Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Test CLUB lần 2 năm 2016 solve

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.14 KB, 10 trang )

Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đề Test CLUB − Số 02
Ngày 30/07/2016
Tham gia thi thử tại group: />Biên Soạn: Hinta Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Lục Hoàng Minh
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa, khi li độ và động năng chất điểm cùng tăng thì
A. thế năng tăng dần
B. thế năng giảm dần
C. gia tốc tăng dần
D. tốc độ giảm dần
HD:
Chất điểm có động năng tăng → Thế năng giảm
Chọn B.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của chất điểm lần
lượt là 20 cm/s và 1 m/s2. Quỹ đạo dao động của chất điểm là
A. 2 cm
B. 4 cm
C. 6 cm
D. 8 cm
HD:

2 A 2  400
 A  20
Ta có  2
 2
 A  4 cm → 2A = 8 cm.

 A  100   A  100
Chọn D.


Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo 10 cm với chu kì 2π s. Khi chất điểm cách biên dương
10 cm thì tốc độ của chất điểm là
A. 0 cm/s
B. 5 cm/s
C. 10 cm/s
D. 20 cm/s
HD:
Ta có 2A = 10 cm → A = 5 cm.
Chất điểm cách biên dương 10 cm → Chất điểm ở biên âm → |v| = 0
Chọn A.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt) cm. Pha dao động của chất điểm tại
thời điểm t là
A. 0 rad
B. 2πt rad
C. πt rad
D. 4πt rad
Câu 5: Có bốn con lắc lò xo giống hệt nhau được đặt trong các môi trường khác nhau là: không khí (a), nước
(b), dầu (c) và dầu rất nhớt (d). Nếu cùng kích thích cho bốn con lắc dao động với cơ năng ban đầu như nhau
thì con lắc trong môi trường nào dừng lại cuối cùng:
A. (b)
B. (d)
C. (c)
D. (a)
HD:
Trong môi trường có lực cản càng lớn vật dừng lại càng nhanh. Thứ tự dừng lại là: (d) – (c) – (b) – (a)
Chọn D.
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 + 3cos(πt + π/3) cm. Khi chất điểm
cách biên dương 2 cm thì tọa độ của chất điểm là
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

1


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
HD:
Li độ của chất điểm so với VTCB của nó là 1 cm → Tọa độ chất điểm : x = 2 +1 = 3 cm.
Chọn C.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/3) cm. Lúc t = 1,5 s vật chuyển động
A. nhanh dần theo chiều dương
B. nhanh dần theo chiều âm
C. chậm dần theo chiều dương
D. chậm dần theo chiều âm
HD:
Cách 1:
Ta có v = −4πtcos(2πt + π/3)
 x(1,5)  1
→ Chất điểm chuyển động nhanh dần theo chiều dương

Δα
1
 v(1,5)  0
−2

2
Cách 2:
Biểu diễn vòng tròn lượng giác , góc quay Δα = ωt = 3π
→ Vector quay ở góc phần tư thứ ba
→ Chất điểm chuyển động nhanh dần theo chiều dương.
Chọn A.
Câu 8: Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo là một đường tròn đường kính 3 cm với vận tốc góc 5
rad/s. Tốc độ hình chiếu của chất điểm lên một đường kính không thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. 6,9 cm/s
B. 7,5 cm/s
C. 0 cm/s
D. 15 cm/s
HD:
Tốc độ cực đại hình chiếu của chất điểm chính là tốc độ dại của chất điểm
→ vmax = ωr = 5 . (3/2) = 7,5 cm/s → v  7,5 cm/s
Chọn D.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và trên quỹ đạo dài 8 cm. Tại t = 0, chất điểm có li độ
cực tiểu, thời điểm lần thứ hai chất điểm cách biên dương 2 cm là
A. 2T/3
B. T/3
C. T/6
D. T/2
HD:
Ta có 2A = 8 → A = 4 cm.
Ban đầu chất điểm có li độ cực tiểu → chất điểm ở biên âm.
Lúc sau chất điểm cachs biên dương 2 cm → li độ x = 2 cm.
−4
2
4
Δα

