Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON 24 36 THÁNG GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.41 KB, 24 trang )

CH : TRNG MM NON
( Thi gian:t ngy 6/9 n ngy 23/9/2016)
I.
MC TIấU:
1.Phỏt trin th cht:
- Tập tốt các động tác trong bài thể dục sáng theo mẫu của cô.
- Tr thc hin c cỏc vn ng c bn: i trong ng hp,i bc qua vt
cn
- Chi c cỏc trũ chi vn ng theo s hng n ca cụ: trũ chi tri
nng tri ma,nu na nu nng.
-Rốn s khộo lộo c bn tay ngún tay thụng qua cỏc hot ng: xõu ht
trang trớ lp,xõy trng v ng i cho trng mm non,hay cỏc hot ng
vi vt.
- Bật tại chỗ đúng kỹ thuật, giữ thăng bằng.
2. Phỏt trin nhn thc:
-- Trẻ biết tên trờng, các hoạt động của bé ở trờng
- Trẻ biết tên lớp, tên các cô, các bạn trong lớp, một số các cô khác trong trờng
- Biết tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Tr lm quen v bit mt s vt cú mu xanh mu .
3.Phỏt trin ngụn ng:
- Trẻ hiểu và thực hiện đợc các yêu cầu đơn giản của cô, của ngời lớn.
- Sử dụng đúng các từ chỉ tên trờng, tên các cô, các bạn chỉ vị trí, công việc,
tên gọi và tác dụng của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Nhận ra và nhớ ký hiệu của mình.
- Đọc thuộc thơ và hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề.
- Thuộc lời một số bài hát trong chủ đề.
- Diễn đạt đợc ý muốn của mình, bắt đầu biết sử dụng ngôn nhữ mạch lạc
4.Phỏt trin tỡnh cm v k nng xó hi:
- Biết chào hỏi lễ phép, vâng lời ngời lớn.
- Trẻ yêu thích đến trờng, yêu quý hòa đồng với bạn.
- Biết làm một số việc nhỏ tự phục vụ bản thân, tự cất dép, cất ba lô


- Biết giữ gìn trờng lớp sạch đẹp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ chơi gọn
gàng.
- Bit vt rỏc,i v sinh ỳng ni quy nh.
- Biết tuân theo các quy định chung của lớp học.
5.Phỏt trin thm m:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh quan trờng lớp học.
- Bớc đầu biết bộc lộ cảm xúc khi hát các bài hát trong chủ đề.
- Bớc đầu tạo ra sản phẩm di s hng dn ca cụ.
1


II MNG NI DUNG CHUNG

TRNG MM NON

TRNG MM
NON CA Bẫ
-Tr bit c tờn
trng,tờn cụ tờn cỏc
bn
-Tr bit xõy trng
ca bộ di s hng
dn ca cụ.
- Trẻ yêu thích đến
trng,yờu quý hũa
ng vi bn bố.
- Cảm nhận được vẻ
đẹp của cảnh quan trư
ờng lớp học.


LP HC CA Bẫ:
-Tr bit c bộ hc
lp no,cụ giỏo tờn
gỡ,tờn bn ca bộ v
mt s cụ khỏc trong
trng.
- Nhận ra và nhớ ký
hiệu của mình.
- Bit vt rỏc,i v
sinh ỳng ni quy
nh.
- Biết làm một số việc
nhỏ tự phục vụ bản
thân, tự cất dép, cất ba


.

2

DNG
CHI LP Bẫ:
-Tr bit tờn,cụng
dng mt s dựng
chi trong lp.
- Tr lm quen v
bit mt s vt cú
mu xanh mu .
- Biết giữ gìn trường
lớp sạch đẹp, giữ gìn

đồ dùng đồ chơi, cất
đồ chơi gọn gàng.


