Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giao trinh An toàn vệ sinh lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 148 trang )

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG

GIÁO TRÌNH
HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG,
VỆ SINH LAO ĐỘNG
(Tài liệu huấn luyện dùng cho đối tượng nhóm 2 – theo 27/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013
của Bộ lao động Thương binh và Xã hội

1


Hà Nội - Năm 2014

Lời nói đầu
Theo thông tư số 27/2013/TT - BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội, quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động quy
định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, trong đỏ đã quy
định doanh nghiệp, các cơ quan đơn vị, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, các nhân
có thuê mướn, sử dụng lao động phải được học tập huấn luyện về an toàn lao động,
vệ sinh lao động.
Để giúp đỡ các doanh nghiệp, người lao động được có những kiến thức, kỹ
năng về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Trường Cao đẳng Điện lực miền
Trung đã tổ chức biên soạn cuốn giáo trình Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh
lao động nhằm phục vụ cho công tác đào tạo của nhà trường.
Giáo trình được biên soạn cho nhóm đối tượng 2: Cán bộ chuyên trách, bán
chuyên trách về ALTĐ, VSLĐ của cơ sở; người làm công tác quản lý kiêm phụ
trách công tác ALTĐ, VSLĐ.
Giáo trình gồm các nội dung cơ bản sau:
- Kiến thức chung;
- Nghiệp vụ tổ chức công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;


- Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phổ biến phát sinh các yếu tố
nguy hiểm, có hại – quy trình làm việc an toàn.
Cuốn giáo trình này được biên soạn trên cơ sở nghiên cứu và kế thừa các tài
liệu quốc tế và trong nước, các tiêu chuẩn và quy chuẩn về an toàn vệ sinh lao động
cũng như các báo cáo nghiên cứu khoa học của các chuyên gia trong ngành.
Để bộ giáo trình ngày càng hoàn thiện, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của doanh nghiệp và bạn đọc. Mọi góp ý xin gửi về Khoa Điện, Trường Cao đẳng
Điện lực miền Trung – 04 Nguyễn Tất Thành - Hội An – Quảng Nam.
Nhóm tác giả

2


Mục lục
Mục lục......................................................................................................................3
BÀI 1. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ....................14
VỆ SINH LAO ĐỘNG.............................................................................................14
1. Khái niệm, nội dung cơ bản về công tác an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động
(VSLĐ)...................................................................................................................................14
2. Hệ thống tiếu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về ATLĐ, VSLĐ.....................................................................................................15
3. Các quy định của pháp luật về chính sách và chế độ bảo hộ lao động...............................27
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác ATLĐ,
VSLĐ......................................................................................................................................28
5. Các quy định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, VSLĐ khi xây dựng mới,
mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm
định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ.........30

BÀI 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN
LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ......................................................32

1. Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về ATLĐ, VSLĐ............................................32
2. Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động..................................................................................38
3. Xây dựng và phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ của cơ sở, các
phân xưởng, bộ phận và các quy trình an toàn của máy, thiết bị, các chất nguy hại..............39
4. Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng thực hiện ATLĐ,
VSLĐ......................................................................................................................................39
5. Thực hiện chính sách, chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động.............................40
6. Kiểm tra và tự kiểm tra về ATLĐ, VSLĐ..........................................................................46
7. Thực hiện đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về ATLĐ, VSLĐ............................................................................................................46
8. Thực hiện khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp.....................................................................................................................................46
9. Thực hiện thống kê, báo cáo, tổng kết, sơ kết công tác ATLĐ, VSLĐ..............................46
10. Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về ATLĐ,
VSLĐ......................................................................................................................................47
11. Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ...............48

BÀI 3: CÁC YỂU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẨT, ĐÁNH GIÁ
CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT....................................................................53
1. Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất......................................................................53
2. Đánh giá các nguy cơ trong sản xuất..................................................................................56
3. Biện pháp cải thiện điều kiện lao động...............................................................................57

CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG,
VỆ SINH LAO ĐỘNG...........................................................................................62
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI
TRONG SẢN XUẤT................................................................................................62
2. Nghiệp vụ báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.............................76

3



CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, CÁC CHẤT
PHỔ BIẾN PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI – QUY
TRÌNH LÀM VIỆC AN TOÀN............................................................................82
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN..............................................82
1. Khái niệm cơ bản về trang thiết bị điện..............................................................................83
2. Phân loại trang thiết bị điện................................................................................................83
3. Biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện................................................................83
1. Khái niệm và phân loại thiết bị nâng..................................................................................89
2. Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng, thang máy và biện pháp kỹ thuật an
toàn.........................................................................................................................................92

BÀI 3: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN................................................................108
1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người............................................................108
2. Các dạng tai nạn điện........................................................................................................109
3. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện.................................................................................110
4. Thực hành: cấp cứu người bị tai nạn giật điện.................................................................111

BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỚI MỘT SÓ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG TRONG
SẢN XUẤT.............................................................................................................114
1. An toàn lao động đối với phương tiện cơ khí: máy mài, máy khoan...............................114
Mục tiêu:..............................................................................................................................119
3. An toàn khi làm việc trên giàn giáo..................................................................................132
4. Thực hành: Thực hiện các biện pháp an toàn khi thi công đào đất đá, hố sâu; làm việc trên
giàn giáo...............................................................................................................................134
1. Các tình huống sự cố thường gặp trong sản xuất.............................................................140
2. Các biện pháp sơ cứu tai nạn lao động.............................................................................141

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................148


Mục lục......................................................................................................................3
BÀI 1. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ....................14
VỆ SINH LAO ĐỘNG.............................................................................................14
1. Khái niệm, nội dung cơ bản về công tác an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động
(VSLĐ)...................................................................................................................................14
2. Hệ thống tiếu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về ATLĐ, VSLĐ.....................................................................................................15
3. Các quy định của pháp luật về chính sách và chế độ bảo hộ lao động...............................27
4


4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác ATLĐ,
VSLĐ......................................................................................................................................28
5. Các quy định cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, VSLĐ khi xây dựng mới,
mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm
định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ.........30

BÀI 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN
LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ......................................................32
1. Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về ATLĐ, VSLĐ............................................32
2. Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động..................................................................................38
3. Xây dựng và phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ của cơ sở, các
phân xưởng, bộ phận và các quy trình an toàn của máy, thiết bị, các chất nguy hại..............39
4. Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng thực hiện ATLĐ,
VSLĐ......................................................................................................................................39
5. Thực hiện chính sách, chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động.............................40
6. Kiểm tra và tự kiểm tra về ATLĐ, VSLĐ..........................................................................46
7. Thực hiện đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về ATLĐ, VSLĐ............................................................................................................46

