Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bai 6 loi nhuan binh quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.13 KB, 16 trang )

Bài 6
Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
.......................................................................
1. MụC ĐíCH YÊU CầU
- Mục đích : Nhằm làm cho ngời học nắm đợc bản chất của lợi nhuận,
lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Từ đó làm cơ sở vận dụng vào nghiên
cứu lý luận và thực tiễn của nền kinh tế XHCN nói chung và nền kinh tế nớc ta
nói riêng.
- Yêu cầu : Nghe, hiểu, ghi chép đầy đủ, đọc các tài liệu đợc hớng dẫn.
2 . Kết cấu bài giảng
Bài đợc thành 2 phần lớn.
I . Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
II . Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
3.
Thời gian giảng
CT= 3 ; CM= 2
4.
Phơng pháp trình bày : Kết hợp qui nạp và diễn giảng.
5 . Tài liệu nghiên cứu
- Giáo trình kinh tế chính trị học MLN, phần kinh tế TBCN, Nxb
CTQG, H. 1999 ( Có tái bản năm 2006 )
- Giáo trình kinh tế chính trị MLN, Tập 1, phần kinh tế TBCN, .
Nxb. QĐND . H . 1995.

Nội dung
Giá trị hàng hóa sản xuất ra dới chủ nghĩa t bản gồm : c + v + m. Nh
vậy, m(giá trị thặng d) là một bộ phận giá trị hàng hóa đợc công nhân làm thuê
tạo ra trong quá trình sản xuất và phải đợc thực hiện trong lu thông. Trong lu
thông, giá trị của hàng hóa đợc biểu hiện thành giá cả thì giá trị thặng d cũng
biểu hiện dới hình thái mới là lợi nhuận. Theo C.Mác, tự do cạnh tranh trong



chủ nghĩa t bản sẽ hình thành lợi nhuận bình quân và giá trị của hàng hóa sẽ
chuyển hóa thành giá cả sản xuất.
I.
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Để làm rõ nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận trớc hết cần phải nghiên cứu, so
sánh hai phạm trù: Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa và chi phí lao động xã hội
để tạo ra giá trị hàng hoá t bản chủ nghĩa.
1. Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa và giá trị của hàng hoá.
- Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa
+ Khái niệm : Là phần giá trị bù lại giá cả của những t liệu sản xuất và
giá cả sức lao động đã tiêu dùng để SX hàng hoá cho nhà t bản.
. Để sản xuất ra hàng hoá, nhà t bản phải ứng ra một lợng t bản nhất
định để mua các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất, gồm có: Bộ phận t bản
bất biến (c) để mua t liệu sản xuất và bộ phận t bản khả biến (v) để mua sức lao
động. Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa và ký hiệu bằng K.
K=C+V
Nh vậy : chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa là phần giá trị bù đắp lại giá
trị những t liệu sản xuất và sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá
cho nhà t bản.
Nhng chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa cha phản ánh đợc chi phí lao
động xã hội thực tế để sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa.
- Chi phí lao động xã hội để tạo ra giá trị hàng hoá.
+ Khái niệm :
Là chi phí thực tế để SX ra hàng hoá .
Chi phí lao động xã hội thực tế để sản xuất ra hàng hoá t bản chủ
nghĩa, gồm có:
. Chi phí lao động quá khứ (lao động vật hoá kết tinh trong t liệu sản
xuất) ngang bằng với giá trị bộ phận t bản bất biến (C)
. và chi phí lao động sống, đó là sự tiêu hao sức lao động của ngời công

nhân làm thuê trong quá trình sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa, mà lao động
sống của ngời công nhân lại tạo ra giá trị mới ngang bằng với (V + m).
Nh vậy : Giá trị của hàng hoá sản xuất ra dới chủ nghĩa t bản gồm:
C+V+m
Nếu ký hiệu giá trị của hàng hoá là W, thì:
W= C+V+m