III.MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ : TRƯƠNG MẦM NON

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
* Phát triển vận động:
-Thể dục sáng : thổi bóng.
- Vận động cơ bản: đi trong đường
hẹp,nhảy bật tại chỗ,chạy theo
hướng thẳng
- Chấp ghép hình thành sản phẩm
cụ thể.
-Trò chơi: trời nắng trời mưa,bịt
mát bắt dê ,nu na nu nống,gieo hạt
nảy mầm…
* Giáo dục:
- Biết yêu quý trường của mình,đi
học không được khóc nhé,biết
chào hỏi thầy cô,ba mẹ người
lớn,yêu quý bạn bè

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-Trò chuyện với trẻ về trường
mầm non: tên trường,trong trường
gồm những ai,trường gồm những
phòng nào….
- Trò chuyện với trẻ về cô ,những
công việc của cô và tên các bạn

trong lớp
-Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ
chơi trong lớp.
- Quan sát cảnh vật trong khuôn
viên trường.

TRƯỜNG MẦM NON

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Dạy trẻ biết chào hỏi cô,ba
mẹ,người lớn khi đi học cũng như
khi học về.
-Trẻ làm quen với tác phẩm văn
học: thơ Mẹ và cô, truyện Đôi bạn
chó mèo,thơ đi dép.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ
THẨM MỸ
- Dạy hát: lời chào buổi
sáng,đôi dép,mẹ và cô
- Nghe hát: trường chúng cháu
là trường mầm non,chiếc khăn
tay
- Xếp ngôi trường của bé.
- xâu vòng hạt màu đỏ màu
xanh

3



KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH:TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
( Từ ngày 5/9 đến ngày 9/9/2016)
I.YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ được tên trường của bé học: trường mầm non Quang Minh.
-Trẻ biết được trong trường gồm những ai: hiệu trưởng,giáo viên,cấp dưỡng.
-Trẻ thích đến trường và biết chào hỏi người lớn khi tới trường.
-Trẻ thực hiện rong đường hẹp,hát được bài hát Lời chào buổi sáng,thuộc bài
thơ Cô và mẹ.
- Trẻ hoạt động với đồ vật: xây được ngôi trường từ những khối hình.
-Giao dục trẻ yêu quý trường: đi học chuyên cần,giữ khuôn viên trường luôn
sạch đẹp,không ngắt lá bẻ cành.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ,đồ chơi,nhạc các bài hát…về trường mầm non.
- Các khối hình nhều màu sắc
- Dụng cụ để trẻ chăm sóc cây: bình tưới nước,khăn lâu lá…

4


KẾ HOẠCH TUẦN
Ngày

Thứ 2
5/9

Thứ 3
6/9


Thứ 4
7/9

Thứ 5
8/9

Thứ 6
9/9

H.động

Đón trẻ

LẾ KHAI
GIẢNG

Thể dục
sáng

-Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở
- Bế trẻ,dỗ dành trẻ để trẻ không quấy khóc
+ Dạy trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn
- Trò chuyện làm quen với trẻ
+ Giới thiệu tên cô giáo
+ Hỏi tên trẻ: Tên con là gì
- Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe băng đĩa
- Hướng dãn trẻ một số nè nếp thói quen khi tới lớp
+ Hướng dẫn trẻ ngồi bô.
+ Hướng dẫn trẻ bỏ rác đúng nơi quy định


1. Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành hình tròn
2. Trọng động : Bài tập phát triển chung:
* Động tác 1: Thổi bóng ( Tập 3 - 4 lần).
- TTCB: Trẻ đứng thoải mái bóng để dưới chân, hai tay chụm
để trước miệng.
+ Cô nói : "Thổi bóng", trẻ hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ, kết
hợp hai tay dang rộng ra từ từ ( Làm bóng to).
+ Trở lại tư thế ban đầu.
* Động tác 2 : Đưa bóng lên cao (Tập 3 - 4 lần).
- TTCB : Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực.
+ Cô nói : "Đưa bóng lên cao "hai tay trẻ cầm bóng đưa thẳng
lên cao.
+ Cô nói : "bỏ bóng xuống", trẻ đưa hai tay cầm bóng về TT
ban đầu.
5