8. Thực hiện khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp.....................................................................................................................................46
9. Thực hiện thống kê, báo cáo, tổng kết, sơ kết công tác ATLĐ, VSLĐ..............................46
10. Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về ATLĐ,
VSLĐ......................................................................................................................................47
11. Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ...............48

BÀI 3: CÁC YỂU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẨT, ĐÁNH GIÁ
CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT....................................................................53
1. Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất......................................................................53
2. Đánh giá các nguy cơ trong sản xuất..................................................................................56
3. Biện pháp cải thiện điều kiện lao động...............................................................................57

CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG,
VỆ SINH LAO ĐỘNG...........................................................................................62
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI
TRONG SẢN XUẤT................................................................................................62
2. Nghiệp vụ báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.............................76
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, CÁC CHẤT
PHỔ BIẾN PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI – QUY
TRÌNH LÀM VIỆC AN TOÀN............................................................................82
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN..............................................82
1. Khái niệm cơ bản về trang thiết bị điện..............................................................................83
2. Phân loại trang thiết bị điện................................................................................................83
3. Biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện................................................................83
1. Khái niệm và phân loại thiết bị nâng..................................................................................89
2. Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng, thang máy và biện pháp kỹ thuật an
toàn.........................................................................................................................................92

BÀI 3: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN................................................................108

5


1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người............................................................108
2. Các dạng tai nạn điện........................................................................................................109
3. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện.................................................................................110
4. Thực hành: cấp cứu người bị tai nạn giật điện.................................................................111

BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỚI MỘT SÓ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG TRONG
SẢN XUẤT.............................................................................................................114
1. An toàn lao động đối với phương tiện cơ khí: máy mài, máy khoan...............................114
Mục tiêu:..............................................................................................................................119
3. An toàn khi làm việc trên giàn giáo..................................................................................132
4. Thực hành: Thực hiện các biện pháp an toàn khi thi công đào đất đá, hố sâu; làm việc trên
giàn giáo...............................................................................................................................134
1. Các tình huống sự cố thường gặp trong sản xuất.............................................................140
2. Các biện pháp sơ cứu tai nạn lao động.............................................................................141

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................148
Phụ lục số 1
PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO
ĐỘNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÁC PHÒNG (BAN) NGHIỆP VỤ Ở
MỘT DOANH NGHIỆP
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01
năm 2011 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế)
1. Trách nhiệm của quản đốc phân xưởng hoặc các bộ phận tương đương
(sau đây gọi chung là quản đốc phân xưởng)
a) Tổ chức huấn luyện kèm cặp hướng dẫn đối với lao động mới tuyển dụng
hoặc mới được chuyển đến làm việc tại phân xưởng về biện pháp làm việc an toàn
trước khi giao việc cho họ;

b) Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn
luyện và đã qua sát hạch kiến thức an toàn - vệ sinh lao động đạt yêu cầu;
c) Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp
bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ thiết bị an toàn, trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát;
d) Thực hiện, kiểm tra và đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và mọi người lao
động thuộc quyền quản lý thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp
làm việc an toàn và vệ sinh;
đ) Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động,
xử lý kịp thời các thiếu sót qua kiểm tra, các kiến nghị của các tổ sản xuất, các đoàn
thanh tra, kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm của phân xưởng và báo cáo với cấp
trên những vấn đề ngoài khả năng giải quyết của phân xưởng;
e) Thực hiện khai báo, báo cáo kịp thời mọi tai nạn lao động xảy ra trong phân
xưởng theo quy định;

6


g) Phối hợp với Chủ tịch Công đoàn bộ phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra về an
toàn - vệ sinh lao động ở cơ sở lao động, tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ
sinh viên trong phân xưởng hoạt động có hiệu quả;
h) Quản đốc phân xưởng có quyền từ chối nhận người lao động không đủ trình
độ và tạm đình chỉ công việc đối với người lao động tái vi phạm các quy định bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
2. Quyền hạn và trách nhiệm của Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ
tương đương)
a) Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền
quản lý chấp hành đúng quy trình, biện pháp làm việc an toàn; quản lý sử dụng tốt
phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị an toàn và thiết bị cấp cứu y tế;
b) Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; kết hợp với an

toàn - vệ sinh viên thực hiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời các
nguy cơ đe dọa đến an toàn và sức khỏe phát sinh trong quá trình lao động sản
xuất;
c) Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toàn - vệ sinh lao
động trong sản xuất mà tổ không giải quyết được và các trường hợp xảy ra tai nạn
lao động, sự cố thiết bị để có biện pháp giải quyết kịp thời;
d) Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn - vệ sinh lao động và việc chấp hành
các quy định về an toàn - vệ sinh lao động trong các kỳ họp kiểm điểm tình hình
lao động sản xuất của tổ;
đ) Tổ trưởng sản xuất có quyền từ chối nhận người không có đủ trình độ
chuyên môn và kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động vào làm việc; từ chối nhận công
việc hoặc dừng công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe dọa đến tính mạng, sức
khỏe của tổ viên và báo cáo kịp thời với cấp trên để xử lý.
3. Nhiệm vụ của Phòng hoặc Ban kế hoạch hoặc cán bộ phụ trách công
tác kế hoạch
a) Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, nhân lực và kinh phí của kế
hoạch an toàn - vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh (hoặc kế
hoạch công tác) của cơ sở lao động và tổ chức thực hiện;
b) Phối hợp với bộ phận an toàn - vệ sinh lao động theo dõi, đôn đốc và đánh
giá việc thực hiện các nội dung công việc đã đề ra trong kế hoạch an toàn - vệ sinh
lao động, bảo đảm cho kế hoạch được thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ.
4. Nhiệm vụ của Phòng hoặc ban kỹ thuật và cơ điện hoặc cán bộ kỹ
thuật, cán bộ cơ điện
a) Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất và các biện pháp về
kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động;
7


hướng dẫn, giám sát thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh và
cải thiện điều kiện làm việc;