+ Sự khác nhau về chất và l ợng giữa chi phí sản xuất t bản chủ
nghĩa và chi phí lao động xã hội thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá.
. Về chất: Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa là chi phí t bản của nhà t
bản để mua các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất hàng hoá t bản chủ
nghĩa; còn chi phí lao động xã hội thực tế để sản xuất hàng hoá dới chủ nghĩa
t bản là chi phí lao động xã hội để tạo thành giá trị hàng hoá t bản chủ nghĩa.
. Về lợng: Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn giá trị
của hàng hoá.
(C + V) < (C + V + m).
Vì vậy : khi nhà t bản bán hàng hoá đúng giá trị (C + V + m) sẽ thu đợc một khoản tiền lời ngoài chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa. Số tiền lời đó
(ngang bằng với lợng giá trị thặng d) gọi là lợi nhuận và ký hiệu là P.
2.
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a. Lợi nhuận.
- Khái niệm : Lợi nhuận là số tiền mà nhà t bản bán hàng hoá thu đợc sau khi đã bù đắp đủ chi phí sản xuất.
. Trong cơ cấu giá trị của hàng hoá đợc sản xuất ra dới chủ nghĩa t bản
thì giá trị thặng d (m) là một bộ phận của giá trị hàng hoá; trong lu thông nó đợc biểu hiện bằng một số tiền nhất định (sau khi đã trừ đi những chi phí sản
xuất) đợc gọi là lợi nhuận.
. C. Mác cho rằng: Giá trị thặng d, hay là lợi nhuận, chính là phần giá
trị dôi ra ấy của giá trị hàng hoá so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần
dôi ra của tổng số lợng lao động chứa đựng trong hàng hoá so với số lợng lao
động đợc trả công chứa đựng trong hàng hoá1. Lợi nhuận là giá trị thặng d

đem so với tổng t bản bỏ vào sản xuất - kinh doanh, nó đợc coi nh là con đẻ
của toàn bộ t bản ứng trớc.
- Lợi nhuận và giá trị thặng d là những phạm trù kinh tế khác nhau
nhng có mối quan hệ với nhau.
+ Về bản chất:
Lợi nhuận là giá trị thặng d, bởi chúng đều có
nguồn gốc là do lao động không đợc trả công của ngời công nhân tạo ra trong
quá trình sản xuất. Giá trị thặng d (m) là nội dung bên trong đợc tạo ra trong
quá trình sản xuất. Còn lợi nhuận (p) là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá
trị thặng d trong lu thông. Chính vì vậy, C. Mác đã chỉ rõ: Lợi nhuận là hình
thái biến tớng của giá trị thặng d, mối quan hệ của chúng giống nh biểu hiện
của mối quan hệ giữa giá cả và giá trị.
1

. Mác và PH. Ăngghen, Toàn tập, tập 25, p1, Nxb CTQG, H. 1994, tr. 74.


Khi giá trị thặng d (m) chuyển hoá thành lợi nhuận (p) thì giá trị của
hàng hoá (c + v + m) chuyển hoá thành chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa cộng
lợi nhuận (k + p).
+ Về số lợng: Lợng lợi nhuận và lợng giá trị thặng d của mỗi t bản cá
biệt thờng không nhất trí với nhau, do tác động của quan hệ cung - cầu trên thị
trờng làm cho giá cả lên, xuống xoay quanh giá trị.
. Nếu cung = cầu, giá cả phù hợp với giá trị thì lợng lợi nhuận bằng lợng giá trị thặng d.
. Nếu cung nhỏ hoặc lớn hơn cầu, giá cả hàng hoá có thể cao hơn hay
thấp hơn giá trị của nó, thì từng t bản cá biệt có thể thu đợc lợng lợi nhuận lớn
hơn hoặc nhỏ hơn lợng giá trị thặng d.
. Nhng trong toàn xã hội, tổng số giá cả ngang bằng với tổng số giá trị
của hàng hoá nên tổng số lợi nhuận bằng tổng số giá trị thặng d.
- ý nghĩa :

+ Theo C. Mác, phạm trù chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa (k) và phạm
trù lợi nhuận (p) che dấu quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa. Bởi vì, phạm trù (k)
không phản ánh đợc chi phí lao động xã hội thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá t
bản chủ nghĩa, làm cho ngời lầm tởng rằng, chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa đẻ
ra lợi nhuận. Nh vậy, phạm trù chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa và lợi nhuận đã
xoá nhoà ranh giới giữa t bản bất biến và t bản khả biến, do đó nó che dấu
nguồn gốc tạo ra giá trị thặng d và lợi nhuận.
+ Nhng mặt khác, chi phí sản xuất t bản và lợi nhuận là những phạm
trù kinh tế khách quan. Nó là cơ sở để tính toán hiệu quả sản xuất - kinh
doanh không chỉ đối với nhà t bản, mà còn đối với tất cả những ngời sản xuất
hàng hoá. Tiết kiệm chi phí sản xuất và tối đa hoá lợi nhuận là yêu cầu chung
đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh của mọi nền kinh tế hàng
hoá.
Khi giá trị thặng d (m) chuyển hoá thành lợi nhuận (p) thì tỷ suất giá trị
thặng d (m) cũng chuyển hoá thành tỷ suất lợi nhuận và ký hiệu là p.
b. Tỷ suất lợi nhuận.
- Khái niệm : Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợng lợi
nhuận thu đợc với toàn bộ t bản ứng trớc để sản xuất - kinh doanh.
- Ký hiệu : P