* Động tác 3 : Cầm bóng lên (Tập 2 - 3 lần)
- TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới
chân.
+ Cầm bóng lên : Trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ lên cao
ngang ngực.
+ Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống
sàn.
* Động tác 4 : Bóng nẩy ( Tập 4 - 5 lần ).
- TTCB : Trẻ đứng thoải mái 2 tay cầm bóng.
+ Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói : "Bóng nẩy"
Hoạt
động học


Hoạt
động
ngoài trời

Hoạt
động góc

Hoạt

3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh lớp.
Lĩnh vực
Lĩnh vực
Lĩnh vực phát
Lĩnh vực
phát triển
phát triển
triển tình cảm
phát triển
thể chất:
ngôn ngữ:
kỹ năng,xã hội
nhận thức:
Đi trong
Thơ : “ cô và
và thẩm mĩ:
Trò chuyện
đường hẹp.
mẹ’’
Dạy hát: lời chào với trẻ về

buổi sáng.
trường
NH: Trường
mầm non
chúng cháu là
trường mầm non.
-Làm quen
bài thơ: cô và
mẹ
-Trò chơi vận
động: trời
nắng trời
mưa
- Chơi tự
do.
Trọng tâm
góc hoạt
động với đồ
vật: xây
trường của

-Trò chuyện
6

-Quan sát
vườn hoa
-TCVĐ: nu na
nu nống
- Chơi tự do.


-Quan sát nhà
bếp
-TCVĐ: dung
giăng dung dẻ
-Chơi tự do

Trọng tâm góc Trọng tâm góc
vận động:
thư viện: xem
Chơi với bóng tranh ảnh về
trường mầm non
-Ôn bài thơ:

-Ôn bài thơ: cô

-Quan sát
nhóm lớp
-Trò chơi
vận động:
dung dăng
dung dẻ
-Chơi tự
do.
Trọng tâm
góc thiên
nhiên:chăm
sóc cây
cảnh trong
sân trường
-Ôn bài



động
chiều

với trẻ về
cô và mẹ
trương mầm - Vệ sinh- trả
non
trẻ.
- Vệ sinh- trả
trẻ

và mẹ
- Vệ sinh-trả trẻ

hát: lời
chào buổi
sáng
-Vệ sinhtrả trẻ.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: trường mầm non của bé
Thời gian:từ ngày 5/9 đến ngày 9/9/2016
Nội dung
Góc hoạt
động với
đồ
vật( thứ
3):

Xây
trường của


Góc vận
động( thứ
4):
Chơi với
bóng

Mục đíchyêu cầu
-Bé biết xếp
các khối hình
với nhau
thành ngôi
trường của bé

Chuẩn bị

Cách tiến hành

-Các khối
hình nhựa có
nhiều màu
sắc,hình dạng
khác nhau.

-Cô giới thiệu
các khối hình và
màu sắc của khối

hình.

-Cháu tham
-Một số
gia chơi tích bóng.
cực.
-Nhận biết
bóng to ,bóng
nhỏ.

7

-Cô hướng dẫn
cách ghép các
khối hình với
nhau tạo thành
ngôi nhà: khối
hình vuông là
thân nhà,và khối
hình tam giác là
mái nhà.chồng
khối hình tam
giác lên khối
hình vuông ta
được ngôi nhà.
-Cô hướng dẫn
cháu chơi với
bóng. Cô khuyến
khích trẻ cùng
tham gia thự

hiện.

NX- đánh giá


Góc thư
viện( thứ
5)em
tranh về
trường
mầm non

-Tập cho trẻ
xem tranh
các hoạt động
của trường
mầm non,con
người trong
trường mầm
non
-Rèn kỹ năng
xem sách,lật
sách.
Góc thiên -Cháu biết
nhiên( th chăm sóc
ứ 6):
cây,tưới cây.
Chăm sóc -Biết cất,dọn
cây trong đồ dùng gọn
sân trường gàng sau khi

chăm sóc
cây,không
bôi bẩn lên
tường và
quần áo.

-Chuẩn bị
tranh ảnh
sách báo về
trường mà bé
học

- Cô giới thiệu
tranh nó về các
hoạt động của
trường,các bộ
phận trong
trường giúp bé
hiểu thêm về
trường và những
con người trong
trường

-Bình
nước,xô,dụng
cụ lao
động,thâu
nước.