b) Biên soạn, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làm việc
an toàn đối với các máy, thiết bị, hóa chất và từng công việc, các phương án ứng
cứu khẩn cấp khi có sự cố; tham gia biên soạn tài liệu giảng dạy về an toàn - vệ
sinh lao động cho người lao động và phối hợp với bộ phận an toàn - vệ sinh lao
động huấn luyện cho người lao động tại cơ sở lao động.
c) Tham gia việc kiểm tra định kỳ về an toàn - vệ sinh lao động và tham gia
điều tra tai nạn lao động có liên quan đến kỹ thuật an toàn;
d) Phối hợp với bộ phận an toàn - vệ sinh lao động tham gia theo dõi việc
quản lý, đăng ký, kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động.
5. Trách nhiệm của Phòng hoặc Ban tổ chức hoặc cán bộ phụ trách tổ
chức lao động
a) Tham mưu đề xuất các thành phần tham gia Hội đồng BHLĐ, cán bộ làm
công tác BHLĐ, đội PCCC … phù hợp với quy mô, đặc thù của đơn vị.
b) Phối hợp với các phân xưởng và các bộ phận có liên quan tổ chức và huấn
luyện lực lượng phòng chống tai nạn và sự cố trong sản xuất phù hợp với đặc điểm
của cơ sở lao động.
c) Phối hợp với bộ phận an toàn - vệ sinh lao động và các phân xưởng tổ chức
thực hiện các chế độ bảo hộ lao động: đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn
luyện an toàn và vệ sinh lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng bằng hiện vật, bồi thường, trợ cấp tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội …;
d) Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ nhân lực để thực hiện các nội dung, biện
pháp đề ra trong kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động.
6. Trách nhiệm của Phòng hoặc Ban tài chính hoặc cán bộ phụ trách tài
chính của cơ sở lao động
a) Lập dự toán kinh phí kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động trong tổng dự toán
kinh phí chung của cơ sở lao động trong kỳ kinh doanh.
b) Bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ kinh phí cho công tác an toàn - vệ sinh
lao động tại cơ sở lao động.

c) Thực hiện thanh quyết toán kinh phí thực hiện kế hoạch an toàn lao động,
vệ sinh lao động đúng theo quy định của Pháp luật hiện hành.

8


Phụ lục số 2
NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01
năm 2011 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội-Bộ Y tế)
1. Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ
a) Chế tạo, sửa chữa, mua sắm các thiết bị, bộ phận, dụng cụ nhằm mục đích
che, chắn, hãm, đóng, mở các máy, thiết bị, bộ phận, công trình, khu vực nguy
hiểm, có nguy cơ gây sự cố, tai nạn lao động;
b) Các giá để nguyên vật liệu, thành phẩm;
c) Hệ thống chống sét, chống rò điện;
d) Các thiết bị báo động bằng màu sắc, ánh sáng, tiếng động …
đ) Đặt biển báo;
e) Mua sắm, sản xuất các thiết bị, trang bị phòng cháy chữa cháy;
g) Tổ chức lại nơi làm việc phù hợp với người lao động;
h) Di chuyển các bộ phận sản xuất, kho chứa các chất độc hại, dễ cháy nổ ra
xa nơi có nhiều người qua lại;
i) Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh
lao động;
k) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
2. Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải
thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trường:
a) Lắp đặt các quạt thông gió, hệ thống hút bụi, hút hơi khí độc;
b) Nâng cấp, hoàn thiện làm cho nhà xưởng thông thoáng, chống nóng, ồn và
các yếu tố độc hại lan truyền;

b) Xây dựng, cải tạo nhà tắm;
c) Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc;
d) Đo đạc các yếu tố môi trường lao động;
đ) Thực hiện việc xử lý chất thải nguy hại;
e) Nhà vệ sinh;
g) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
3. Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân:
a) Dây an toàn; mặt nạ phòng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt; ủng cách
điện; ủng chịu axít; mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; khẩu trang chống
9


bụi; bao tai chống ồn; quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trường, quần áo
chống rét, quần áo chịu nhiệt v.v….
b) Các trang thiết bị khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
4. Chăm sóc sức khỏe người lao động:
a) Khám sức khỏe khi tuyển dụng;
b) Khám sức khỏe định kỳ;
c) Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp;
d) Bồi dưỡng bằng hiện vật;
đ) Điều dưỡng và phục hồi chức năng cho người lao động; …
5. Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về an toàn - vệ sinh lao động:
a) Tổ chức huấn luyện về an toàn - vệ sinh lao động cho người sử dụng lao
động, người lao động;
b) Chiếu phim, tham quan triển lãm an toàn - vệ sinh lao động;
c) Tổ chức thi an toàn - vệ sinh viên giỏi;
d) Tổ chức thi viết, thi vẽ đề xuất các biện pháp tăng cường công tác an toàn vệ sinh lao động;
đ) Kẻ pa nô, áp phích, tranh an toàn lao động; mua tài liệu, tạp chí an toàn - vệ
sinh lao động;
e) Phát các bản tin về an toàn - vệ sinh lao động trên các phương tiện truyền

thông của cơ sở lao động.
g) Các biện pháp, hình thức tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về an toàn - vệ
sinh lao động khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.

10


Phụ lục số 3
NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC TỰ KIỂM TRA
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01
năm 2011 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội-Bộ Y tế)
1. Nội dung kiểm tra
a) Việc thực hiện các quy định về an toàn - vệ sinh lao động như: khám sức
khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi
dưỡng bằng hiện vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động …;
b) Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn, sổ ghi biên bản
kiểm tra, sổ ghi kiến nghị;
c) Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn đã ban hành;
d) Tình trạng an toàn, vệ sinh của các máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và
nơi làm việc như: Che chắn tại các vị trí nguy hiểm, độ tin cậy của các cơ cấu an
toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nước …;
đ) Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện
kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế;
e) Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động;
g) Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra;
h) Việc quản lý, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
lao động và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại;
i) Kiến thức an toàn - vệ sinh lao động, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp
cứu của người lao động.
k) Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động;

l) Hoạt động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề xuất, kiến nghị
về an toàn - vệ sinh lao động của người lao động;
m) Trách nhiệm quản lý công tác an toàn - vệ sinh lao động và phong trào
quần chúng về an toàn - vệ sinh lao động.
n) Các nội dung khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
2. Hình thức kiểm tra
a) Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn - vệ sinh lao động có liên quan
đền quyền hạn của cấp kiểm tra;
b) Kiểm tra chuyên đề từng nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động
c) Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày;
d) Kiểm tra trước hoặc sau mùa mưa, bão;