Biểu diễn vòng tròn lượng giác , góc quay tương ứng là
Δα = π + π/3 = 4π/3 → t = 2T/3
Chọn A.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt + π). Khi chất điểm có vận tốc cực
tiểu lần đầu tiên thì đã đi qua biên dương
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 0 lần
HD:
Chất điểm có vận tốc cực tiểu khi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
→ Tại thời điểm vận tốc cực tiểu, chất điểm qua biên dương 1 lần.
Chọn A.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

2


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài 40 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2
với biên độ góc 0,02 rad. Tốc độ của con lắc khi dây treo thẳng đứng là
A. 4 cm/s
B. 4 m/s
C. 10 cm/s
D. 10 m/s
HD:

Dây treo thẳng đứng khi con lắc đi qua vị trí cân bằng → v  2g (1  cos  0 )  4 cm/s.
Chọn A.
Câu 12: Một vật thực hiện động thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số với các biên độ thành

phần 3 cm và 4 cm. Hai thành phần lệch pha nhau . Biên độ tổng hợp là
3
A. 6,1 cm
B. 5,0 cm
C. 7,0 cm
D. 3,6 cm
HD:


Ta có: A  32  42  2.3.4.cos    37  6,1 cm.
3
Chọn A.
Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Tại thời điểm t1, con lắc đổi chiều chuyển động và lực đàn hồi có độ lớn là F1. Tại thời điểm t2, con lắc có
F
chiều dài cực tiểu và lực đàn hồi có độ lớn là F2  1 . Tại thời điểm t3, lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi
2
F

phục và có độ lớn là F3  1 . Biết rằng  t 3  t 2 min 
. Biên độ dao động của con lắc là
8
60
A. 7,50 cm
B. 4,12 cm
C. 2,5 cm

D. 1,88 cm
HD:
Ta có:

F1 A  

 2  A  3 .
F2 A  

A


x 

 x 1
F
6
2
Lại có: 3 
.
 
A
3
F1   A 8 
x 

2
2

TH1: x  

→ x sẽ thuộc đoạn từ ∆ đến O, mà trong khoảng này
2
lực đàn hồi và lực hồi phục ngược chiều → loại.
3
TH2: x  
→ x sẽ thuộc đoạn từ A đến ∆, mà trong khoảng này
2
lực đàn hồi và lực hồi phục cùng chiều → chọn.


Nên: T  .6     20 rad/s.
60
10
g
10
Suy ra:   2 .100  2 .100  2,5 cm.

20

Fhp
Fđh

−A

x

∆ O

A


Fđh
Fhp

Vậy A = 3∆ = 7,5 cm.
Chọn A.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

3


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 14: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng chu kì T trên trục Ox. Biết li độ của chất điểm một và vận tốc
của chất điểm hai tại mọi thời điểm đều thỏa mãn x1  v 2 T . Trong quá trình dao động hai chất điểm gặp
nhau tại vị trí 2 5 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
A. 5 5 cm
B. 3 5 cm
C. 2 5 cm
D. 4 5 cm
HD:
Tại mọi thời điểm thì x1  v 2 T → x1 = 0 → v2 = 0 → dao động x1 vuông pha dao động x2.
Hai chất điểm gặp nhau tại vị trí 2 5 cm nên:

1
1
1
 2 

2
A1 A 2
2 5



Giả sử x1 sớm pha π/2 so với x2 → x1 cùng pha với v2 →



2



1
. (1)
20

x1
v
vT
vT
 2  2  2  A1  2A 2 . (2)
A1 A 2
A1 2A 2

A1  10
Từ (1) và (2):  
  max  A12  A 22  5 5 cm.
A 2  5

Chọn A.
 2

Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A cos  t  0  (x tính bằng cm; T, t tính bằng
 T

s). Điểm M nằm trên quĩ đạo dao động của vật. Tại t = 0, vật cách điểm M là 12 cm. Tại t = 0,1 s, vật cách vị

trí biên dương 2 3 cm. Tại t = 0,7 s, vật cách vị trí biên âm 2 3 cm, khi đó chiều chuyển động của vật và lực
hồi phục tác dụng lên vật đã đổi chiều một lần. Tại t = 0,8 s, vật cách biên dương 4 3 cm. Khoảng cách giữa
vật và điểm M tại thời điểm 6,8 s là
A. 2 3 cm
HD:

B. 4 3 cm

C. 12 cm

D. 6 cm
t = 0,1

T
Ta có: s = (A – 2 3 ) + A + 2 3 = 2A → t2 – t1 =
2

→ T = 2.0,6 = 1,2 s → ω =

5
rad/s.
3


2

φ

2

−A

 5

t  
 3


A

→ x = Acos 

t = 0,7

Chọn gốc thời gian ở t1 = 0,1s
t1
→ x1 = Acosφ → A – Acosφ = 2 3 . (1)
 5



Tại t3 = 0,8 − 0,1 = 0,7 s: x3 = Acos  .0, 7    = −Acos    
 3


6


t0
6
−A



→ A – x3 = 4 3 → A + Acos     = 4 3 . (2)
6


Từ (1), (2) → A = 4 3 cm và φ =

M

A



→ φ0 =
3
6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội


4


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

T T
Lại có: Δt = 11  → d = OM = 6 cm.
2 6
Chọn D.
Xem video giải chi tiết tại: />
Câu 16: Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai thí nghiệm kích thích dao động cho
con lắc. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực đàn hồi triệt tiêu là t1. Lần
thứ 2, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều
t
1
là t2. Tỉ số 1  . Tỉ số gia tốc của vật và gia tốc trọng trường ở thời điểm thả vật trong lần kích thích dao
t2 3
động lần thứ nhất là
A. 2/3

B. 3

C. 2

D.

2
3


HD:
Hợp lực đổi chiều khi qua vị trí cân bằng → t2 =

T
T

→ t1 =
→α= .
12
6
4

Lực đàn hồi triệt tiêu khi vật ở vị trí lò xo không biến dạng → 

0



A 3
2

a 2 ( A)
A
2
Ta có 
.


g
g

 0
3
Chọn D.

−A

−Δ0
α

A

Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng m = 5/9 kg đang dao động điều hòa với biên
độ 2 cm trên mặt phẳng ngang. Tại thời điểm vật m qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì một vật nhỏ
khối lượng m’ = m/2 rơi thẳng đứng và dính vào m. Khi vật đi qua VTCB thì hệ (m+m’) có vận tốc là
A. 12,5 cm/s
B. 21,9 cm/s
C. 25 cm/s
D. 20 cm/s
HD:
Cách 1:

A
A12
và v1  1 1 .
2
2
Va chạm xảy ra là va chạm mềm, hệ cô lập, áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Khi con lắc qua vị trí động năng bằng thế năng thì: x 2 

v1m  v 2  m  m '   v 2 


2
2
2 k
v1 
1A1  v 2 
.
A1 .
3
3
3 m

Tần số góc mới của hệ vật là: 2 
Biên độ mới của hệ vật là: A 22 

k
6 k

.
.
m  m'
3 m

v 22
A12 A12 5A12
30
2

x




 A2 
2
2
3
2
6
3

Khi qua VTCB vận tốc của hệ vật là: v max  2 A 2  2 30.

30
 20 cm/s.
3

Cách 2:
Cơ năng trước khi va chạm: E1 

kA 2
 0, 02 J.
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

5



Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2.E d1 0, 02
E1 0, 02
.


 0, 01 J và v12 
m
2
2
m
Va chạm xảy ra là va chạm mềm, hệ cô lập, áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
2
4 0, 02
2
.
v1m  v 2  m  m '   v 2  v1  v 22  .

3
9 m
225m
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ vật sau va chạm:

Khi động năng bằng thế năng thì: E t1  E d1 

E 2  E t 2  E d2

m  m ' v 2max



2

 E t1

m  m '  v 22


v
2

max

 0, 2 m/s = 20 cm/s.