p =

p
c+v

. 100 =

p
k


. 100


Trong thực tế, ngời ta thờng tính tỷ suất lợi nhuận hàng năm bằng tỷ lệ
phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu đợc với tổng số t bản ứng ra trong năm.
P(hàng năm) =

p

. 100%
k
- So sánh về chất và lợng giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị gía trị
thặng d.
Theo C. Mác, tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng d có mối quan hệ
với nhau, bởi tỷ suất lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng
d, nhng do cơ sở so sánh khác nhau nên chúng có sự khác nhau về lợng và
chất.
+ Về lợng: Tỷ suất lợi nhuận (p) bao giờ cũng nhỏ hơn tỷ suất giá trị
thặng d (m).
+ Về chất: Tỷ suất giá trị thặng d phản ánh trình độ bóc lột của t
bản đối với lao động làm thuê; nó phản ánh hiệu quả sử dụng lao động sống
của nhà t bản. Còn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức sinh lợi của việc đầu t t
bản, nó chỉ cho nhà t bản hớng đầu t và nơi đầu t có lợi. Do đó , nó càng che
dấu, xuyên tạc quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa.
- ý nghia :
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận không chỉ là động lực của nền sản xuất
hàng hoá t bản chủ nghĩa mà còn là động lực kinh tế của mọi nền sản xuất
hàng hoá và kinh tế thị trờng nói chung. Để thu đợc lợi nhuận tối đa trong môi
trờng cạnh tranh của kinh tế thị trờng, các chủ thể sản xuất - kinh doanh phải
luôn thực hiện đổi mới kỹ thuật - công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, sử

dụng tiết kiệm lao động sống, vật t, máy móc, thiết bị... nhằm tăng năng suất
lao động để sản xuất ra nhiều hàng hoá có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá
thành hạ. Tuy nhiên, việc chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng sẽ làm cho
nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố của nền kinh tế phát triển không lành mạnh, mất
cân đối, xuất hiện các hiện tợng đầu cơ, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất và lu
thông hàng giả, vi phạm đạo đức, lối sống, phá hoại tài nguyên thiên nhiên,
gây ô nhiễm môi trờng...
3. Những nhân tố ảnh hởng tới tỷ suất lợi nhuận


- Tỷ suất giá trị thặng d.
m

P =

m =

c+v
m

. 100

c+v
Thay m = m . v vào (1) ta có.
P =

m. v
c+v

. 100


(1)

mà m = m. v

. 100

(2)

Trong công thức (2) nếu c và v không thay đổi thì tỷ suất lợi nhuận (p) tỷ
thuận với tỷ suất giá trị thặng d (m).
Thí dụ: Một t bản ứng trớc 1000 TB gồm 800c + 200v.
Nếu m = 100% sẽ thu đợc 200m.
P =

200m
800c + 200v

. 100 = 20%

Nếu m = 200% sẽ thu đợc 400m, thì p = 40%.
Do đó, tất cả các thủ đoạn nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng d nh
kéo dài ngày lao động, tăng cờng độ lao động; tận dụng các yếu tố kỹ thuật,
công nghệ... để tăng năng suất lao động đều là những phơng pháp nhằm nâng
cao tỷ suất lợi nhuận.
- Cấu tạọ hữu cơ của t bản.
m
P =
. 100
c+v

Nếu chia cả tử số và mẫu cho v ta có:
m
. 100
v
m
P =
=
c
v
c
+
+ 1
v
v
v


Nh vậy : Tỷ suất lợi nhuận (p) tỷ lệ nghịch với cấu tạo hữu cơ của t bản
c
Thí
v dụ: Giả sử một t bản ứng trớc là 1000TB, với m = 100% (không đổi).
- Nếu c/v = 1,5/1 thì 1000TB đợc phân ra thành 600c + 400v và sẽ thu đợc 400m, do đó p = 40%.
- Nếu c/v = 4/1 thì 1000TB đợc phân ra thành 800c + 200v và thu đợc
200m, do đó p = 20%.
Trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ ngày càng phát triển,
các nhà t bản sẽ tìm mọi biện pháp để chống lại xu hớng tỷ suất lợi nhuận giảm
xuống khi cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên.
- Tốc độ chu chuyển của t bản.
Nếu số vòng chu chuyển của t bản (n) tăng lên thì khối lợng giá trị thặng
d cũng tăng lên, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng tăng lên.