11


đ) Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn;
e) Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở hoặc chấm điểm để xét duyệt thi đua;
g) Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
3. Tổ chức việc kiểm tra
Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị
chu đáo và thực hiện nghiêm chỉnh các bước sau:
a) Thành lập đoàn kiểm tra: ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng khi tự
kiểm tra nhất thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, những người tham gia kiểm tra phải
là những người có trách nhiệm của cơ sở lao động và của công đoàn, có hiểu biết
về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động;
b) Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên, xác định lịch
kiểm tra;
c) Thông báo lịch kiểm tra đến các đơn vị hoặc các tổ chức sản xuất;
d) Tiến hành kiểm tra:
- Quản đốc phân xưởng (nếu là kiểm tra ở phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt

tình hình thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra và đề xuất
các kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn tại ngoài khả năng tự giải quyết
của phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra đi xem xét thực tế và trả lời các câu hỏi, cũng
như tiếp thu các chỉ dẫn của đoàn kiểm tra;
- Mọi vị trí sản xuất, kho tàng đều phải được kiểm tra.
đ) Lập biên bản kiểm tra:
- Đoàn kiểm tra ghi nhận xét và kiến nghị đối với đơn vị được kiểm tra; ghi
nhận các vấn đề giải quyết thuộc trách nhiệm của cấp kiểm tra vào sổ biên bản
kiểm tra của đơn vị được kiểm tra;
- Trưởng đoàn kiểm tra và trưởng bộ phận được kiểm tra phải ký vào biên bản
kiểm tra.
e) Xử lý kết quả sau kiểm tra:
- Đối với các đơn vị được kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục các
thiếu sót tồn tại thuộc phạm vi của đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để
theo dõi thực hiện;
- Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực hiện kiến nghị đối với cơ
sở lao động; tổng hợp những nội dung thuộc trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết
của mình đối với cấp dưới và giao các bộ phận giúp việc tổ chức thực hiện.
g) Thời hạn tự kiểm tra ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng.

12


Tùy theo tính chất sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động quy định các
hình thức tự kiểm tra và thời hạn tự kiểm tra ở cấp doanh nghiệp và cấp phân
xưởng. Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải được tiến hành ít nhất 6
tháng/1 lần ở cấp doanh nghiệp và 3 tháng/1 lần ở cấp phân xưởng.
h) Tự kiểm tra ở tổ sản xuất:
Việc tự kiểm tra ở tổ phải tiến hành vào đầu giờ làm việc hàng ngày và trước
khi bắt đầu vào một công việc mới, vì vậy cần phải được làm nhanh, gọn theo trình

tự sau đây:
- Mỗi cá nhân trong tổ, vào đầu giờ làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát
tình trạng an toàn - vệ sinh lao động của máy, thiết bị, điện, mặt bằng sản xuất,
dụng cụ phương tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phương tiện cấp cứu sự cố
v.v…. và báo cáo tổ trưởng những thiếu sót hoặc các nguy cơ gây tai nạn lao động
hoặc ảnh hưởng xấu tới sức khỏe (nếu có);
- Tổ trưởng sau khi nhận được các thông tin về tình trạng mất an toàn có
nhiệm vụ kiểm tra lại các tồn tại được tổ viên phát hiện, hướng dẫn hoặc bàn bạc
với công nhân trong tổ các biện pháp loại trừ để tránh xảy ra tai nạn lao động;
- Đối với những nguy cơ mà tổ không có khả năng tự giải quyết được thì phải
thực hiện các biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy ra tai nạn lao động, sau đó ghi
vào sổ kiến nghị và báo cáo ngay với quản đốc phân xưởng để được giải quyết.
k) Lập sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn lao động - vệ sinh
lao động:
- Sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn - vệ sinh lao động là hồ
sơ gốc của hoạt động tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động, là chế độ công tác của
cán bộ quản lý sản xuất các cấp để thực hiện chức năng nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc
cũng như tranh thủ sự đóng góp phản ánh của cấp dưới về tình hình an toàn và vệ
sinh lao động, là hồ sơ theo dõi việc giải quyết các thiếu sót tồn tại. Vì vậy, việc lập
sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra là yêu cầu bắt buộc ở mọi cấp trong doanh
nghiệp;
- Sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn và vệ sinh lao động phải
được đóng dấu giáp lai và quản lý, lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hiện hành để
truy cứu khi cần thiết;
- Mọi trường hợp phản ánh kiến nghị đề xuất và tiếp nhận kiến nghị đề xuất
đều phải được ghi chép và ký nhận vào sổ kiến nghị về an toàn - vệ sinh lao động
để có cơ sở xác định trách nhiệm.

13



CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG
BÀI 1. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ
VỆ SINH LAO ĐỘNG
Mục tiêu:
- Biết được các khái niệm, nội dung cơ bản của công tác an toàn lao động
(ATLĐ) và vệ sinh lao động (VSLĐ).
- Biết được hệ thống các văn bản pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật về ATLĐ, VSLĐ;
- Nắm bắt, cập nhật được các nội dung mới nhất của cơ quan quản lý Nhà
nước về ATLĐ, VSLĐ;
- Hiểu rõ quyền lợi và ừách nhiệm của người lao động và người sử dụng lao
động trong công tác ATLĐ, VSLĐ;
Nội dung:
TT Nội dung
Thời gian 04 giờ (LT: 01 giờ; KT: 0 giờ)
0,5

2

Khái niệm, nội dung cơ bản về công tác ATLĐ, VSLĐ
Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ; Tổng quan
về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ

3

Các quy định của pháp luật về chính sách và chế độ bảo hộ lao động

1


1

4

5

Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động
trong công tác ATLĐ, VSLĐ
Các quy định cụ thể của cơ quan quản lý Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ
khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở sản
xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị,
vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ

0,5

1

1

1. Khái niệm, nội dung cơ bản về công tác an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh
lao động (VSLĐ)
1.1. Khái niệm
- Bảo hộ lao động (hay An toàn lao động và Vệ sinh lao động) là các hoạt
động đồng bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động,
phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng và sức khoẻ
cho con người trong lao động.
- Bảo hộ lao động (hay An toàn và Vệ sinh lao động) ra đời và phát triển
cùng với quá trình phát triển sản xuất, vì yêu cầu tất yếu khách quan phải bảo vệ
tính mạng, sức khoẻ người LĐ – yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lượng
14



sản xuất xã hội. Trình độ phát triển của BHLĐ phụ thuộc vào trình độ phát triển
của nền kinh tế, khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi quốc gia.
1.2. Nội dung của công tác bảo hộ lao động
Theo thông tư 27 ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội quy định về công tác huấn luyện ATLĐ – VSLĐ, quy định nhóm 2 được huấn
luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây:
- Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao
động ở cơ sở;
- Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng
ngừa – VSLĐ;
- Nghiệp vụ tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại
cơ sở;
- Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy
hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn.
2. Hệ thống tiếu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ. Tổng quan về hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ.
2.1. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ.
Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ là toàn bộ các tiêu chuẩn có
liên quan với nhau, nhằm đảm bảo ATLĐ, VSLĐ. Tiêu chuẩn này đề ra các quy
định cơ bản của hệ thống tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ và áp dụng cho thiết bị sản
xuất, quá trình sản xuất, phương tiện bảo vệ ATLĐ.
Hệ thống Tiêu chuẩn ATLĐ bao gồm các tiêu chuẩn về ATLĐ và các tiêu
chuẩn về VSLĐ. Hệ thống này đang được sử dụng và đã được cập nhật vào tháng
12/2012.
* Tiêu chuẩn về ATLĐ:
Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn sản xuất
TCVN 4744-89 - Qui phạm kỹ thuật an toàn Trong các cơ sở cơ khí