Chọn D.
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn li
độ của chất điểm phụ thuộc thời gian như hình vẽ bên. Phương trình vận
tốc của chất điểm là
A. v = 8πcos(πt + π/4) cm/s
B. v = 4πcos(πt/2 − π/4) cm/s
C. v = 8πcos(πt − π/4) cm/s
D. v = 4πcos(πt/2 + π/4) cm/s
HD:
Biểu diễn VTLG, ta có góc quét α = ωt
Tại t = 0, li độ x0 và đang tăng. Tại t = 19/6 s, x = −4 cm và đang tăng.

19
x 

Suy ra góc quay: 1  t  arccos  0      . . (1)
3
6
 8 
Tại t = 19/6 s, x = −4 cm và đang tăng. Tại t = 5 s, x = x0 cm và đang giảm.
 
x 
 19 
Suy ra góc quay:  2  t    arccos  0   .  5   . (2)
6 2
6

 8 

O

 x  4
arccos  0  
 8  3  19 → x = 4 2 cm → ω =  rad/s.
Từ (1) và (2):
0
2
 x 0  2 11
arccos   
 8  3
 t  
 t  
→ x = 8cos    cm → v = 4πcos    cm/s.
 2 4
 2 4

Chọn D.

α1
x0

−8

−4

−8

−4

8

x0

8

α2

Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số. Thành phần thứ hai có biên độ

3 cm và hai dao động lệch pha nhau một góc φ ( < φ < π). Tại thời điểm t1, thành phần thứ nhất có li độ −2
2
cm và dao động tổng hợp có li độ −3,5 cm. Tại thời điểm t2, thành phần thứ hai và dao động tổng hợp có li độ
3 3
cm. Dao động tổng hợp có biên độ xấp xỉ khoảng
2
A. 6,1 cm

B. 4,4 cm
C. 2,6 cm
HD:
Xét trường hợp x1 sớm pha hơn x2

bằng nhau là

D. 3,6 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

6


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Biểu diễn giản đồ vector tại thời điểm t2 (H10.1) cho ta độ

3 3 2
.
 arccos

2
2.3
3
Tại thời điểm t1 (H10.2) : x2 = x – x1 = –1,5 cm.



| 2 |
 1    2    1   A1 
 4 cm.

3
3
cos
3

x1

lệch pha giữa x1 và x2  

Vậy: A  32  42  2.3.4.cos

x2

x
α1
α2

x

O

2
 13  3, 6cm
3


x1

x2

H10.2

H10.1

Chọn D.

Câu 20: Một học sinh thực hiện thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều hòa
của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học
sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài L của con lắc đơn
như hình vẽ bên cạnh. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị
với trục OL là α = 76,10. Lấy π = 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì
gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
A. 9,76 m/s2
B. 9,78 m/s2
C. 9,80 m/s2
D. 9,83 m/s2
HD:
Ta có: T  2

L
T 2 42


 tan   g  9, 76 m/s2.
g
L

g

Chọn A.
Câu 21: Hai vật nhỏ cùng khối lượng dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, có phương trình lần
lượt là x1 = 3cos(5ωt + φ0) và x2 = A2cos(ωt – φ0). Tại thời điểm t = 0, tỉ số động năng của hai chất điểm
E d1 25
= . Trong quá trình dao động, có một vị trí mà hai vật gặp nhau khi chúng cùng tốc độ, vị trí đó cách
E d2
9
vị trí cân bằng
A.
HD:

6 cm

B.

3 cm

C. 1,5 cm

D. 3 cm

12 A12 sin 2  0  25
E d1 v12
A 1
 2 2 2 2

 1   A 2  9 cm.
Ta có:

E d2 v 2 2 A 2 sin  0  9
A2 3
 x1  x 2  x
 1 A12  x 2  2 A 22  x 2  A 22  24x 2  225  x  6 cm.
Lại có: 
v

v
 1
2
Chọn A.
Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng lò xo k = 100 N/m, bên dưới treo vật nặng m được đặt
trong thang máy đang đứng yên. Khi con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn  = 4 cm. Trong quá trình
dao động, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s 2. So với ban đầu,
chu kỳ của con lắc
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

