Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN TẬP NỘI DUNG MÔN HỌC NGHIÊN CỨU MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.84 KB, 4 trang )

Câu1: Trình bày định nghĩa và vai trò của NCMKT? Nêu các bước
trong quá trình nghiên cứu?
- Là quá trình đi tìm kiếm và thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho
việc ra các quyết định về mar của các nhà quản trị.
*** Vai trò:
- Cung câos thong tin cho các hoạt động cơ bảntrong kinh doanh nhằm hỗ
trợ quá trình ra quyết định của nhà quản trị mar.
- Cung cấp cho nhà quản trị những phương tiện để nhận dạng và thực hiện
những thay đổi cần thiết đối với các sản phẩm hay dịch vụ của họ.
- Làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lược và chính sách kkinh doanh.
***Quy trình NCMKT:
• Xác định vấn đề nghiên cứu
• Xác định thong tin cần thiết thu thập
• Nhận dạng nguồn dữ liệu và kĩ thuật thu thập
• Thu thập dữ liệu
• Phân tích và diễn giải thong tin
• Viết báo cáo và trình bày kết quả
Câu5: Lí do chọn mẫu. trình bày ưu nhược điểm?
*** Lí do: tiết kiệm thời gian chi phí, đảm bảo độ chính xác.
• Xác suất: theo nhóm, phân tầng, ngẫu nhiên, hệ thống.
-Ưu: không bị sai lệch trong việc lựa chọn các đối tượng tham gia vào mẫu
nghiên cứu. Có thể đo lường được sai số do chon mẫu.
-Nhược: tốn kém thời gian, chi phí thực hiện. cần có danh sách liệt kê tất cả
đối tượng liên hệ.
• Phi xác suất: thuận tiện, phán đoán, phát triển mầm, định mức.
-Ưu: tiết kiệm thời gian, chi phí. Không đòi hỏi phải có danh sách liệt kê.
-Nhược: không thể đo lường được mức độ chính xác. Tính đại diện của các
phần tử tham gia thấp, không tổng quát hoá cho đám đông.
Câu 2: So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp chọn mẫu phi xác
xuất.?
• Thuận tiện:


-Ưu: Không cần khung chọn mẫu, nhanh ít tốn chi phí.
-Nhược: Không đảm bảo tính đại diện
• Phán đoán:
-Ưu: Hữu ích trong dự đoán một số vấn đề nhất định, đảm bảo đạt tới các
mục tiêu cụ thể. Chi phí vừa phải.
-Nhược: Có thể bị chi phối bởi định kiến của người nghiên cứu. tính đại diện
của mẫu phụ thuộc vào người đại diện.


Phát triển mầm:
-Ưu: Thích hợp với nghiên cứu các phần tử thuộc tổng thể không phổ biến.
-Nhược: Có tính chủ quan cao, không đảm bảo tính đại diện.
• Định mức:
-Ưu: Tính đại diện cao hơn so với 3 phương pháp trên.
-Nhược: Có tính chủ quan cao khi lựa chọn phần tử đại diện.


Câu3: Mô tả cấu trúc của bảng câu hỏi?
• Phần giới thiệu: + Lời mở đầu: giới thiệu, lý do thực hiện, ý nghĩa sự
hợp tác, cam kết bảo mật thong tin. +Gạn lọc.
• Phần nội dung: bao gồm tất cả các câu hỏi để thu thập thông tin cần
đạt mục tiêu nghiên cứu.
• Phần thông tin cá nhân: bao gồm tất cả các câu hỏi có tính chất cá
nhân đối với người trả lời.
Câu 4: nêu đặc điểm ưu, nhược điểm và xác định nguồn thu thập của
thứ cấp và sơ cấp?
• Sơ cấp: dữ liệu được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, có
thể là người tiêu dung, nhóm người tiêu dùng…. Và xử lí nó để phục
vụ cho việc nghiên cứu. Nguồn: là nguồn thu thập lần đầu chưa qua
xử lý, thu thập từ các đơn vị được điều tra,

-Ưu: đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tính hiện hữu, độ tin cậy, tính cập nhật,
-Nhược: dữ liệu phức tạp, tốn kém, bỏ nhiều công sức thời gian, tính kinh tế
thấp.
• Thứ cấp: là loại dữ liệu thu thập sẵn đã được công bố và sử dụng.
Nguồn: từ các văn bản, các cuộc điều tra.
-Ưu: có tính đều đặn, tiết kiệm chi phí thời gian, công sức, có tính kinh tế
cao.
-Nhược: tiếp cận khó, không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, độ tin cậy và
tính hiện hữu chưa cao.
Câu 6: Ưu nhược điểm của các phương pháp chọn mẫu theo xác suất?
• Theo nhóm:
-Ưu: đơn giản, dễ thực hiên. Không cần khung chọn mẫu hoàn chỉnh. Hiệu
quả kinh tế vượt trội.
-Nhược: hiệu quả thống kê thấp hơn so với 2 phương pháp trước.
Phân tầng:
-Ưu: có tính phân bổ cao. Hiệu quả chọn mẫu (thống kê và kinh tế) cao.