+ Thí dụ:
Một nhà t bản có t bản ứng trớc là 1000TB gồm 800c +
200v. Nếu m = 100%, n = 1 thì sẽ thu đợc 200m và p = 20%. Vẫn t bản đó,
m = 100%, nhng n = 2 thì sẽ thu đợc 400m và p = 40%.
+ Nh vậy : Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của t
bản và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của t bản. Do đó, các nhà t bản
luôn tìm mọi biện pháp rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lu thông để
tăng tốc độ chu chuyển của t bản nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
- Tiết kiệm t bản bất biến.
P =

m
c+v

. 100

Trong công thức này, nếu m và v không thay đổi thì tỷ suất lợi nhuận
tỷ lệ nghịch với t bản bất biến. Vì thế, các nhà t bản luôn tìm mọi cách để
tiết kiệm t bản bất biến nh sử dụng có hiệu quả cao t bản cố định bằng cách
kéo dài ngày lao động, tăng ca kíp để với số nhà xởng, máy móc nh cũ có
thể sử dụng đợc nhiều lao động sống hơn; tìm cách sử dụng các nguyên liệu
rẻ tiền hơn trong sản xuất, giảm định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản
phẩm...


ý nghĩa :
+ Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận không chỉ
thấy đợc vì mục đích chạy theo lợi nhuận nên các nhà t bản đã dùng mọi thủ
đoạn để mở rộng quy mô và nâng cao trình độ bóc lột lao động làm thuê, mà
còn.

+ có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh
doanh của từng đơn vị kinh tế và của cả nền kinh tế dới chủ nghĩa xã hội.
Nh vậy :
Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận nói trên đợc các
nhà t bản khai thác triệt để. Nhng trong thực tế, do điều kiện cụ thể của mỗi
ngành sản xuất - kinh doanh khác nhau, nên cùng một lợng t bản nh nhau đầu
t vào các ngành sản xuất - kinh doanh khác nhau lại thu đợc tỷ suất lợi nhuận
khác nhau. Do đó, các nhà t bản cạnh tranh với nhau rất quyết liệt để giành
mức lợi nhuận cao nhất, mà kết quả của quá trình đó là tự phát hình thành tỷ
suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân.
*

II. Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Động lực của cạnh tranh giữa các nhà t bản là lợi nhuận tối đa, nên các
nhà t bản luôn tìm mọi cách để giành lấy những điều kiện sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá có lợi nhất. Khi nghiên cứu chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, C. Mác
phân chia cạnh tranh thành hai loại: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh
giữa các ngành.
1. Cạnh tranh nội bộ ngành hình thành giá trị thị trờng của hàng hoá.
- khái niệm :
Cạnh tranh nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các nhà t bản trong
cùng một ngành, sản xuất kinh doanh cùng một loại hàng hoá, nhằm
giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu nhiều lợi
nhuận siêu ngạch.
- Biện pháp chủ yếu của cạnh tranh nội bộ ngành : Là tìm cách cải
tiến quản lý, đổi mới kỹ thuật và công nghệ, làm cho năng suất lao động tăng
lên, do đó giá trị cá biệt của hàng hoá giảm xuống và thấp hơn giá trị thị trờng
của nó, nên thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
- Kết quả cạnh tranh : Là hình thành giá trị thị trờng hay giá trị XH
của hàng hoá.



+ Trong thực tế, việc cải tiến quản lý, đổi mới kỹ thuật và công nghệ,
nâng cao năng suất lao động, lúc đầu chỉ diễn ra ở một số xí nghiệp của một
ngành nào đó, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá do các xí nghiệp đó sản
xuất ra thấp hơn giá trị thị trờng của hàng hoá đó.
. Do đó, khi bán hàng hoá đúng giá trị thị trờng, các nhà t bản đó sẽ thu
đợc một số lợi nhuận trội hơn so với số lợi nhuận của các nhà t bản khác. Phần
lợi nhuận trội hơn đó gọi là lợi nhuận siêu ngạch.
. Nhng do cạnh tranh, mọi nhà t bản của ngành đó cũng tìm mọi cách
để cải tiến quản lý, đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao năng suất lao
động, làm cho năng suất lao động toàn ngành tăng lên và lợi nhuận siêu ngạch
bị san bằng.
+ Cùng một loại hàng hoá đợc sản xuất ra trong các đơn vị kinh tế khác
nhau với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý sản xuất khác nhau nên
có giá trị cá biệt khác nhau. Nhng trên thị trờng các hàng hoá đó đều phải đợc
trao đổi theo giá trị thị trờng của hàng hoá đó.
- Giá trị thị trờng của hàng hoá.
+ Khái niệm : Giá trị thị trờng là giá trị trung bình của những hàng hoá
đợc SX ra trong một khu vực SX nào đó hay là giá trị cá biệt của những
hàng hoá đợc SX ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và
chiếm một khối lợng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này.
( Tức là đã đợc XH thừa nhận).
. Theo C. Mác: Một mặt, phải coi giá trị thị trờng là giá trị trung bình của
những hàng hoá đợc sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó; mặt khác,
lại phải coi giá trị thị trờng là giá trị cá biệt của những hàng hoá đợc sản xuất
ra trong những điệu kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lợng
lớn trong số những sản phẩm của khu vực này2.
+ Ví dụ minh hoạ :
Có ba trờng hợp hình thành giá trị thị trờng của hàng hoá. (xem bảng 1