TCVN 2287-78 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – Quy định cơ bản
TCVN 2288-1978 - Các yêu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất – Phân loại
TCVN 2289-78 - Quá trình sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2292-78 - Công việc sơn – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2293-78 - Gia công gỗ – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3146-1986 - Công việc hàn điện – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3147-90 (Soát xét lần thứ 1) - Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ Yêu
cầu chung
TCVN 3673-81 - Bao bì sử dụng trong sản xuất Yêu cầu chung về an toàn

15


TCVN 4245-96 - Yêu cầu kỹ thuật an toàn trong sản xuất, sử dụng oxi, axetylen
TCVN 4730-1989 Sản xuất gạch ngói nung Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 5041-89 (ISO 7731 – 1986) - Tín hiệu báo nguy ở nơi làm việc – Tín hiệu
âm thanh báo nguy
TCVN 5178-1990 - Quy phạm kĩ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ
thiên
TCVN 5308-91 - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCXD 66-1991 - Vận hành khai thác hệ thốngcấp thoát nước -Yêu cầu an toàn
TCVN 3985:1999 - Âm học – Múc ồn cho phép tại các vị trí làm việc
TCVN 3150-79 - Phương pháp đo tiếng ồn tại chỗ làm việc trong các gian sản xuất
An toàn hóa chất
TCVN 3149-79 - Tạo các lớp phủ kim loại và các lớp phủ vô cơ - Yêu cầu chung
về an toàn
TCVN 3164-79 - Các chất độc hại - Phân loại và những yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4202-86 - Hệ thống lạnh - Kỹ thuật an toàn
TCVN 4586-1997 - Vật liệu nổ công nghiệp - Yêu cầu an toàn về bảo quản vận
chuyển và sử dụng

TCVN 5331-91 - Thiết bị axetylen - Yêu cầu an toàn đối với kết cấu bình sinh khí
TCVN 5332-91 - Thiết bị axetylen - Yêu cầu an toàn đối với kết cấu thiết bị công
nghệ chính
TCVN 5507:2002 - Hóa chất nguy hiểm - Qui phạm an toàn trong sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển (Soát xét lần 2)
TCVN 5507-1991 - Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, sử
dụng,bảo quản và vận chuyển (Soát xét lần 1)
TCVN 5663-1992 - Thiết bị lạnh - Yêu cầu an toàn
TCVN 6174-1997 - Vật liệu nổ công nghiệp yêu cầu an toàn về sản xuất - Thử nổ
và nghiệm thu (Soát xét lần 2)
TCVN 6223: 1996 - Cửa hàng khí đốt hóa lỏng - Yêu cầu chung về an toàn
TCXD 177-1993 - Đường ống dẫn khí đặt ở đất liền - Quy định kĩ thuật tạm thời về
hành lang an toàn
An toàn máy cơ khí
TCVN 2290-78 - Thiết bị sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2296-89 - Thiết bị rèn ép -Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3288-1979 - Hệ thống thông gió – yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4244-1986 - Quy phạm kĩ thuật an toàn thiết bị nâng
TCVN 4431-1987 - Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần Lan can an toàn – Điều
kiện kĩ thuật
TCVN 4717-89 - Thiết bị sản xuất che chắn an toàn – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4722-89 - Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu kỹ thuật an toàn
TCVN 4723-89 - Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu an toàn về kết cấu máy
TCVN 4725-1989 - Máy cắt kim loại – Yêu cầu chung và an toàn đối với kết cấu
máy
16


TCVN 4726-89 - Máy cắt kim loại – Yêu cầu đối với trang thiết bị điện
TCVN 4755-89 (ST SEV 4474 – 84) - Cần trục – Yêu cầu an toàn đối với thiết bị

thủy lực TCVN 5019-89 Thiết bị AXETYLEN – Yêu cầu an toàn
TCVN 5181-90 - Thiết bị nén khi – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 5183-90 - Máy cắt kim loại Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy
mài và máy đánh bóng.
TCVN 5184-90 - Máy cắt kim loại Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy
mài và máy đánh bóng.
TCVN 5658-1992 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy tiện
TCVN 5186-90 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy phay
TCVN 5187-90 ST . SEV 577-77 ) - Máy cắt kim loại – Yêu cầu riêng về an toàn
đối với kết cấu máy doa ngang
TCVN 5188-90 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy bao, xọc và chuốt
TCVN 5346-91 (ST SEV 5307 – 85) - Kỹ thuật an toàn nồi hơi và nồi nước nóng Yêu cầu chung đối với việc tính độ bền
TCVN 5636-91 - Thiết bị đúc – Yêu cầu về an toàn
TCVN 5658-1992 - Ô tô – Hệ thống phanh – Yêu cầu chung và phương pháp thử
TCVN 5659-1992 - Thiết bị sản xuất bộ phận điều khiển - Yêu cầu về an toàn
chung
TCVN 5744-1993 - Thang máy – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
TCVN 5862 : 1995 (Thay thế TCVN 4244-86 – Phụ lục 1) - Thiết bị nâng – Phân
loại theo chế độ làm việc
TCVN 5863-95 - Thiết bị nâng - Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
TCVN 5864-1995 - Thiết bị nâng - Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích - Yêu
cầu an toàn
TCVN 5866-1995 - Thang máy - Cơ cấu an toàn cơ khí
TCVN 5867-1995 - Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng - Yêu cầu an
toàn
TCVN 6004-1995 - Nồi hơi - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo
TCVN 6005-95 - Thiết bị chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết
cấu, chế tọa, phương pháp thử
TCVN 6006-95 - Nồi hơi - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa
TCVN 6007-1995 - Nồi hơi – Yêu cầu về kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa

chữa, phương pháp thử
TCVN 6008-1995 - Thiết bị áp lực – Mối hàn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp
thử
TCVN 6153-1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu,
chế tạo
TCVN 6154-1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu,
chế tạo – Phương pháp thử
TCVN 6155-1996 - Bình áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sửa dụng,
sửa chữa
17