-Nhược: đòi hỏi thong tin chính xác về tỉ lệ các phân tử của mỗi tầng trong
tổng thể nghiên cứu. nuêus không có sẵn danh sách phần tử mỗi tầng có thể
gây ra một gây phí tổn nhất định.
• Ngẫu nhiên:
-Ưu: Đơn giản. Sai số chọn mẫu dễ dàng đo được.
-Nhược: Cần danh sách đầy đủ tất cả các đơn vị-. Không phải luôn luôn có
được tính đại diện tốt nhất. Các đơn vị có thể bị phân tán và khó tiếp cận.
• Hệ thống:
-Ưu: Đơn giản. Dễ dàng đo được sai số.
-Nhược: Cần danh sách đầy đủ tất cả các đơn vị của tổng thể. Theo chu
trình.

Câu7: Phân biệt mục đích sử dụng của 3 loại nghiên cứu mô tả, khám
phá, nhân quả?
• Mô tả: xác định qui mô của việc nghiên cứu cần tiến hành, hình dung
được toàn diện môi trường của vấn đề.
• Khám phá: xác định or nhận diện các vấn đề đang tồn tại trong hoạt
động marketing.
• Nhân quả: tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề.
Câu 8: Ưu nhược của các phương pháp phỏng vấn?
• Trực diện:
-Ưu: linh hoạt cao, thuận lợi, chính xác, thong tin thu được ở nhiều mặt,
khám phá được nội tâm nhân vật, tạo ra sự độc quyền về thông tin.
-Nhược: phát sinh nhiều chi phí, không hỏi được câu có tính chất riêng tư,
phụ thuộc nhiều vào người phỏng vấn.
• Điên thoại:
-Ưu: khả năng tiếp cận nhanh không phụ thuộc vào khoảng cách, chi phí
thấp, thời gian ngắn, dễ quản lý.
-Nhược: không phù hợp với các phỏng vấn có nội dung dài, không quan sát
được hành vi của khách hàng.
• Thư:
-Ưu: do không tiếp xúc mặt nên người được phỏng vấn dễ dàng trả lời mà
không bị lung tung, kết quả phỏng vấn k bị thiên lệch, chi phí thấp phù hợp
cho các phỏng vấn trên toàn quốc.
-Nhược: thời gian kéo dài, mọi người lười trả lời thư.
• Mail:
-Ưu: chi phí thấp, không có người phỏng vấn, tự động hoá và truy cập thời
gian thực, tốn ít thời gian, thuận tiện cho người trả lời, thiết kế linh hoạt.
-Nhược: nhiều người không dùng internet, hạn chế việc trả lời.
Câu 9: Đặc điểm các loại thang đo?



Định danh: để xếp loại phân loại giữa các biến, không có ý nghĩa về
lượng. ( chọn 1 or nhiều)
• Thứ tự: dùng đế so sánh thứ tự các biến có ý nghĩa hơn kém, không
biết khoảng cách của chúng, không có ý nghĩa về lượng. (săp xếp theo
thứ tự 1 2 3…)
• Khoảng: cho biết khoảng cách giữa các thứ bậc, có ý ngĩa về lượng
nhưng gốc 0 không có ý nghĩa. (đánh giá 1 cái hợp lý, bảng đối xứng)
• Tỉ lệ: đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng kể cả gốc 0. (điền vào chỗ trống)

Câu 10: Cho biết sự giống và khác nhau của 2 dạng câu hỏi? Phạm vi áp
dụng?
Giống nhau: đều cần thong tin trả lời.
Khác:
- Mở: không có sẵn câu trả lời, người trả lời phải tự suy nghĩ ra. Không bị
phụ thuộc vào các phương án trả lời, có thể trả lời theo suy nghĩ của mình
- Đóng: có sẵn câu trả lời để người trả lời chọn. bị bó hẹp trong phạm vi trả
lời, hạn chế khả năng tư duy sáng tạo.
Câu 11:




×