- Hướng dẫn

cháu tưới
nước,chăm sóc
cậy,nhổ cỏ,lau
lá….

Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016
LỄ KHAI GIẢNG
Thứ 3,ngày 6 tháng 9 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP
8


I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ nhớ tên vận động,thuộc các động tác của bài tập phát triển chung.
-Trẻ biết cách đi trong đường hẹp mà không chạm vào vạch.
-Biết tuân theo hiệu lệnh của cô ,tích cực hoạt động cùng cô.
II.CHUẨN BỊ:
Lớp sạch sẽ gọn gàng,đảm bảo an toàn cho trẻ.
Quần áo trẻ gọn gàng thoáng mát.
Vạch xuất phát,đường hẹp cho trẻ đi.
II.CÁCH TIẾN HÀNH
*Khởi động
Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu.Cho trẻ vừa đi vừa hát theo cô: Đoàn tàu
nhỏ xíu. Cho trẻ đi thường,đi nhanh dần,chạy, chạy chậm dần, đứng lại thành
vòng tròn tập bài tập phát triển chung
Cho trẻ đứng thành vòng tròn tập bài tập phát triển chung
*Trọng động :
-Tập bài tập phát triển chung: Con thỏ

Cô và trẻ cùng tập
+Con thỏ con thỏ-Tai dài tai dài
(Hai tay đưa để chụm trên đầu và làm động tác vẫy vẫy như tai thỏ)
+Đuôi thỏ đuôi thỏ-Rất xinh rất xinh
(Hai tay để sau lưng đồng thời chụm lại và lắc người về hai bên)
+Con thỏ con thỏ-Ăn cỏ ăn cỏ
(Cô và trẻ cúi người xuống vờ làm động tác ăn cỏ ăn cỏ)
+Chân thỏ chân thỏ-Nhẩy nhanh nhẩy nhanh
9


(Hai tay trẻ chụm để trước ngực đồng thời chân nhúm chụm và nhẩy bật lên
2-3 lần)
Lớp mình tập rất là giỏi cô khen cả lớp mình
-VĐCB: Đi theo đường hẹp
+Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
+Cô làm mẫu lần 2 phân tích.
Trước tiên cô sẽ đi từ hàng tới vạch xuất phát và khi nghe có hiệu
lệnh:”Đi”.Thì cô sẽ đi.Khi đi chúng mình nhớ phải đi thật khéo sao cho không
dẫm vào vạch ở 2 bên và khi đi thì mắt nhìn thẳng về phía trước.
Chúng mình đã rõ cách đi chưa?
+Bây giờ cô mời 1 bạn đi cho lớp mình cùng xem nào.
Một trẻ lên đi
Chúng mình thấy bạn đi thật khéo đúng không.Vậy giờ chúng mình cùng đi
thật khéo như bạn nhé.
Cho trẻ lần lượt đi .Khi đi cô chú ý quan sát và sửa cho trẻ
Đúng rồi đường rất nhỏ và hẹp đấy.Vậy khi đi chúng mình phải đi như thế
nào?
Đúng rồi .Vậy giờ cô mời 1 trẻ lên đi lại lần nữa cho các bạn cùng xem nào.
Khi trẻ đi cô nhắc lại cách đi .

TCVĐ: Nu na nu nống
Vừa rồi lớp mình đã học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi đó là trò
chơi : nu na nu nống.
Cô sẽ đọc bài: Nu na nu nống
Nu na nu nống
Thấy động mưa rào
Rủ nhau chạy vào

10


Chạy mau kẻo ướt
Khi nào cô nói đến câu : Chạy mau kẻo ướt thì chúng mình sẽ chạy thật nhanh
vào nhà kẻo ướt.Các bé đã rõ luật chơi chưa?
Cho trẻ chơi 2 lần
Chúng mình chơi có vui không?
*Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp.
Cô nhận xét tuyên dương kết thúc tiết học

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Làm quen bài thơ : cô và mẹ
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
I.Yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tựa đề bài thơ,tác giả,nhớ được nội dung bài thơ.
- Trẻ tập trung chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô để chơi trò chơi.
-Trẻ chơi vui vẻ hứng thú.
II.Chuẩn bị:đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
III.Tổ chức hoạt động:

1.Làm quen bài thơ :cô và mẹ
- Cô giới thiệu bài thơ: cô và mẹ do chú Trần Quốc Toàn sáng tác, nói về tình
cảm của mẹ và cô đối với bé cũng như tình cảm của bé đối với mẹ và cô.
- Cô đọc mẫu lần 1.