trang bên).

2

. C. Mác và PH. Ăngghen, Toàn tập, tập 25, p I, Nxb CTQG, H. 1994, tr. 271.


Bảng 1:
Trờng
hợp

Loại xí nghiệp

Số lợng sản
phẩm
15
70

Giá trị cá
biệt
2
3
4

Tổng số giá trị
cá biệt
30
210

Giá trị thị

trờng
3
3
3

Tổng số giá
trị thị trờng
45
210

1

Tốt
Trung bình
Kém

2

Tốt
Trung bình
Kém

10
20

2
3
4

20

60

3,6
3,6
3,6

36
72

3

Tốt
Trung bình
Kém

70
20

2
3
4

140
60

2,4
2,4
2,4

168

48

- Trờng hợp 1: Giá trị thị trờng của hàng hoá do giá trị của đại bộ
phận hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện trung bình quyết định. Nếu
hàng hoá bán đúng giá trị thị trờng thì chỉ có các xí nghiệp có điều kiện sản
xuất tốt mới thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Đây là trờng hợp phổ biến nhất.
- Trờng hợp 2: Giá trị thị trờng của hàng hoá do giá trị của đại bộ
phận hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện kém quyết định. Do đó, giá trị
thị trờng của hàng hoá cao hơn giá trị cá biệt của những hàng hoá đợc sản xuất
ra trong những điều kiện sản xuất tốt và trung bình. Nếu hàng hoá bán đúng
giá trị thị trờng thì cả loại xí nghiệp có điều kiện sản xuất tốt và trung bình đều
thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
- Trờng hợp 3: Giá trị thị trờng của hàng hoá do giá trị của đại bộ
phận hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện tốt quyết định. ở đây, giá trị thị
trờng của hàng hoá cao hơn giá trị cá biệt của những hàng hoá đợc sản xuất ra
trong những điều kiện sản xuất tốt. Nếu hàng hoá bán đúng giá trị thị trờng thì
chỉ có các xí nghiệp có điều kiện sản xuất tốt mới thu đợc lợi nhuận siêu
ngạch.
Tóm lại :
. Giá trị thị trờng là giá trị xã hội của hàng hoá đợc tự phát hình thành
thông qua quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành.
. Giá trị thị trờng là một đại lợng không cố định, nhng trong từng giai
đoạn nó có tính tơng đối ổn định. Do đó, các nhà t bản mới có cơ sở để tính
toán chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất - kinh doanh, đồng thời so sánh tỷ
suất lợi nhuận giữa các ngành để tìm nơi đầu t nhằm thu đợc lợi nhuận cao


nhất. Cho nên, các nhà t bản không chỉ cạnh tranh trong nội bộ ngành mà còn
cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
2. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

- Khái niệm: Cạnh trạnh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà
t bản kinh doanh ở các ngành sản xuất ra các loại hàng hoá khác nhau, nhằm
giành nơi đầu t có lợi nhất.
- Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân: là do, các
nhà t bản tự do dịch chuyển t bản đầu t của mình từ ngành có tỷ suất lợi nhuận
thấp đến ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.
- Kết quả của sự cạnh tranh này : là hình thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân trong các ngành sản xuất khác nhau.
+ Thí dụ: ba ngành sản xuất công nghiệp khác nhau: cơ khí, dệt, da,
tuy có lợng t bản đầu t và tỷ suất giá trị thặng d bằng nhau, nhng do các điều
kiện kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý khác nhau, nên cấu tạo hữu cơ của các
ngành khác nhau, do đó tỷ suất lợi nhuận cá biệt là khác nhau (xem bảng 2).
Bảng 2:
Ngành sản xuất
Cơ khí
Dệt
Da

