
thảo luận , làm
theo nhóm và cử
đại diện lên trình
bày.
6/ Bài tập làm thêm
a/Điện trở tương đương của
đoạn mạch :R = R
1
+ R
2
+R
3
=
60Ω
b/Số chỉ của ampe kế lúc đó :
I =
R
U
=
60
60
= 1 A
c/ Nếu 3 điện trở trên mắc song
song thì điện trở tương đương:
20
331111
1321
==++=
RRRRR
→
R = 20/3 Ω
3. Dặn dò
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
- Y/c học sinh về thực hiện các bài
tập:7.13;7.14;7.15;7.16/21 sách bài tập.
-Đánh dấu các bài tập về nhà thực hiện.
Nguyễn Văn Thỏa - 18 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Tiết 10: BÀI TẬPĐỊNH LUẬT JUNLENXƠ – CÔNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
I.MỤC TIÊU
1Kiến thức:
+ Vận dụng được biểu thức tính công, công suất, công thức định luật Jun-Lenxơ
+ Vận dụng được biểu thức tính công, công suất cuả nguồn điện
2.Kỹ năng:
+ Giải được các bài toán điện năng tiêu thụ cuả đoạn mạch ,bài toán định luật Jun-
Lenxơ.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số bài tập.
2.Học sinh:
+Nắm chắc các công thức đã học ở bài trước
+Chuẩn bị và làm trước các bài tập mà giáo viên đã dặn ở tiết trước
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
-Cho học sinh trả lời câu 3,4,5,6/49 sách
giáo khoa
-Cho học sinh trả lời các câu hỏi: 8.1;
8.2/22 sách bài tập.
-Cho HS thực hiện 7/49 sách giáo khoa.
- vận dụng các kiến thức đã học để trả lời
câu 3,4
Câu5:B; câu 6: B
- 8.1 : C ; 8.2 : D
Ta có: A =U.I.t = 6 . 1.3600 = 21600J
P = U.I = 6.1 = 6W
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
+Điện năng tiêu thụ cuả một đoạn mạch: A = U.I.t Với I =
R
U
+Công suất tiêu thụ cuả một đoạn mạch: P =
t
A
= U.I
+Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: P = I
2
.R =
R
U
2
+ Công cuả nguồn điện ( điện năng tiêu thụ trong toàn mạch):
A
ng
=
ξ
.I.t
+ Công suất cuả nguồn điện ( công suất tiêu thụ điện năng trong toàn mạch):
P
ng
=
ξ
.I.
Hoạt động 2 : Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
Hoạt động cuả giáo
viên
Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập
-Cho HS đọc và tóm
Cho:
ξ
= 12V; I = 0,8A
1/ Bài 9/49 sgk
Nguyễn Văn Thỏa - 19 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
tắt đề.
-Y/c học sinh thực
hiện theo nhóm để
tìmA và P
.
-Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày kết
quả
-Cho HS đọc và tóm
tắt đề.
-Y/c học sinh cho
biết ý nghĩa cuả hai
số ghi trên ấm.
-Y/c các nhóm thảo
luận nêu cách xác
định t.
-yêu cầu các nhóm
cử đại diện lên trình
bày bài giải còn lại
nêu nhận xét phần
trình bày bài giải.
-Cho HS đọc và tóm
tắt đề.
-Y/c học sinh thực
hiện theo nhóm để
tìm R
1
, R
2
; I
1
, I
2.
-Yêu cầu các nhóm
thảo luận làm như
thế nào để tính công
suất cuả mỗi đèn từ
đó so sánh đèn nào
sáng hơn.
t = 15 phút = 900s
A =? P = ?
- Thực hiện theo nhóm
để tìm A và P
.
- trình bày bài giải và đáp
số.
Cho: 220V-1000W
a/ Ý nghiã các số trên?
b/ V=2l ;U = 220V; t
1
=
25
0
C
H= 90
0
/
0
;c= 4190J/kg.độ
t = ?
-Phân biệt U
đm
và U
gh
- Tính nhiệt lượng cần
thiết để làm đun sôi 2l
nước.
-Dựa vào hiệu suất để
tính A.
- Dựa vào công suất để
tính t.
-Đại diện nhóm lên trình
bày bài giải và nhận xét
bài giải .
Cho: Đèn1(Đ1): 220V-
100W
Đèn 2(Đ2): 220V-25W
a/ Đ1//Đ2 ; U = 220V .
R
1
, R
2
? I
1
, I
2
?
b/ Đ1 nt Đ2 ; U =
220V.so sánh độ sáng và
công suất cuả hai đèn.
- các nhóm tính nhanh R
1
, R
2
; I
1
, I
2.