11


-Cô đọc mẫu lần 2
- Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ theo cô.
- Cô mời tổ,nhóm,cá nhân lần lượt đọc.
2.TCVĐ: trời nắng trời mưa
- Cách chơi: lớp mình đi chơi quanh lớp khi có hiệu lệnh của cô “ trời mưa’
thì chúng ta chạy về nhà,’ trời nắng thì chúng ta đi chơi.
-Luật chơi: nếu bạn nào không tìm dduocj nhà cho mình thì bạn đó sẽ bị phạt
hát 1 bài cho cả lớp nghe.
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.trong khi trẻ chơi cô bao quat trẻ.
3.Trẻ chơi tự do;
-Cô giới thiệu đồ chơi,cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích.
-Cô bao quát trẻ chơi
Nhận xét kết thúc

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc trọng tâm: góc hoạt động với đồ vật: xây trường của bé

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề tài: trò chuyện về trường mầm non của bé
I.YÊU CẦU:
-Trẻ biết khái quát về ngôi trường bé đang học: có 3 lớp,mỗi lớp 2 cô.có hiệu
trưởng các giáo viên và cô cấp dưỡng.

II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về các hoạt động của trường cũng như giới thiệu cho bé biết các cô
trong trường.
II.TIẾN HÀNH:
-Cô giới thiệu cho trẻ biết trường gồm 3 lớp là lớp nhà trẻ ,mầm ,chồi.
12


-Gồm 7 cô và 1 hiệu trưởng.
-Cho trẻ nhắc lại tên lớp tên cô.
-Vệ sinh- trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................
…………………………………………………………………………………
Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kiến thức kỹ năng:……………………………………………………….........
………………………………………………………………………………..
Kiến thức:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
Kỹ năng:………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..

Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ :CÔ VÀ MẸ
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
– Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả,nhớ được nội dung bài thơ và nhớ được một
vài câu thơ

- Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ.
-Giao dục trẻ biết yêu quý kính trọng mẹ,cô, người lớn.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa thơ
III.TIẾN TRÌNH:
1. Hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú
– Cô và trẻ cùng hát bài”Trường chúng cháu là trường mầm non”
+ Cô hỏi trẻ: các con vừa hát bài gì?
+ Các con có biết trường của chúng mình là trường gì không?

13


+ Đến trường các con được gặp những ai?
+ Đến trường các con còn được học những gì?
– Đúng rồi. Đến trường học các con được gặp cô giáo, gặp các bạn,được chơi
nhiều đồ chơi, các con còn được cô dạy hát,dạy múa, dạy đọc thơ và cô có
một bài thơ nói về một bạn nhỏ khi đến lớp thì bé chào mẹ còn khi chuẩn bị
về thì bé chào cô bạn nhỏ rất ngoan cô đó là bài thơ “ cô và mẹ” do chú Trần
Quốc Toàn sáng tác
-cả lớp nhắc lại tên bài thơ cho cô nào.
2. Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm
– Lần1: Cô đọc thơ diễn cảm
– Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ
* Đàm thoại nội dung bài thơ
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Buổi sáng bé chào ai?
+ Chạy tới ôm cổ ai ?
+ Buổi chiều bé chào ai ?