Chi phí sản xuất
800c + 200v
700c + 300v
600c + 400v

m (%)
100
100
100

m
200

300
400

P (%)
20
30
40

+ Trong thực tế, các nhà t bản đều không muốn kinh doanh ở các ngành
có tỷ suất lợi nhuận thấp.
Theo nh thí dụ trên, có một số nhà t bản kinh doanh trong ngành cơ khí
sẽ tìm cách di chuyển t bản của mình sang ngành da, làm cho quy mô sản xuất
của ngành cơ khí bị thu hẹp, khối lợng hàng hoá giảm dần và dẫn đến cung nhỏ
hơn cầu, do đó giá cả của ngành cơ khí tăng lên, khối lợng lợi nhuận và tỷ suất
lợi nhuận trong ngành cơ khí tăng lên (giả sử tăng từ 20% lên 30%). Ngợc lại,
quy mô sản xuất ngành da đợc mở rộng, khối lợng hàng hoá tăng lên, dẫn đến
cung lớn hơn cầu, do đó giá cả hàng hoá của ngành da giảm xuống, nên khối lợng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của ngành da giảm xuống (giả sử giảm từ
40% xuống 30%).
Nh vậy: sự cạnh tranh giữa các nhà t bản kinh doanh trong các ngành
sản xuất khác nhau bằng việc tự do dịch chuyển t bản đầu t từ ngành có tỷ
suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, đã làm thay đổi tỷ
suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các ngành. Sự tự do dịch chuyển t bản đó
chỉ tạm thời chấm dứt khi các nhà t bản kinh doanh ở các ngành khác nhau


đều thu đợc tỷ suất lợi nhuận xấp xỉ nh nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi
nhuận chung hay tỷ suất lợi nhuận bình quân cho các ngành sản xuất khác
nhau.
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân :
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của tất cả những tỷ

suất lợi nhuận khác nhau.
Ký hiệu tỷ suất lợi nhuận bình quân là:
p

P =

P1 + P2 ... + Pn
n

Sau khi xác định đợc tỷ suất lợi nhuận bình quân, có thể tính đợc lợi
nhuận bình quân.
- Lợi nhuận bình quân:
+ Khái niệm:
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của các nhà t bản có lợng t bản
đầu t nh nhau, kinh doanh ở bất cứ ngành gì và có cấu tạo hữu cơ nh thế nào.
+ Công thức:
P = P . K
. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận thu đợc theo tỷ suất lợi nhuận
bình quân, tơng ứng với số vốn bỏ vào sản xuất - kinh doanh và kinh
doanh ở bất cứ ngành nào.
. C. Mác cho rằng, vì mối quan hệ giữa các nhà t bản khác nhau trong
quá trình phân chia lợi nhuận bình quân nh là những cổ đông của một công
ty cổ phần, trong đó lợi nhuận chia cho mỗi thành viên đợc phân đều theo cổ
phiếu và từng nhà t bản cá biệt, khối lợng lợi nhuận thu đợc chỉ khác nhau
khi lợng t bản đã đầu t vào sản xuất - kinh doanh khác nhau mà thôi.
+ Sự chuyển hoá của lợi nhuận bình quân : Khi tỷ suất lợi nhuận
bình quân đợc hình thành thì lợi nhuận chuyển hoá thành lợi nhuận bình quân
và giá trị của hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất (GCSX). Giá cả sản
xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
GCSX = K + P

Nh vậy: cơ sở của giá cả sản xuất vẫn là giá trị. Giá cả sản xuất là
hình thái chuyển hoá của giá trị hàng hoá. Do đó, giá cả sản xuất là cơ sở
của giá cả thị trờng và lúc này giá cả thị trờng không xoay quanh giá trị mà
xoay quanh giá cả sản xuất dới tác động của quan hệ cung - cầu về hàng