-Thảo luận làm cách nào
để tìm công suất cuả mỗi
đèn.
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cuả
+Công cuả nguồn điện sinh ra trong
trong thời gian 15 phút:
A =
ξ
.I.t = 12.0,8.900 = 8640 J
+ Công suất cuả nguồn điện:
P =
ξ
.I. = 12.0,8 = 9,6 W
2/ Bài 8/49 sgk
a/ 220V: là giá trị hđt cần đặt vào để
ấm hoạt động bình thường.
1000W: là công suất tiêu thụ cuả ấm
khi sử dụng ấm ở 220V.
b/ nhiệt lượng cần thiết để làm đun
sôi 2l nước:
Q = m.c.
∆
t
= 2. 4190.(100-20) = 628500J
+Điện năng thực tế mà ấm đã tiêu
thụ: A=
9.0
628500
=
H
Q
J
Thời gian đun nước:
Từ CT : P =
t
A
→
t =
1000.9.0
628500
=
P
A
= 698,33s
3/Bài 8.3 / 22 sách bài tập
a/Ta có P =
R
U
2
→
R=
P
U
2
R
1
=
100
220
2
= 484 Ω ; R
2
= 1936 Ω
I
1
=
484
220
1
=
R
U
≈
0,455A = I
đm1
I
2
=
2
R
U
=0,114A = I
đm2
b/ Ta có: R = R
1
+ R
2
= 2402 Ω
I
1
= I
2
=
R
U
=
2402
220
≈
0,092 A
P
1
= I
2
1
.R
≈
4,1W ; P
2
= I
2
2
.R
≈
16,4W
→
P
2
≈
4P
1
vậy đèn 2 sáng hơn đèn
1
Nguyễn Văn Thỏa - 20 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
nhóm và nêu nhận xét.
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
TIẾT 11: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Nắm chắc nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.
2.Kỹ năng:
+ Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn
giản và tính được hiệu suất cuả nguồn điện.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số bài tập.
2.Học sinh:
+ Nắm chắc công thức định luật Ôm cho toàn mạch.
+ Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
-Cho học sinh trả lời: cường độ dòng
điện trong mạch và suất suất điện động
cuả nguồn có quan thế nào? phát biểu
nội dung định luật Ôm đối với toàn
mạch?
- Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì
cường độ dòng điện trong mạch sẽ:
A.Giảm về 0. B.Không đổi so với
trước.
C. Tăng rất lớn. D.Tăng giảm liên tục.
- Cho mạch điện gồm một pin 1,5V,điện
trở trong 0,5Ω nối với mạch ngoài là
một điện trở 5,5Ω. Cường độ dòng điện
trong toàn mạch =bao nhiêu?
A. 0,25A. B.3A. C.3/11A. D. 4A
-
ξ
= I(R
N
+ r) = IR
N
+Ir hoặc I =
rR
N
+
ξ
→
Phát biểu nội dung định luật.
-Chọn câu C ( I=
r
ξ
)
-Áp dụng công thức : I =
rR
N
+
ξ
= 0,25A
→
Chọn đáp án A.
2.bài mới:
Hoạt động 1 : Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
+ U
N
= I.R
N
=
ξ
- Ir Hay :
ξ
= U + Ir
+ Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I =
rR
N
+
ξ
+ Hiệu suất cuả nguồn điện : H =
ξ
:N
U
Hoạt động 2: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
Hoạt động cuả giáo Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập
Nguyễn Văn Thỏa - 21 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
viên
-Cho HS đọc và tóm
tắt đề.
-Y/c học sinh thực
hiện theo nhóm để
tính
ξ
;r
.
-Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày kết
quả và nêu nhận xét.
-Cho HS đọc và tóm
tắt đề.
-Y/c học sinh nhắc
lại công tính công
suất cuả động cơ liên
quan đến vận tốc?
- Giáo viên gợi ý và
cho các nhóm thảo
luận để trả lời câu
hỏi trên.
-yêu cầu các nhóm
cử đại diện lên trình
bày bài giải còn lại
nêu nhận xét phần
trình bày bài giải.
Cho: R
1
= 4Ω; I
1
= 0,5A;
R
2
=10 Ω ; I
2
= 0,25A
ξ
,r?
- Thực hiện theo nhóm
để tính
ξ
,r
.
- Đại diện nhóm trình
bày bài giải và đáp số.
Cho: r = 0,5Ω;
ξ
= 2V;P
= 2N
v = 0,5m/s
a/ I? b/U?
c/Nghiệm nào có lợi
hơn?vì sao?
- P = F.v
-Dựa vào gợi ý cuả giáo
viên thảo luận theo nhóm
trả lời các câu hỏi nêu
trên.