+ Rồi xà vào lòng ai?
+ Mặt trời thì như thế nào?
+ Bạn nhỏ đã coi ai như chân trời của mình?
Ngày tiếp ngày cứ trôi qua và bạn nhỏ đã coi cô và mẹ như chân trời của
mình hay còn nói là hai người mẹ của mình đấy các con ạ
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
– Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
– Mời từng tổ
– Nhóm trẻ đọc
14


– Cá nhân trẻ đọc
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
– Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ.
– Cô khuyến khích động viên trẻ đọc thơ
4. Hoạt động 4: Kết thúc
– Cô thấy các con đọc thơ rất giỏi, cô khen tất cả các con. bây giờ các con hãy
làm những chú chim ra ngoài sân trường chơi nào.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát vườn hoa
- TCVĐ: nu na nu nóng
-Chơi tự do
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết được các loại hoa trong sân trường ,cô giới thiệu màu sắc của hoa.
- Trẻ chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
-Trẻ hứng thú chơi trò chơi và không ngát lá bẻ cành để hoa luôn đẹp.
II.Chuẩn bị:

Sân trường rộng rãi thoáng mát và an toàn cho trẻ,
Vườn hoa trong sân trường.
III.Tiến trình
1.Quan sát vườn hoa:
- Cho trẻ ra sân trường dạo chơi quanh vườn hoa.
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại hoa có trông vườn của trường,
15


- Cô giáo dục trẻ phải biết giữ cho hoa luôn đẹp: không được ngắt là bẻ
cành,biết tưới nước cho cây,bắt sâu,nhổ cỏ.
2.TCVĐ: nu na nu nống:
Cô sẽ đọc bài: Nu na nu nống
Nu na nu nống
Thấy động mưa rào
Rủ nhau chạy vào
Chạy mau kẻo ướt
Khi nào cô nói đến câu : Chạy mau kẻo ướt thì chúng mình sẽ chạy thật nhanh
vào nhà kẻo ướt.Các bé đã rõ luật chơi chưa?
Cho trẻ chơi 2 lần
Chúng mình chơi có vui không?
3.Chơi tự do
-Cô giới thiệu đồ chơi,cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích.
-Cô bao quát trẻ chơi
Nhận xét kết thúc

HOẠT ĐỘNG GÓC
Trọng tâm góc vận động: Chơi với bóng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn thơ: cô và mẹ

- Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ
1.yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ
16


- Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi,không tranh giành đồ chơi của bạn.
2.Chuẩn bị:
Tranh thơ
Đồ chơi
Đồ để vệ sinh cho trẻ
3.Tiến trình
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ cô và mẹ
- Cô cho từng tổ đọc,nhóm,cá nhân đọc thơ.
-Giao dục trẻ biết yêu quý kính thọng ba mẹ ,thầy cô.
- chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................
…………………………………………………………………………………
Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kiến thức kỹ năng:……………………………………………………….........
………………………………………………………………………………..
Kiến thức:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
Kỹ năng:………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..


Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
ĐỀ TÀI: Dạy hát: lời chào buổi sáng.
NH: Trường chúng cháu là trường mầm non

I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết hát theo cô cả bài, biết vỗ tay
17


- Chú ý lắng nghe cô hát và biết thể hiện cảm xúc
- Giao dục trẻ: học bài ngoan, yêu ca hát.
II. Chuẩn bị :
- lớp học thoáng mát gọn gàng đảm bảo an toàn cho trẻ
- Tranh vẽ về trường lớp mầm non.
- Một số đồ dùng, đồ chơi trong nhóm như: búng, xắc xụ, trống lắc.
- Cô, trẻ thoải mái khi vào học.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động1: Trò chuyện với trẻ:
- Sáng nay ai đưa con đi học
- Đến lớp con gặp ai.
- Khi gặp cô con phải thế nào
-Và con thế nào khi ba mẹ đưa con đi học
- Và cô cũng biết 1 bài hát rất hay nói về 1 bé nhỏ biết chào ba mẹ chào cô
khi đến lớp.đó là bài “lời chào buổi sáng”
-Cả lớp nhắc lại tên bài hát cho cô.
2. Dạy hát: “ Lời chào buổi sáng”
Bây giờ cô cháu mình cùng hát bài hát “ Lời chào buổi sáng nhé”!
- Cô hát mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Vừa hát vừa vỗ tay.

+ Lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ.
- Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về một bạn nhỏ rất thích được đến
trường. Em biết chào bố mẹ trước khi đi học rồi buổi chiều em lại về.
* Trẻ hát:
- Cô cùng trẻ hát 1 lần.
- Cả lớp hát: 3 lần.
- Tổ hát: 2 tổ.
- Chia nhóm hát: 4 nhóm.
Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý động viên trẻ nhẹ nhàng, chú ý sửa sai cho trẻ để
trẻ hứng thú hát.
18


* Các con vừa hát bài hát gì?
* Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ: Vâng lời cô, chăm đi học.
3. Nghe hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Cô dùng thủ thuật gợi hỏi trẻ:
- Các con học ở trường nào?
- Trường mầm non của chúng mình tên là gì?
Các con rất giỏi, bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe bài hát: “ Trường chúng
cháu là trường mầm non” nhé!
Cô hát cho trẻ nghe bài hát 4 lần:
+ Lần 1: Kết hợp vỗ sắc xô.
+ Lần 2: Kết hợp vỗ tay.
+ Lần 3: Nhún nhịp nhàng
+ Lần 4: Kèm động tác minh hoạ.
Sau mỗi lần hát cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
* Cô hỏi lại trẻ tên bài hát?
* Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ: Yêu quí trường lớp, chăm chỉ đi học.


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Quan sát nhà bếp
2. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
3. Chơi tự do: Với đồ chơi
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Cho trẻ được tắm nắng, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ nhận biết và gọi tên nhà bếp có cửa sổ, cửa ra vào. Nhà bếp để nấu ăn,
có các cô cấp dưỡng và có nhiều đồ dùng để nấu ăn.
- Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi.
- Giáo dục: Trẻ vui vẻ đoàn kết trong khi chơi
II. CHUẨN BỊ:

- Sân chơi - nhà bếp của trường.
- Đồ dùng, đồ chơi các loại đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô trẻ thoải mái khi chơi.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà bếp.
Cô cho trẻ dạo chơi trên sân dẫn trẻ đến địa điểm quan sát, gợi hỏi trẻ:
- Nhà gì đây?
- Đây là cái gì? ( Cô chỉ vào cửa ra vào)
- Nhà bếp để làm gì?
- Trong nhà bếp có những gì?
- Các con có biết ai đây không?
- Hàng ngày các cô cấp dưỡng thường làm gì?

19



Sau mỗi câu hỏi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú học bài ngoan,
khuyến khích trẻ trả lời đúng.
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quí các cô bác cấp dưỡng đã nấu cơm, canh cho các
con hàng ngày. Khi ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn
2. Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ"
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi: Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng
dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ
nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần.
Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi.
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?
- Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi.
3. Chơi tự do: Với đồ chơi.
- Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi. Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ.
Bao quát trẻ trong quá trình chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Trọng tâm góc thư viện: xem tranh ảnh về trường mầm non

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài thơ: cô và mẹ
- Vệ sinh-trả trẻ
1.yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ
- Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi,không tranh giành đồ chơi của bạn.
2.Chuẩn bị:
Tranh thơ
Đồ chơi
Đồ để vệ sinh cho trẻ
3.Tiến trình

- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ cô và mẹ
- Cô cho từng tổ đọc,nhóm,cá nhân đọc thơ.
-Giao dục trẻ biết yêu quý kính thọng ba mẹ ,thầy cô.
- chơi tự do
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
20


Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................
…………………………………………………………………………………
Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kiến thức kỹ năng:……………………………………………………….........
………………………………………………………………………………..
Kiến thức:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
Kỹ năng:………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..

Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài:Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
I Mục đích
1 Kiến thức
- Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn cùng lớp. Biết
1 số phòng nhóm của trường.
2 Kỹ năng
- Rèn các thói quen vệ sinh, văn minh giữ trường lớp sạch sẽ
3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý cô giáo và các
bạn.
II Chuẩn bị
- Tranh về trường mầm non, bài hát “Trường chúng cháu là trường
mầm non”
III Tiến hành
1 Ổn định gây hứng thú
- Cô cho trẻ nghe bài Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô trò chuyện cùng trẻ
+ Các con vừa nghe bài hát gì?
+ Bạn nào biết tên trường mầm non của mình?
+ Các con học lớp nào?
- Để hiểu thêm về trường mầm non hôm nay cô sẽ giới thiệu thêm về
những đặc điểm của trường cho các con biết nhé.
2 Giới thiệu về trường mầm non
- Cô cho trẻ xem tranh về trường mầm non
21


- Đàm thoại, nhận xét nội dung bức tranh.
+ Tranh vẽ gì? Vẽ ai? Đang làm gì?
+ Khi đến trường các con phải như thế nào?
+ Lớp mẫu giáo chúng mình có những ai?
+ Có mấy cô giáo, tên các cô là gì?
+ Ngoài cô giáo ở lớp mình các con còn biết các cô nào nữa?
+ Ở trường ngoài cô giáo ra các con còn biết ai nữa?
+ Con biết trong trường mình có những phòng nào?
+ Nhà bếp để làm gì?
+ Ai làm việc ở nhà bếp?
+ Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc?

+ Bác bảo vệ làm những công việc gì?
+ Khi đến trường các con thấy như thế nào?
+ Các con phải làm gì để giữ vệ sinh trường lớp?
3 Trò chơi : “Nhớ tên”
-Mục đích : Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ có chủ định cho
trẻ.
-Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn theo từng nhóm (khoảng 3-5 trẻ) .
Cô giáo (hoặc trẻ trong nhóm) vỗ nhẹ vào trẻ ngồi bên cạnh và nói tên một trẻ
nào đó trong lớp. Trẻ phải nhắc lại tên đó rồi lại vỗ nhẹ vào bạn bên cạnh và
nói một tên khác (không được trùng với tên mà trẻ trước đã nói).
-Luật chơi: Trẻ nào nói được tên của nhiều bạn trong nhóm sẽ là người
thắng cuộc.
4 Kết thúc
- Cô và trẻ cùng hát bài “Em đi mẫu giáo”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát nhóm lớp
-Trò chơi vận động: dung dăng dung dẻ
-Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Cho trẻ được tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh.
- Trẻ nhận biết tên gọi của lớp mình học, biết được tên gọi của đồ dùng, đồ
chơi trong lớp.
- Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong mọi hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:

- Sân chơi.
- Trang phục cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Lớp học: vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi.

- Phấn cho trẻ chơi tự do.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

22


1. Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp
Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", gợi hỏi trẻ:
- Đây là lớp học của ai?
- Lớp của chúng mình có tên là gì?
- Đây là cái gì?
- Trong lớp có những gì?
Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích
thú trả lời được các câu hỏi của cô.
- Cô củng cố lại ý trả lời của trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ.
2. Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ"
- Cô con mình cùng chơi trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" nào.
- Nhắc lại cách chơi: Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng
dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ
nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: 3 lần.
Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi.
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?
- Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi.
3. Chơi tự do: Vẽ phấn.
- Cô cho trẻ vẽ phấn tự do quanh sân cô chú ý bao quát trẻ trong quá trình
chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Trọng tâm góc thiên nhiên:chăm sóc cây cảnh trong sân trường


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài hát: lời chào buổi sáng
-Vệ sinh-trả trẻ.
1.Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát và hiêu được nội dung bài hát.
- Trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi,không tranh giành đồ chơi của bạn.
2.Chuẩn bị:
Đĩa nhac không lời bài : lời chào buổi sáng
Đồ chơi
Đồ để vệ sinh cho trẻ
3.Tiến trình
- Cô và trẻ cùng hát bài hát : lời chào buổi sáng
- Cô cho từng tổ đọc,nhóm,cá nhân hát.
-Giao dục trẻ biết chào hỏi ông bà,ba mẹ ,thầy cô và người lớn
- Chơi tự do
23


* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………...................
…………………………………………………………………………………
Tình trạng cảm xúc hành vi……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kiến thức kỹ năng:……………………………………………………….........
………………………………………………………………………………..
Kiến thức:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
Kỹ năng:………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..


24



×