TCVN 6156-1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử
dụng, sửa chữa – Phương pháp thử
TCVN 6290-1997 - Chai chứa khí – Chai chứa các khí vĩnh cửu – Kiểm tra tại thời
điểm nạp khí
TCVN 6291-1997 - Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong công nghiệp – Ghi
nhãn để nhận biết khí chứa
TCVN 6292-1997 - Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong y tế – Ghi nhãn để
nhận biết khí chứa
TCVN 6293-1997 - Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong y tế – Ghi nhãn để
nhận biết khí chứa
TCVN 6296-1997 - Chai chứa khí – Dấu hiệu phòng ngừa
TCVN 6396-1998 - Thang máy thủy lực – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
TCXDVN 296: 2004 - Giàn giáo các yêu cầu về an toàn
Vệ sinh lao động
TCVN 3895-1999 - Tiêu chuẩn tiếng ồn
TCVN 5704:1993 - Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định hàm lượng
bụi
TCVN 5509:1991 - Không khí vùng làm việc – Bụi chứa silic. Nồng độ tối đa cho

phép và đánh giá ô nhiễm bụi
TCVN 5508:1991 - Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương
pháp đo và đánh giá
TCVN 5508-1991 của bộ Y tế - Tiêu chuẩn vi khí hậu
TCVN 5127- 90 của bộ Y tế - Tiêu chuẩn rung
TCVN 4877:1989 - Không khí vùng làm việc, phương pháp xác định Clo
TCVN 4397-87của bộ Y tế - Tiêu chuẩn phóng xạ
TCVN 3743-83 - ISO 8995-1998 Tiêu chuẩn chiếu sáng
TCVN 3150-79 - Phương pháp đo tiếng ồn tại chỗ làm việc trong các gian sản xuất.
TCVN 6561-1999 - An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế
TCVN 5126-90 - Rung - Giá trị cho phép tại chỗ làm việc
TCVN 5127-90 - Rung cục Bộ Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu
TCVN 4499-88 - Không khí vùng làm việc Phương pháp đo nồng độ chất đọc bằng
ống bột chỉ thị
TCVN 5704-1993 - Không khi vùng làm việc - Phương pháp xác định hàm lượng
bụi
TCVN 5971-1995 ISO 6767 : 1990 - Không khí xung quanh – Xác định nồng độ
khối lượng của lưu huỳnh Dioxit – Phương pháp
TCVN 6152 : 1996 - Không khí xung quanh – Xác định hàm lượng chì bụi của sỏi
khí thu được trên trên cái lọc – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử
TCVN 5508-1991 - Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương
pháp đo và đánh giá
TCVN 5754-1993 - Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định nồng độ hơi
khí độc – Phương pháp chung lấy mẫu
18


TCVN 6137: 1996 - Không khí xung quanh – Xác định nồng độ khối lượng của
nitơ dioxit Phương pháp Griss – Saltzman cải biên
TCXD VN 06:2004 - “Nhà ở và công trình công cộng – Các thông số vi khí hậu

trong phòng ”
TCVN 2062 : 1986 - Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp dệt thoi sợi
bông
TCVN 3257:1986 - Nhóm T - Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp may
công nghiệp
TCVN 3743-1983 - Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công
nghiệp
TCVN 2063 : 1986 - Nhóm T - Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí
TCVN 3258 : 1986 - Nhóm T - Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu
Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 351 – 89 - Quy định phương pháp xác định Sunfua
dioxyt trong không khí vùng làm việc. Phương pháp xác định chỉ giới hạn ở mức
thấp nhất 0,01 mg/l không khí.
TCN 353 – 89 - Phương pháp hấp thụ bằng BARYT
TCVN 5509-1 991 - Giới hạn tối đa cho phép bụi trong không khí khu vực sản xuất
TCVN 4877-89 - Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định Clo
Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 354 – 89 - Quy định phương pháp xác định chì trong
không khí vùng làm việc (Phương pháp này chỉ xác định mức thấp nhất 0,2
microgam (Pb)/lít không khí)
Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 352 -89 - Cacbon Oxyt
TCVN 3985 : 1999 - Âm học – Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc
TCVN 5965 – 1995 ISO 1996/3:1987 - Âm học – Mô tả và đo tiếng ồn môi trường
áp dụng các giới hạn tiếng ồn
TCVN 5964 : 1995 ISO 1996/1 : 1982 - Âm học – Mô tả và đo tiếng ồn môi trường
– Các đại lượng và phương pháp đo chính
Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị bảo hộ lao động
TCVN 1841-76 - Bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả da và bạt
TCVN 2291-78 - Phương tiện bảo vệ người lao động – Phân loại
TCVN 2606-78 - Phương tiện bảo vệ tay – Phân loại
TCVN 2607-78 - Quần áo bảo hộ lao động – Phân loại
TCVN 2608-78 - Giầy bảo hộ lao động bằng da và vải – Phân loại

TCVN 2609-78 - Kính bảo hộ lao động – Phân loại
TCVN 3579- 81 - Kính bảo hộ lao động – Mắt kính không màu
TCVN 3580- 81 - Kính bảo hộ lao động – Cái lọc sáng bảo vệ mắt
TCVN 3581- 81 - Kính bảo hộ lao động – Yêu cầu kỹ thuật chung – Phương pháp
thử
TCVN 3740- 82 - Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương
pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đồi với các chất độc dạng
hơi.
19


TCVN 3741- 82 - Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương
pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với các chất độc dạng
khí.
TCVN 3742- 82 - Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương
pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với Cacbonoxyt
TCVN 5039-90 (ISO 4851 – 1979) - Phương tiện bảo vệ mắt Cái lọc tia cực tím –
Yêu cầu sử dụng và truyền quang
TCVN 5082-90 (ISO 4849 – 1981) - Phương tiện bảo vệ mắt – Yêu cầu kỹ thuật –
Cái lọc sáng – Yêu cầu sử dụng và truyền quang
TCVN 5083-90 (ISO 4850 – 1979) - Phương tiện bảo vệ mắt cá nhận dùng cho hàn
và các kỹ thuật liên quan – Cái lọc sáng- Yêu cầu sử dụng và truyền quang
TCVN 5586-1991 - Găng tay cách điện
TCVN 5587-1991 - Sào cách điện
TCVN 5588-1991 - Ủng cách điện
TCVN 5589 – 1991 - Thảm cách điện
TCVN 6407-1998 - Mũ an toàn công nghiệp
TCVN 6409-1998 - Giầy, ủng cao su dẫn điện có lót- Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6410:1998 ISO 2251:1991 - Giầy ủng, cao su – Giày ủng, cao su chống tĩnh
điện có lót -Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6412-90 - Giầy ủng chuyên dụng – Xác định khả năng chống trượt
TCVN 6515-1999 - Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Thuật ngữ
TCVN 6516-99 - Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Phương pháp thử nghiệm
quang học
TCVN 6517-1999 - Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân- Phương pháp thử nghiệm phi
quang học
TCVN 6518-1999 - Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân - Kính lọc tia hồng ngoại- Yêu
cầu sử dụng và truyền xạ
TCVN 6519-1999 - Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Kính lọc và Kính bảo vệ mắt
chống bức xạ laze
TCVN 6520 : 1999 - Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Bảng khái quát các yêu cầu
– Yêu cầu đối với mắt kính và phương tiện bảo vệ mắt
TCVN 6692-2000 - Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hóa chất lỏng – Xác định độ
chống thấm của vật liệu đối với chất lỏng dưới áp suất
Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn điện
TCVN 2295-78 - Tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn bộ
– Yêu cầu an toàn
TCVN 2329-78 - Vật liệu cách điện rắn Phương pháp thử, Điều kiện tiêu chuẩn của
môi trường xung quanh và việc chuẩn bị mẫu
TCVN 2330-78 - Vật liệu cách điện rắn Phương pháp xác định độ bền điện với
điện áp xoay chiều tần số công nghiệp
TCVN 2572-78 - Biển báo về an toàn điện
20