hoá trên thị trờng. Giá cả thị trờng là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá
trị thị trờng và giá cả sản xuất. Đối với từng ngành sản xuất, giá cả sản xuất
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị của nó, nhng xét trên phạm vi toàn xã
hội thì tổng giá cả sản xuất của các hàng hoá đã sản xuất ra bằng tổng giá
trị của chúng.
+ ý nghĩa:
. Sự hình thành lợi nhuận bình quân càng che dấu hơn nữa quan hệ
bóc lột t bản chủ nghĩa. Bởi vì, phạm trù lợi nhuận bình quân không phản ánh
đợc mức độ bóc lột của các nhà t bản, mà chỉ thấy bất cứ t bản đầu t vào
ngành nào, nếu có t bản ứng trớc bằng nhau thì sẽ thu đợc lợi nhuận bằng
nhau. Làm cho ngời ta lầm tởng rằng, giữa lợi nhuận và giá trị thặng d không
có sự liên hệ gì với nhau.
Trên thực tế, lợi nhuận bình quân chỉ là hình thái chuyển hoá của giá trị
thặng d, là giá trị thặng d đợc phân phối giữa các ngành sản xuất khác nhau tơng ứng với số t bản đầu t của mỗi nhà t bản một cách tự phát, trong điều kiện
tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản. Xét chung trong toàn xã hội, tổng số lợi
nhuận bằng tổng số giá trị thặng d.
. Lý luận lợi nhuận bình quân của C. Mác là tiếp tục sự phát triển và
hoàn thiện lý luận giá trị và lý luận giá trị thặng d: Chỉ rõ hình thức biểu hiện
của quy luật giá trị là quy luật giá cả sản xuất, còn quy luật giá trị thặng d có
hình thức biểu hiện là quy luật lợi nhuận bình quân. Lý luận lợi nhuận bình
quân còn chỉ rõ mối quan hệ cạnh tranh, mâu thuẫn giữa các nhà t bản trong
việc giành giật, phân chia giá trị thặng d do giai cấp công nhân tạo ra. Đồng
thời vạch rõ toàn bộ sự bóc lột của giai cấp t sản đối với giai cấp công nhân.
3. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân có xu hớng giảm

Nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm xuống.
+ Là do cấu tạo hữu cơ của t bản (c/v) tăng lên.
.
Mục đích của nền sản xuất t bản chủ nghĩa là thu đợc lợi nhuận
ngày càng nhiều. Chính động lực đó đã thúc đẩy quá trình tích luỹ t bản
ngày càng tăng lên cả về quy mô và tốc độ, làm cho sản xuất phát triển
theo cả chiều rộng và chiều sâu. Đặc biệt là sự phát triển sản xuất theo
chiều sâu bằng việc ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công
nghệ mới vào sản xuất, làm cho năng suất lao động tăng lên, đồng thời
cũng làm cho cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên.


. Cấu tạo hữu cơ của t bản tăng là kết quả của sự tăng lên về l ợng
của t bản tích luỹ.
Sự tăng lên này làm cho tổng t bản đầu t vào sản xuất - kinh doanh
tăng lên, trong quá trình đó, bộ phận t bản bất biến (c) tăng tuyệt đối và tơng đối, còn bộ phận t bản khả biến (v) có thể tăng tuyệt đối nhng lại giảm
tơng đối so với mức tăng của t bản bất biến. Do đó, tỷ suất giá trị thăng d,
khối lợng lợi nhuận tuy có tăng lên nhng không tăng kịp với mức tăng của
cấu tạo hữu cơ , nên khối lợng lợi nhuận vẫn giảm đi tơng đối so với tổng số
t bản ứng trớc, vì vậy, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống.
Thí dụ: Một nhà t bản, năm thứ nhất có số t bản ứng trớc là 750, với
cấu tạo hữu cơ c/v là 2/1, tỷ suất giá tri thặng d là 100%, sau quá trình sản xuất
nhà t bản đó sản xuất ra một khối lợng giá trị hàng hoá là:
500c + 250v + 250m
250m
P =
. 100 = 33%
500c + 250v
Giả sử, cũng t bản đó, sau một quá trình tích luỹ có số d t bản ứng trớc là
1200, c/v = 3/1, m = 120%, do đó khối lợng giá trị hàng hoá do nhà t bản đó

sản xuất ra sẽ là: 900c + 300v + 360m và P = 30%.
. Thí dụ trên cho thấy: Quy mô sản xuất đợc mở rộng từ 750 lên
1200; trình độ bóc lột tăng từ 100% lên 120%; cấu tạo hữu cơ của t bản (c/v)
tăng từ 2/1 lên 3/1. Khối lợng giá trị thặng d tăng lên, làm cho khối lợng lợi
nhuận tăng lên một cách tuyệt đối, nhng lại giảm một cách tơng đối so với tổng
số t bản đã đầu t vào sản xuất - kinh doanh, do đó tỷ suất lợi nhuận giảm từ
33% xuống 30%.
. Mặt khác: cấu tạo hữu cơ của t bản (c/v) tăng lên làm cho năng suất
lao động tăng; khi năng suất lao động tăng thì giá trị của một hàng hoá giảm .
Do đó, tuy tỷ suất lợi nhuận tính trên đơn giá hàng hoá giảm xuống, nhng do
khối lợng hàng hoá bán ra tăng lên với mức cao hơn mức giảm của tỷ suất lợi
nhuận, nên khối lợng lợi nhuận vẫn tăng lên một cách tuyệt đối.
Nh vậy: cấu tạo hữu cơ của t bản (c/v) tăng lên, một mặt, làm cho tỷ
suất lợi nhuận giảm xuống; mặt khác, lại làm cho khối lợng lợi nhuận tăng lên.
Đó là hình thức biểu hiện tính chất hai mặt của quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu
hớng giảm xuống.