-Các nhóm cử đại diện
trình bày kết quả thảo
luận.
1/ Bài 9.4 /23sách bài tập
Áp dụng định luật Ôm: U
N
=IR=
ξ
-
Ir
Ta có: I
1
R
1
=
ξ
- I
1
r Hay 2=
ξ
-0,5r
(1)
I
2
R
2
=
ξ
- I
2
r 2,5=
ξ
- 0,25r
(2)
Giải hệ phương trình trên ta được
nghiệm :
ξ
= 3V và r = 2Ω
2/ Bài 9.8/24 sách bài tập
a/ Công suất mạch ngoài: P=UI
=F.v(1)
Trong đó: lực kéo F = P = 2N
Mặt khác: U =
ξ
- Ir (2)thế vào(1) :
I
ξ
- I
2
r = Fv Hay I
2
-4I +2 = 0 (*)
Giải pt(*): I
1
≈
3,414A ; I
2
≈
0,586A
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu động
cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có
hai giá trị tương ứngvới mỗi giá trị
I
1
,I
2
:
U
1
=
414,3
5,0.2.
1
=
I
vF
≈
0,293V
U
2
≈
1,707 V.
c/ Trong hai nghiệm trên thì trong
thực tế nghiệm I
2
,U
2
có lợi hơn vì
dòng điện chạy trong mạch nhỏ hơn
do đó tổn hao do toả nhiệt ở bên
trong nguồn điện sẽ nhỏ hơn và hiệu
suất sẽ lớn hơn.
Nguyễn Văn Thỏa - 22 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
TIẾT 12: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Nắm chắc nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.
2.Kỹ năng:
+ Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn
giản và tính được hiệu suất cuả nguồn điện.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số bài tập.
2.Học sinh:
+ Nắm chắc công thức định luật Ôm cho toàn mạch.
+ Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
+ U
N
= I.R
N
=
ξ
- Ir Hay :
ξ
= U + Ir
+ Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch : I =
rR
N
+
ξ
+ Hiệu suất cuả nguồn điện : H =
ξ
:N
U
Hoạt động 2: Vân dụng các công thức trên để giải bài tập
Hoạt động cuả giáo
viên
Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập
-Cho HS đọc và tóm
tắt đề.
-Y/c học sinh thực
hiện theo nhóm để
tính I,
ξ
,P P
ng.
-Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày kết
quả và nêu nhận xét.
-Cho HS đọc và tóm
tắt đề.
Cho: R = 14Ω; r = 1Ω;
U= 8,4V;
a/ I?
ξ
?
b/P? P
ng
?
- Thực hiện theo nhóm
để tính I,
ξ
,P P
ng.
.
- trình bày bài giải và
đáp số.
Cho: r = 0,06Ω;
ξ
=
12V
1/ Bài 5/54 sgk
a/ Cường độ dòng điện trong mạch:
I =
R
U
=
14
4,8
= 0,6 A
+Suất điện động cuả nguồn điện:
ξ
= U + Ir = 8,4 + 0,6.1 = 9V
b/ Công suất mạch ngoài:
P = UI = 8,4.0,6 = 5,04W
+Công suất cuả nguồn điện:
P
ng
=
ξ
I = 9.0,6 = 5,4 W
2/ Bài 6/54 sgk
a/Điện trở cuả đèn:
Nguyễn Văn Thỏa - 23 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
-Y/c học sinh cho biết
ý nghĩa cuả hai số ghi
trên đèn,muốnCM
đèn gần như sáng
bình thường ta làm
ntn?
-Cho các nhóm thảo
luận để trả lời câu
hỏi trên.
-yêu cầu các nhóm cử
đại diện lên trình bày
bài giải còn lại nêu
nhận xét phần trình
bày bài giải.
-Cho HS đọc và tóm
tắt đề.
-Y/c học sinh thực
hiện theo nhóm để
tìm P
Đ1
=?P
Đ2
=?
-Yêu cầu các nhóm
thảo luận làm như thế
nào để biết đèn còn
lại sáng mạnh hay
yếu hơn.
-yêu cầu các nhóm cử
đại diện lên trình bày
bài giải còn lại nêu
nhận xét phần trình
bày bài giải.
Đ: 12V-5W
a/ CM: đèn gần như
sáng bình thường. P
đèn
?
b/H?
-Hiểu được 2 số chỉ trên
đèn.
-Thảo luận theo nhóm
trả lời các câu hỏi nêu
trên.
-Các nhóm cử đại diện
trình bày kết quả thảo
luận.
Cho:
r = 2Ω;
ξ
= 3V; R
Đ1
//R
Đ2
R
Đ1
=R
Đ2
= R
Đ
=6 Ω
a/ P
Đ1
=?P
Đ2
=?
b/Độ sáng cuả đèn còn
lại?