TCVN 3144-79 - Sản phẩm kỹ thuật điện Yêu cầu chung về an toàn TCVN 314579 Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V – Yêu cầu an toàn
TCVN 3259-1992 - Máy biến áp và cuộn kháng điện lưc – Yêu cầu an toàn
TCVN 3620-1992 - Máy điện quay – Yêu cầu an toàn
TCVN 3623-81 - Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V – Yêu cầu kỹ thuật
chung

TCVN 3718-82 - Trường điện tần số Ra-đi-ô Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4086-85 - An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung
TCVN 4114-85 - Thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn hơn 1000V Yêu cầu an toàn
TCVN 4115-85 - Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện
di động có điện áp đến 1000 V – Yêu cầu kỹ thuật chung
TCVN 4163-85 - Máy điện cầm tay – Yêu cầu an toàn
TCVN 4726-89 - Kỹ thuật an toàn - Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang bị
điện
TCVN 5180-90(STBEV 1727-86) - Pa lăng điện – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 5334-1991 - Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu - Qui phạm kỹ thuật an
toàn trong thiết kế và lắp đặt
TCVN 5556-1991 - Thiết bị hạ áp - Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật
TCVN 5699-1:1998 IEC 335-1:1991 - An toàn đối với thiết bị điện gia dụng và các
thiết bị điện tương tự
TCVN 5717 -1993 - Van chống sét TCVN 6395-1998 - Thang máy điện - Yêu cầu
an toàn về cấu tạo và lắp đặt
TCXD 46: 1984 - Chống sét cho các công trình xây dựng - Tiêu chuẩn thiết kế, thi
công.
Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn cháy nổ
TCVN 2622-1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết
kế.
TCVN 3254-1989 - An toàn cháy – Yêu cầu chung
TCVN 3255-1986 An toàn nổ – Yêu cầu chung
TCVN 3991-85 - Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng. Thuật ngữ –
Định nghĩa
TCVN 4879-1989 - Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn
TCVN 5279-90 Bụi cháy – An toàn cháy nổ – Yêu cầu chung
TCVN 5738-1993 - Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6161-1996 - Phòng cháy chữa cháy – chợ và trung tâm thương mại- Yêu
cầu thiết kế

TCXD 215-1998 - Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Phát hiện cháy và báo động
cháy
TCXD 217-1998 - Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Thuật ngữ chuyên dụng cho
phòng cháy chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm
TCVN 3890-84 - Phương tiện và thiết bị chữa cháy Bố trí, bảo quản, kiểm tra, bảo
dưỡng
21


TCVN 4878-1989 - Phân loại cháy
TCVN 5040-1990 - Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Kí hiệu hình vẽ dựng trên
sơ đồ phòng cháy Yêu cầu kĩ thuật
TCVN 5303-1990 - An toàn cháy – Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 6161-1996 - Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế
TCVN 6379-1998 - Thiết bị chữa cháy Trụ nước chữa cháy -Yêu cầu kĩ thuật
TCXD 216-1998 - Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Thiết bị chữa cháy
TCXD 218-1998 - Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định chung
Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn máy cơ khí
TCVN 2290-78 - Thiết bị sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2296-89 - Thiết bị rèn ép -Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3288-1979 - Hệ thống thông gió – yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4244-1986 - Quy phạm kĩ thuật an toàn thiết bị nâng
TCVN 4431-1987 - Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần - Lan can an toàn –
Điều kiện kĩ thuật
TCVN 4717-89 - Thiết bị sản xuất che chắn an toàn – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4722-89 - Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu kỹ thuật an toàn
TCVN 4723-89 - Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu an toàn về kết cấu máy
TCVN 4725-1989 - Máy cắt kim loại – Yêu cầu chung và an toàn đối với kết cấu
máy
TCVN 4726 – 89 - Máy cắt kim loại – Yêu cầu đối với trang thiết bị điện

TCVN 4755 – 89 (ST SEV 4474 – 84) - Cần trục – Yêu cầu an toàn đối với thiết bị
thủy lực
TCVN 5019-89 - Thiết bị AXETYLEN – Yêu cầu an toàn
TCVN 5181-90 - Thiết bị nén khi – yêu cầu chung về an toàn
TCVN 5183-90 - Máy cắt kim loại - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy
mài và máy đánh bóng.
TCVN 5184-90 - Máy cắt kim loại - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy
mài và máy đánh bóng.
TCVN 5658-1992 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy tiện
TCVN 5186 – 90 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy phay
TCVN 5187-90 (ST. SEV 577-77) - Máy cắt kim loại – Yêu cầu riêng về an toàn
đối với kết cấu máy doa ngang
TCVN 5188 – 90 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy bao, xọc và chuốt
TCVN 5346 – 91 (ST SEV 5307 – 85) - Kỹ thuật an toàn nồi hơi và nồi nước nóng
- Yêu cầu chung đối với việc tính độ bền
TCVN 5636 – 91 - Thiết bị đúc – Yêu cầu về an toàn
TCVN 5658-1992 - Ô tô – Hệ thống phanh – Yêu cầu chung và phương pháp thử
TCVN 5659 – 1992 - Thiết bị sản xuất bộ phận điều khiển - Yêu cầu về an toàn
chung
TCVN 5744-1993 - Thang máy – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
22