-

Những yếu tố ngăn cản tỷ suất lợi nhuận giảm xuống
Để chống lại xu hớng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, các nhà t bản
luôn tìm mọi biện pháp nhằm tăng khối lợng giá trị thặng d:
+ Một là: nâng cao trình độ bóc lột.
. Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận, chúng ta
thấy tỷ suất lợi nhuận có quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ suất giá trị thặng d, khối lợng giá trị thặng d, nghĩa là tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d
tăng lên thì tỷ suất lợi nhuận cũng tăng lên (và ngợc lại).
. Do đó, để ngăn cản sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, các nhà t
bản sẽ tăng cờng bóc lột giá trị thặng d tuyệt đối bằng cách kéo dài ngày lao
động, nhng thời gian lao động tất yếu không thay đổi, do đó thời gian lao động

thặng d tăng lên; hoặc tìm mọi cách để bắt ngời công nhân phải tăng cờng độ
lao động.
. Vì vậy, tỷ suất giá trị thặng d ngày càng cao, giá trị thặng d tuyệt đối
thu đợc ngày càng nhiều. Đồng thời, các nhà t bản còn thực hiện tăng cờng bóc
lột giá trị thặng d tơng đối. Điều đó có thể đợc thực hiện bằng cách đơn thuần
là cải tiến phơng pháp, tổ chức quản lý hợp lý mà không cần tăng thêm đầu t t
bản. Tăng cờng ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện
đại vào sản xuất, tăng năng suất lao động.
. Đây là điều kiện để các nhà t bản tăng khối lợng giá trị thặng d tơng
đối và nâng cao đợc tỷ suất giá trị thặng d. Trong trờng hợp này, sẽ cản trở sự
giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận do cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên.
Hai là: Hạ thấp tiền lơng xuống dới giá trị của hàng hóa sức lao
động.
Sự phát triển của nền sản xuất t bản chủ nghĩa luôn gắn liền với sự tồn tại
của đội quân thất nghiệp. Do đó, các nhà t bản đã lợi dụng quan hệ cung - cầu
về sức lao động để gây sức ép trên nhiều mặt đối với đội quân làm thuê, kể cả
những ngời có việc làm và không có việc làm, nên ngời lao động làm thuê
muốn duy trì cuộc sống phải chấp nhận bán sức lao động trong mọi điều kiện.
Điều này có lợi cho các nhà t bản thực hiện hạ thấp tiền lơng. Khi tiền lơng của
công nhân bị hạ thấp xuống dới giá trị sức lao động của họ, tức là sẽ giảm bớt
phần lao động đợc trả công, do đó phần lao động không công đợc tăng lên, các
nhà t bản sẽ thu đợc khối lợng giá trị thặng d nhiều hơn và tỷ suất lợi nhuận


cũng tăng lên. Vì thế, khi tham gia quá trình bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận,
nó có tác dụng cản trở sự hạ thấp của tỷ suất lợi nhuận bình quân.
- Ngoài ra : các nhà t bản còn sử dụng nhiều biện pháp khác nhằm tăng
khối lợng giá trị thặng d nh: Phát triển mạnh hình thức gia công tại nhà bằng
việc sử dụng lao động phụ nữ và trẻ em với tiền công rẻ mạt, do đó vừa giảm đợc
t bản bất biến chi cho xây dựng nhà xởng, vừa giảm đợc chi phí t bản khả biến;

thực hiện di chuyển vốn đầu t sang các nớc đang phát triển, nơi có nguồn lao
động d thừa và tiền công rất thấp; tăng tốc độ chu chuyển vốn...
Nh vậy: trong thực tế có nhiều yếu tố tác động ngăn cản sự giảm
xuống của tỷ suất lợi nhuận do cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên. Do đó, sự
giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận chỉ là một xu hớng. C. Mác gọi quy luật này
là quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm xuống.
*
ý nghĩa đối với cán bộ chính trị:
Câu hỏi ôn tập
1. Phân tích mối quan hệ giữa giá trị thặng d và lợi nhuận, giữa tỷ suất
giá trị thặng d và tỷ suất lợi nhuận?
2. Tại sao phạm trù lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận t bản chủ nghĩa che
dấu quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa, nhng chúng lại là những phạm trù kinh tế
khách quan?
3. Phân tích quá trình hình thành lợi nhuận bình quân t bản chủ nghĩa. ý
nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×