7


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

A. Giảm 7,34 %
HD:

B. Tăng 16,57 %


Chu kỳ của con lắc lò xo T = 2

C. Giảm 18,35%

D. Không đổi

m
không phụ thuộc vào gia tốc nơi dao động
k

Chọn D.
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg và lò xo có độ cứng 40
N/m đang dao động điều hòa. Năng lượng của vật là 18.10−3 J. Lấy g = 10m/s2. Lực đẩy cực đại tác dụng vào
điểm treo có độ lớn
A. 2,0 N
B. 1,0 N
C. 0,2 N
D. 2,2 N
HD:
mg

  k  0, 025
Ta có: 
.
2
E  kA  A  0, 03

2
Mặt khác: lực đàn hồi tác dụng vào giá treo có chiều hướng ra xa vị trí lò xo không biến dạng.
Nên lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo khi con lắc ở biên âm → Fmax  k  A     0, 2 N.

Chọn C.
Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(ωt + φ) cm. Biết cơ
năng dao động là 0,125 J và vật có khối lượng m = 1 kg. Tại thời điểm ban đầu t = 0, vật có vận tốc 0,25 m/s
và có gia tốc −6,25 m/s2. Tần số góc của dao động có giá trị
25
A. 25 rad/s
B.
rad/s
C. 50 rad/s
D. 25 3 rad/s
3
HD:
Ta có: E 

m2 A 2
 2 A 2  0, 25 . (1)
2

Mặt khác: vận tốc v và gia tốc a vuông pha nên:
Từ (1) và (2):  

v2
a2
0, 252 6, 252


1


 1 . (2)

2 A 2 4 A 2
2 A 2 4 A 2

25
rad/s.
3

Chọn B.
Câu 25: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của một đại lượng z theo đại lượng
z
y trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đó li độ của con lắc là x, vận tốc là
v, thế năng là Et và động năng là Eđ. Đại lượng z, y ở đây có thể là
A. z = Et , y = Eđ
B. z = Eđ , y = v2
C. z = Et , y = x
O
D. z = Et , y = x2
HD:
Trong dao động điều hòa : Et + Eđ = E (không đổi) → Et = E – Eđ , có dạng y = −ax + b
Chọn A.
--- Hết ---

y

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

8



Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Link tô đáp án: />Website học trực tuyến: www.lize.vn
Mua khóa học online của TS. Nguyễn Tiến Anh và ad Hinta tại: />
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

9


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Lịch Test Hàng Tháng
CLUB YÊU VẬT Lý − 99ers
Tham gia thi thử tại group: />
STT

Ngày Test

Test CLUB 01
Test CLUB 02
Test CLUB 03
Test CLUB 04
Test CLUB 05
Test CLUB 06
Test CLUB 07

Test CLUB 08
Test CLUB 09
Test CLUB 10
Thi Thử Lần 01
Thi Thử Lần 02
Thi Thử Lần 03
Thi Thử Lần 04
Thi Thử Lần 05
Thi Sinh Nhật
Thi Thử Lần 06
Thi Thử Lần 07
Thi Thử Lần 08
Thi Thử Lần 09
Thi Thử Lần 10
Thi Thử Lần 11
Thi Thử Lần 12
Thi Thử Lần 13
Thi Thử Lần 14
Thi Thử Lần 15

15/07/2016
30/07/2016
15/08/2016
30/08/2016
15/09/2016
30/09/2016
15/10/2016
30/10/2016
15/11/2016
30/11/2016

15/12/2016
30/12/2016
15/01/2017
30/01/2017
15/02/2017
05/03/2017
30/02/2017
15/03/2017
30/03/2017
15/04/2017
30/04/2017
15/05/2017
25/05/2017
05/06/2017
15/06/2017
25/06/2017

1




























Kiến Thức Test
2 3 4 5 6






































































































7
















Số Lượng Câu
20
25
30
35
40
45
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50

50
50
50
50
50
50
50
50
50

Hinta Vũ Ngọc Anh
Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

10



×