-Thảo luận theo nhóm
để tìm P
Đ1
và P
Đ2.
- Các nhóm thảo luận
làm như thế nào để biết
đèn còn lại sáng mạnh
hay yếu hơn.
-Các nhóm cử đại diện
trình bày kết quả thảo
luận.
R=
đm
đm
P
U
2
=
5
12
2
=22,8Ω
+Cường độ dòng điện qua đèn:
I =
rR
N
+
ξ
=
06,08,28
12
+
≈
0,4158A
+Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc
này: U
N
= I.R
N
=0,4158.28,8=11,975V
U
≈
U
đm
Nên đèn gần như sáng bình
thường
+Công suất tiêu thụ cuả đèn lúc này:
P = UI = 11,975. 0,4158
≈
4.98W
b/ Hiệu suất cuả nguồn điện
H =
ξ
:N
U
=
12
975,11
= 99,8 %
3/ Bài 7/54 sgk
a/ Điện trở tương cuả mỗi bóng đèn:
R
N
=
2
Đ
R
= 3Ω
+ Cường độ dòng điện qua mạch:
I =
rR
N
+
ξ
=
23
3
+
= 0,6A
+Cường độ dòng điện qua mỗi đèn:
I
Đ1
=I
Đ2
=
2
I
= 0,3A
+Công suất tiêu thụ cuã mỗi đèn:
P
Đ1
=P
Đ2
= R
Đ
I
Đ
2
= 3.0,3
2
= 0,54W
b/Khi tháo bỏ một bóng thì: R
N
=
6Ω
I =
rR
N
+
ξ
=
26
3
+
= 0,375A
+Công suất tiêu thụ cuả bóng đèn:
P
Đ
= R
Đ
.I
2
= 6.0,375
2
= 0,84W
Vậy đèn còn lại sẽ sáng hơn lúc
trước.
3 Dặn dò
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
- Y/c học sinh về thực hiện các bài tập
trong sách bài tập:9.1 đến 9.8/23,24
-Về nhà thực hiện yêu cầu cuả giáo viên.
Nguyễn Văn Thỏa - 24 -
TT GDTX – Văn Lãng Giáo Án Tự Chọn Lý 11 Năm Học 2013- 2014
Ngày soạn: / /2011
Lớp dạy: 11A Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
Lớp dạy: 11B Tiết: Ngày dạy: / / sĩ số: vắng:
TIẾT13 BÀI TẬP TỔNG HỢP
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ - ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN
MẠCH
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+Tính được suất điện động và điện trở trong cuả các loại bộ nguồn nối tiếp , SS hoặc
hỗn hợp đối xứng.
+Xác định được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện.
2.Kỹ năng:
+ Vận dụng được định luật Ôm đối với doạn mạch có chứa nguồn điện.
+ Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín có bộ
nguồn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số bài tập.
2.Học sinh:
+ Nắm chắc công thức tính suất điện động và điện trở trong cuả các loại bộ nguồn nối
tiếp , song song hoặc hỗn hợp đối xứng, công thức định luật Ôm cho toàn mạch.
+ Chuẩn bị và làm các bài tập giáo viên đã dặn ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. kiểm tra bài cũ
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS
-Cho học sinh trả lời các câu hỏi
1,2,3/58 sách giáo khoa.
- Cho học sinh trả lời câu 10.2/25 sách
bài tập.
1/…chiều dòng điện đi ra từ cực dương và đi
tới cực âm.
2/ Công thức liên hệ giữa U
AB
,I và các điện
trở r,R: U
AB
=
ξ
- I(r +R)
3/Nối tiếp:n nguồn giống nhau:
ξ
b
= n
ξ
;r
b
=
nr
Khác nhau
ξ
b
=
ξ
1
+
ξ
2
+ +
ξ
n
;r
b
= r
1
+ r
2
+ +r
n
Song song( n nguồn giống nhau):
ξ
b
=
ξ
; r
b
=
n
r
Hỗn hợp đối xứng:
ξ
b
=m
ξ
; r
b
= m
n
r
-Câu 10.2/25:B
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống các công thức sử dụng làm bài tập
+ Công thức liên hệ giữa U
AB
,I và các điện trở r,R: U
AB
=
ξ
- I(r +R)
+ Nối tiếp:n nguồn : Khác nhau
ξ
b
=
ξ
1
+
ξ
2
+ +
ξ
n
;r
b
= r
1
+ r
2
+ +r
n
giống nhau:
ξ
b
= n
ξ
;r
b
= nr
Nguyễn Văn Thỏa - 25 -