TCVN 5862 : 1995 (Thay thế TCVN 4244-86 – Phụ lục 1) - Thiết bị nâng – Phân
loại theo chế độ làm việc
TCVN 5863-95 - Thiết bị nâng - Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
TCVN 5864-1995 - Thiết bị nâng - Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích -Yêu
cầu an toàn
TCVN 5866-1995 - Thang máy - Cơ cấu an toàn cơ khí
TCVN 5867-1995 - Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng - Yêu cầu an

toàn
TCVN 6004-1995 - Nồi hơi - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo
TCVN 6005-95 - Thiết bị chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết
cấu, chế tọa, phương pháp thử
TCVN 6006-95 - Nồi hơi - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa
TCVN 6007-1995 - Nồi hơi – Yêu cầu về kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa
chữa, phương pháp thử
TCVN 6008-1995 - Thiết bị áp lực – Mối hàn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp
thử
TCVN 6153-1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu,
chế tạo
TCVN 6154-1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu,
chế tạo – Phương pháp thử
TCVN 6155-1996 - Bình áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sửa dụng,
sửa chữa
TCVN 6156-1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử
dụng, sửa chữa – Phương pháp thử
TCVN 6290 – 1997 - Chai chứa khí – Chai chứa các khí vĩnh cửu – Kiểm tra tại
thời điểm nạp khí
TCVN 6291 – 1997 - Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong công nghiệp – Ghi
nhãn để nhận biết khí chứa
TCVN 6292-1997 - Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong y tế – Ghi nhãn để
nhận biết khí chứa
TCVN 6293 – 1997 - Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong y tế – Ghi nhãn để
nhận biết khí chứa
TCVN 6296 – 1997 - Chai chứa khí – Dấu hiệu phòng ngừa
TCVN 6396-1998 - Thang máy thủy lực – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt T
CXDVN 296: 2004 - Giàn giáo các yêu cầu về an toàn
* Một số công ước, khuyến nghị của ILO về ATVSLĐ
Công ước 62 về các quy định an toàn trong xây dựng

Công ước 105 về xoá bỏ lao động cưỡng bức
Công ước 110 về điều kiện lao động của người lao động trong các đồn điền
Công ước 115 về bảo vệ người lao động khỏi chất phóng xạ gây ion hoá
Công ước 119 về che chắn máy móc
23


Công ước 120 về vệ sinh trong thương mại và văn phòng
Công ước 130 về chăm sóc y tế và chế độ trợ cấp ốm đau
Công ước 136 liên quan đến việc phòng chống các nguy cơ nhiễm độc do Benzen
gây ra
Công ước 139 về việc kiểm soát & phòng ngừa các yếu tố NN độc hại do các chất
hoặc các tác nhân gây ung thư gây ra
Công ước 148 về bảo vệ NLĐ phòng chống các rủi ro nghề nghiệp do ô nhiễm
không khí, ồn & rung ở nơi làm việc
Công ước 152 về an toàn và vệ sinh lao động trong các công việc bốc xếp tại cảng
biển
Công ước 155 về an toàn lao động, vệ sinh lao động và môi trường lao động
Công ước 160 về an toàn trong sử dụng hóa chất tại nơi làm việc
Công ước 161 về dịch vụ y tế lao động
Công ước 162 về an toàn khi sử dụng chất Amiăng
Công ước 167 về an toàn sức khỏe trong xây dựng
Công ước 170 về an toàn trong việc sử dụng hóa chất khi làm việc
Công ước 174 về phòng ngừa những tai nạn lao động nghiêm trọng
Công ước 176 về an toàn, sức khỏe trong hầm mỏ
Công ước 184 về an toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp
Công ước 187 về cơ chế tăng cường an toàn và vệ sinh lao động
Khuyến nghị 3s phòng ngừa bệnh than
Khuyến nghị 35 về lao động cưỡng bức gián tiếp
Khuyến nghị 97 về bảo vệ sức khỏe người lao động ở nơi làm việc

Khuyến nghị 110 về điều kiện làm việc của công nhân đồn điền
Khuyến nghị 114 về việc bảo vệ người lao động tránh bị nhiễm phóng xạ
Khuyến nghị 118 về che chắn máy móc
Khuyến nghị 121 về trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Khuyến nghị 128 về trọng lượng tối đa các vật nặng cho phép người lao động mang
vác một mình
Khuyến nghị 144 về việc phòng chống các nguy cơ nhiễm độc do Benzen gây ra
Khuyến nghị 147 về bệnh ung thư nghề nghiệp
Khuyến nghị 156 về bảo vệ NLĐ phòng ngừa những rủi ro NN trong môi trường
làm việc do ô nhiễm không khí ồn và rung
Khuyến nghị 160 về an toàn và vệ sinh trong các công việc bốc xếp tại cảng
Khuyến nghị 164 về an toàn lao động, sức khỏe lao động và môi trường làm việc
Khuyến nghị 172 về chất amiăng
24


Khuyến nghị 177 về an toàn trong sử dụng hóa chất tại nơi làm việc
Khuyến nghị 181 về phòng ngừa tai nạn công nghiệp nghiêm trọng
Khuyến nghị 183 về an toàn, sức khỏe trong hầm mỏ
Khuyến nghị 192 về an toàn, sức khỏe trong nông nghiệp
Khuyến nghị 194 về danh mục các bệnh nghề nghiệp
Khuyến nghị 197 về cơ chế tăng cường an toàn vệ sinh lao động
2.2. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ.
a. Quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về công tác Bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động luôn luôn là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta
và các quan điểm cơ bản đã được thể hiện trong sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947,
trong Hiến pháp năm 1958, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh bảo hộ lao động năm
1991 và trong Bộ Luật Lao động năm 1994, Bộ Luật Lao động bổ sung, sửa đổi
ngày 01/03/2013.
- Con người là vốn quí nhất của xã hội. Người lao động vừa là động lực vừa

là mục tiêu của sự phát triển xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ người lao
động; trí óc mở mang cũng nhờ người lao động. Vì vậy, lao động là sức chính của
sự tiến bộ loài người”.
- Bảo hộ lao động phải được thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao
động sản xuất.
Ở đâu, khi nào có hoạt động lao động sản xuất thì ở đó, khi đó phải tổ chức
công tác bảo hộ lao động theo đúng phương châm “ Bảo đảm An toàn để sản xuất,
sản xuất phải bảo đảm an toàn lao động”
- Công tác bảo hộ lao động phải thể hiện được đầy đủ 3 tính chất: luật pháp,
khoa học công nghệ và quần chúng mới đạt hiệu quả cao.
- Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chính trong việc bảo hộ lao động
cho người lao động. Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ lao động của người lao
động và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động thông qua Pháp luật về Bảo
hộ lao động.
b. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về bảo hộ lao động
* Các văn bản Luật pháp:
- Điều 56 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam quy định
“Nhà nước ban hành chế độ chính sách về bảo hộ lao động, Nhà nước quy định thời
gian lao động... chế độ nghỉ ngơi, chế độ bảo hiểm xã hội..." cho người lao động và
các điều 29, 39, 61 của Hiến pháp nước CHXHCNVN (năm 2013);
25


×